intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phân tích cảnh quan nông lâm tại vùng sông Mendalam, thượng lưu lưu vực Kapuas, phía tây tỉnh Kalimantan Indonesia

Chia sẻ: Tran Nghe | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

66
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Báo cáo Phân tích cảnh quan nông lâm tại vùng sông Mendalam, thượng lưu lưu vực Kapuas, phía tây tỉnh Kalimantan Indonesia cung cấp cho người đọc các nội dung: Hiện trạng sử dụng đất, những tác động biến đổi điều kiện môi trường, giải pháp khả thi giải quyết vấn đề môi trường ở Mendalam River Basin.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phân tích cảnh quan nông lâm tại vùng sông Mendalam, thượng lưu lưu vực Kapuas, phía tây tỉnh Kalimantan Indonesia

  1. 10/31/2008 SEANAFE Agroforestry Landscape Analysis Project Phase 2 - Implementation Completion Report National Training Workshop on Agroforestry Landscape Analysis Translation materials Case study of Indonesia Translated by: Dr. Ho Dac Thai Hoang With Funding Support and Technical Guidance from: Sweden International Development Cooperation Agency Southeast Asian Network for Agroforestry Education PHÂN TÍCH CẢNH QUAN NÔNG LÂM TẠI VÙNG SÔNG MENDALAM, THƯỢNG LƯU LƯU VỰC KAPUAS, PHÍA TÂY TỈNH KALIMANTAN-INDONESIA Tác giả: HADI SUSILO ARIFIN, SUHARDI CHRISTINE WULANDARI, QODARIAN PRAMUKANTO MẠNG LƯỚI GIÁO DỤC NÔNG LÂM KẾT HỢP TẠI INDONESIA (INAFE) 2 1
  2. 10/31/2008 ĐẶT VẤN ĐỀ • Nghèo đói và thiên tai là một trong những vấn đề đáng quan tâm â • Quy hoạch sử dụng đất Æ nhằm quản lý sử dụng đất một cách riêng biệt hoặc tổng hợp • Một số cảnh quan ở Indonesia cần được đánh giá • Phân tích cảnh quan nông lâm kết hợp • Có thể đây là một mô hình để duy trì cân bằng sinh thái 3 • Khu vực sông Mendalam thuộc lưu vực Kapuas ở miền Tây tỉnh Kalimantan • Có thể sử dụng mô hình này để phát triển và and củng cố trong việc phân tích cảnh quan nông lam kết hợp (AFLA) • Mô hình AFLA có thểể được thực hiện trong điều ề kiên tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội tương tự 4 2
  3. 10/31/2008 Lưu vực sông Mendalam River thượng nguồn lưu vực Kapuas West Kalimantan 5 Hiện trạng sử dụng đất • Diện ệ tích í h rừng: ừ 2 2.984.203 98 203 ha. h – Rừng sản xuất: 17.5% (523,094 ha) – Đất rừng chuyển đổi mục tiêu khác: 15.5% (461,063 ha) • Rừng phòng hộ 54.9% – BKNP: 800,000 ha – DSNP: 132,000 132 000 ha – Rừng phòng hộ Danau Empangau: 628,973 ha – Vùng ngập nước: 360 ha – Bãi than bùn: 67,082 ha 6 3
  4. 10/31/2008 • Bức khảm tiểu vùngg – tembawang (kebun campuran = Vườn tạp) – pekarangan (Vườn nhà) – kebun tanaman (Rừng trồng) – ladang (đất khô) – hutan (rừng tự nhiên) 7 Ảnh vệ tinh các dạng sử dụng đất ở Mendalam River Basin (Landsat ETM 1990-left, and 2000-right) 8 4
  5. 10/31/2008 Bức khảm NLKH ở Mendalam River Basin No Kiểu NLKH Cơ cấu cây trồng Ghi chú 1. Vườn tạp ven bờ Sầu ầ riêng, rau dớn (paku ikan), Cọ đường, Dừa, Canh tác thâm sông Tembawang chuối, khoai lang, đậu. canh 2. Vườn hộ gia đình Sầu riêng, chôm chôm, dưa, dừa, bí ngô, tiêu, Canh tác thâm Pekarangan juna tỏi Indo, môn, gừng (Alpinia sp.), gia cầm. canh 3. Rừng trồng Kebun Cao su, café, Cacao Bán thâm canh Tanaman 4. Đất trồng màu Lúa, bắp, Gừng(Alpinia sp.), dưa leo, tiêu, sắn Bán thâm canh Ladang 5. RỪng Hutan Măng cụt, cekalang, pandanus, khế, chôm Quảng canh chôm, măng tre, mây, Shorea stenoptera, cây chủ nuôi ong (lebah madu) 9 Mặt cắt vùng Mendalam Riparian THE UPPER STREAM PADUA KOMPLEKS PAGUNG: UMA SULING: NANGA HOVAT: - KAYAN - KAYAN - BUKAT THE - TYPE A - TYPE A - TYPE A DOWN TELUK TELAGA: STREAM - KAYAN LUNG - TYPE A + B SEMANGKOK: MITING: - TAMAN - KAYAN - TYPE D - TYPE A TG. KARANG: - KAYAN NANGA SMABUS: - TYPE B + C - MALAY - TYPE B + C 10 5
  6. 10/31/2008 Ladang & Kebun Đất màu và rừng trồng H ouses Đất trống Nanga Hovat Residential Area Abandon Land, 1/2 - 1 jam K ebun Tem bawang Ladang Đất màu Hutan Rừng TYP E A Bức khảm cảnh quan tuýp A Uma’ Suling Residential Area in Datah Diaan Village 11 Rừng trồng Kebun H ouses 22 Tem bawang, A bandon Land, K ebun Rừng trồng Ladang Đất màu Hutan Rừng TYPE B Bức khảm cảnh quan tuýp B Type of Kampong (Settlement) which is Located in the Riverside 12 6
  7. 10/31/2008 Vườn hộ gia đình Pekarangan Houses Tembawang, Abandon Land, Kebun Đất trống, rừng trồng Ladang Đất màu Hutan Rừng TYPE C Bức khảm cảnh quan tuýp C Type of Kampong (Settlement) which is Located in the Riverside 13 Kebun Rừng trồng Long House Bentang Tem bawang, Abandon Land, Kebun Rừng g trồng g Ladang Đất màu Hutan Rừng TYPE D Bức khảm cảnh quan tuýp D Performance of Long House 14 7
  8. 10/31/2008 Pekarangan (Vườn hộ gia đình), Tembawang (Vườn tạp) and Kebun Tanaman (Vườn rừng) 15 Ladang (đất trồng màu), Lúa nước (thủy lợi, nước trời) 16 8
  9. 10/31/2008 Đất bỏ hóa sau nương rẫy (Ladang Berpindah) 17 Canh tác màu (ladang) Tiểu thu công nghệ lúc nông nhàn 18 9
  10. 10/31/2008 Đồng cỏ ở Semangkok, Tanjung Karang, Nanga Sambus 19 Độc canh cao su, nhu cầu thị trường lớn 20 10
  11. 10/31/2008 Những tác động biến đổi điều kiện môi trường • Luân kỳ canh tác ngắn làm giảm diện tích rừng • Xâm canh rừng tự nhiên tạo rừng cao su và cây công nghiệp ngắn ngày • Tác động của thị trường làm biến đổi cơ cấu cây trồng: đa canh sang độc canh • Khai thác rừng trái phép do nhu cầu thị trường • Thâm Thâ canh h cao độ nông ô sảnả theo th nhuh cầuầ thị trường. t ờ Cây Câ ngắn ắ ngày thay thế cây dài ngày • Khai thác rừng quá mức ở thượng nguồn gây lũ lụt và khô hạn ở hạ lưu 21 Giải pháp khả thi giải quyết vấn đề môi trường ở Mendalam River Basin • Thiết lập mối quan hệ hữu cơ hài hòa giữa thượng nguồn và hạ lưu • Sử dụng đa dạng các loài cây có nhu cầu không gian dinh dưỡng khác nhau (không gian trên mặt đất và không gian dưới mặt đất) • Thiết lập đa dạng theo chiều thẳng đứng • Tạo môi trường thúc đẩy chính sách (PES) chi trả dịch vụ môi trường 22 11
  12. 10/31/2008 Câu hỏi thảo luận • Những nhân tố nào đóng góp vào sự biến đổi sử dụng đất tại Mendalam River Basin? • Liệt kê những vấn đề về môi trường tại Mendalam River Basin và phân tích nguyên nhân • Những kiểu hệ thống NLKH thích hợp nào có thể thực hiện được trên hệ thống triền sông • Hệ thống thố chi hi ttrả ả dị dịch h vụ môi ôi ttrường ờ (PES) có ó thể hỗ trợ t cải ải thiện chất lượng cảnh quan không? PES sẽ có tác động như thế nào? 23 Vùng nghiên cứu 24 12
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2