intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phân tích tác phẩm của các nhà thơ yêu nước - Môn Văn lớp 11

Chia sẻ: Pham Duong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

370
lượt xem
91
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phân tích một số tác giả tác phẩm của các nhà thơ trong chương trình văn học lớp 11 giúp các bạn học sinh cảm nhận được cái tôi tinh thần yêu nước và yêu dân tộc của các thi sĩ được lòng vào trong từng ý thơ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phân tích tác phẩm của các nhà thơ yêu nước - Môn Văn lớp 11

  1. Bà i c a ngất ngưởng Ngu yễn Công Trứ 1. Vũ trụ nội mạc p hi p hận sự Ô ng Hi Văn tài bộ đ ã và o lồ ng. K hi thủ k ho a, khi thá m tán, k hi Tổng đố c Đông Gồm tha o lược đã nê n ta y ngất ngư ởng. 2. Lúc bình Tâ y cờ đại tướ ng, C ó k hi về P hủ D oã n Thừa Thiên Đô mô n giải t ố c hi niê n Đạc ngựa bò vàng đ eo n gất ngư ởng. 3. K ìa núi nọ p hau p ha u mâ y trắng, Ta y kiếm c ung mà nê n d ạng từ bi. G ót tiên the o đ ủng đ ỉnh mộ t đ ôi dì, Bụt cũng nự c cười ô ng n gất ngư ởng 4. Đư ợc mất d ươ ng d ương người t ài thượng, K hen chê phơi p hơi ngọn đ ông p ho ng K hi ca, k hi tửu, k hi c ắc, khi tùng, K hô ng p hật, khô ng tiên, k hô ng vướ ng tục. 5. C hẳng Trá i, N hạc cũng và o p hường H à n, P hú N ghĩa vụ tô i c ho vẹn đạo sơ c hung Tro ng triều ai ngất ngư ởng như ô ng! Tá c gi ả Ngu yễn Công Trứ (1778 – 1858) Hiệu là Hi V ăn q uê ở Uy Viễn, N ghi X uân, Hà Tĩnh. học giỏi, già u chí khí, tà i ho a , đỗ thủ khoa. Văn võ toà n tài, nhiều thăng trầm trê n đư ờng cô ng da nh, ho a n lộ. G ià u lò ng yê u nước thư ơng d â n. Lấn b iển, k hai ho a ng, di d ân lập ra 2 huyện Tiền H ải và K im S ơn. N ăm 8 0 tuổ i vẫn xin vua c ần q uâ n ra trận đánh P háp (1858). Thơ văn để l ại: Trên 5 0 b ài thơ, trê n 6 0 b ài hát nó i và một b ài phú nô m nổ i tiếng “H à n nho p ho ng vị phú”, một số câu đố i nô m rất thâ m thúy. Đi t hi t ự v inh, Nợ tang bồng, Nợ công danh, Chí nam nh i, Trên v ì nư ớ c, dư ớ i v ì nhà, Bài ca ngất ngư ởng… là nhữ ng b ài thơ rất nổi tiếng của N guyễn C ô ng Trứ. Xuất xứ, c hủ đề “Bài ca ngất ngưởng” v iết s a u năm 1 84 8 – là năm N guyễn C ô ng Trứ về trí sĩ ở Hà Tĩnh q uê nhà. - N hư một lời t ự thuật c uộ c đời, q ua đó N guyễn C ông Trứ tự hào v ề t ài năng và công danh bày tỏ một qua n niệm sống t ài tử, phóng k hoáng… ngoà i vòng kiềm tỏa. Bố cục bài há t nói Khổ đầu (4 câ u): C ó tài da nh nê n ngất ngưởng. - Khổ giữ a (4 câu): C ó danh vọng, về trí sĩ c à ng ngất ngư ởng. - Hai k hổ d ôi (8 câ u tiếp): M ộ t cuộc sống tà i tử, phó ng túng ngất ngưở ng. - Khổ x ếp (3 câu cuố i): M ột d anh thần nê n ngất ngư ởng. - Nội d ung * Ng ất ngư ởng: K hô ng vữ ng ở chỗ cheo leo dễ đổ, dễ rơi ( từ đ iển tiếng V iệt). Ở b ài thơ nà y, nê n hiểu là một co n người khác đời, mộ t cách số ng k hác đời và b ất chấp mọi người.
  2. 1. Khổ đầu, câu 1, 2 đố i lập giữa phận sự ma ng tầm vó c cũ trụ lớn lao với c ảnh ngộ đã vào lồng” rất chật hẹp tù túng. Thế mà ô ng Hi V ăn đâ y - tự xưng rất đỗi kiêu hã nh tự hào - vẫn thi t hố đư ợc t ài năng, học giỏi, thi hư ơng đỗ g iải nguyê n (th ủ k hoa ) làm q ua n võ là t ham tán, làm q ua n văn là Tổng đố c Đông. Là một co n ngư ời có tài t hao lư ợ c nê n ta (ô ng Hi V ăn) đ ã nê n t ay ngất ngư ởng , mộ t co n người k hác đời, k há c thiê n hạ, và bất chấp mọ i người. C âu 3, 4 với các h ngắt nhịp (3 –3 – 4 – 3 – 3 – 2) đã tạo nên mộ t giọ ng nó i đ iệu hào hứ ng: “K hi thủ kho a/ k hi tha m tá n/ k hi tổng đố c Đô ng/ Gồm thao lư ợc/ đã nên tay/ ngất ngưởng” 2. Khổ giữa: Tá c giả khẳng đ ịnh mình là một co n ngư ời c ó tà i hình b a ng tế t hế, lúc lo ạn thì giúp nư ớc “bình Tây cờ đại tướ ng”, lúc b ình thì giúp vua là m “phủ do ã n Thừa Thiê n”. Đó là việc đã qua, còn nay ta đã về trí sĩ, nê n ta sống ngất ngưởng bất chấp mọ i người: “Đô mô n giải tố c hi niê n Đạc ngựa bò vàng đ eo ngất ngưở ng” N ay đ ã trả áo mũ c ho triều đình, ta về q uê k hô ng cư ỡi ngự a mà là c ưỡi b ò và ng; co n b ò vàng của ta cũng đeo đạc ngựa, đó là mộ t sự ngất ngư ởng, rất khá c ngư ời. 3. Khổ dôi (ha i k hổ 3 , 4 ) nó i lên mộ t cách số ng ngất ngư ởng. Xư a là một da nh tướng (ta y k iếm c ung) thế mà nay rất t ừ bi hiền là nh, b ình d ị. Đi vã n c ảnh chùa chiền, đ i thăm cảnh đẹp (Rú N ài): “K ìa núi nọ pha u p hau mâ y trắng”, ô ng đã mang the o “mộ t đ ôi d ì” (mộ t ha i nà ng hầu). Và do đó “Bụt cũng nự c cư ời ô ng ngất ngưở ng”. Bụt cười ha y thiê n hạ cười, ha y ô ng H i V ăn tự cười mình? C huyện “đ ư ợc, mấ t ” là lẽ đời như tíc h “thất mã tái ông” mà thôi, chẳng bận tâ m làm gì! C huyện “k h en, ch ê” của thiê n hạ, xin b ỏ ngo à i tai như ngọn gió đô ng ( xuâ n) thổi p hơi p hới qua. K hô ng q ua n tâ m đến c huyện đư ợ c, mất , bỏ ngo à i tai mọi lời k h en, chê thị p hi, ô ng đã sống nhữ ng thá ng ngà y thảnh thơi, vui thú. Tuy ngất ngưởng mà vẫn tro ng sạc h, tha nh ca o . C ách ngắt nhị p 2, nghệ thuật hò a thanh (bằng trắc ) lố i nhấn, lố i d iễn tả trùng đ iệp đã tạo nên c â u thơ già u tính nhạc, biểu lộ mộ t p ho ng thái ung d ung, yêu đời, ha m số ng, chẳng vướng chút b ụi trần: “K hi ca/ k hi t ử u/ khi cắ c/ khi tùng K hô ng Ph ật / khô ng t iên / k hô ng v ư ớ ng tục” 4. Khổ x ếp, N guyễn C ô ng Trứ tự hào khẳng đ ịnh mình là một danh thần thủy c hung tro ng đạo “vua tôi” chẳng ké m gì những Trái Tuân, N hạc Phi, Hàn K ỳ, P hú Bật – nhữ ng a nh tài đời Há n, đời T ống b ên Trung Q uố c. Rồ i ông đ ĩnh đạc tự xếp v ị t hế của minh tr o ng lịc h sử: “C hẳng Trá i, N hạc cũng và o phườ ng H àn, P hú N ghĩa vua tôi c ho vẹn đạo sơ c hung Tro ng triều a i ngất ngưởng như ô ng” H ai s o sá nh xa gần, ngo ại, nộ i, Bắc sử và trong triều (N guyễn) tá c giả đã kết thúc bài hát nó i bằng mộ t tiếng “ông” vang lê n đ ĩnh đạc hà o hùng. Tóm lại, với N guyễn C ô ng Trứ, p hải c ó thự c tà i, phải c ó thự c da nh phải “vẹn đạo vua tô i” thì m ới trở thà nh “tay ngất ngưở ng”, “ô ng ngất ngư ởng” đư ợc và cách sống ngất ngưởng c ủa ô ng thể h iện chất tài ho a, tài tử ,
  3. k hô ng ô trọ c, “k hô ng vướng tục” cũng k hô ng tho át li. Nghệ thuật độc đáo 1. C ái nha n đề, thi đề rất độ c đáo. C ách bộc lộ bản ngã c ủa ô ng Hi V ăn cũng rất độ c đáo. 2. C hất thơ, c hất nhạc hài hòa , p hối hợp tài tình. C ác câu 3, 4, 15, 1 6 là tuyệt c ú. 3. N guyễn C ô ng Trứ, C ao Bá Q uát, Dương K huê , N guyễn K huyến, Tản Đà… là nhữ ng nhà thơ cự phách để lại một số bà i há t nó i tuyệt tác. N guyễn C ô ng Trứ đã tạo nên mộ t giọng điệu mạnh mẽ hào hùng, chất tài t ử hòa nhịp v ớ i chí anh hùng, đó là cố t cách, là bản sắc nhữ ng bà i thơ há t nó i c ủa N guyễn C ô ng Trứ . Dương p hụ hà nh C a o Bá Quát Thiếu p hụ Tâ y dư ơng á o trắng pha u Tự a vai chồng d ư ới b ó ng trăng thâ u. N gó thuyền N a m thấy đè n le ló i Ké o áo rầm rì nó i với nha u. Hữ ng hờ cốc sữa b iếng cầm tay Gió b ể, đêm sươ ng t hổ i lạnh tha y! Uốn éo đò i chồng nâ ng đỡ dậy Biết đ â u nỗ i k hách biệt li nà y. Lê Tư Thự c dịch Tá c gi ả C ao Bá Quát (180 8 – 1855), quê ở P hú Thị, Gia Lâm, Hà N ội, học giỏ i, nổ i tiếng thần đồng (Thần Siê u, Thá nh Q uát). Đỗ cử nhâ n, là m mộ t chứ c qua n nhỏ tro ng triều N guyễn rồ i là m giá o t hụ Q uố c O ai, S ơn Tây. Nổ i tiếng da nh sĩ Bắc Hà. Tên tuổi gắn liền với c uộc khởi nghĩa nông dân M ĩ Lương, S ơn Tâ y. Tử trận, b ị tru di ta m tộ c. Là nhà thơ l ớn d ân tộc, nửa đầu thế kỷ 1 9. Tác phẩm cò n lại: 1353 bài thơ và 21 bài văn bằ ng chữ Hán; v ài chục b ài thơ nôm và bài phú nôm nổi t iếng: “Tài t ử đa cùng phú”. Tình cảm t hắm th iết đối v ới quê hư ơng, vợ con và bằng hữ u dào dạt tro ng nhiều b ài thơ của Cao Bá Q uát. Ý t ứ mới lạ, khí phá ch hào hùng, v ăn chư ơ ng hoa lệ… là cố t cách thi s ĩ C hu Thần C ao Bá Q uát. Xuất xứ, c hủ đề - “Dư ơng phụ hành” đượ c viết và o thời gia n từ 1842 – 1843, khi C ao Bá Q uát đi “dư ơng trình hiệu lực” sa ng In đ ô nê xia. - Bà i thơ nó i về người t hiếu p hụ Tâ y Dư ơng, q ua đ ó nhà thơ nghĩ về giai nhân và t ài tử , về h ạnh phúc t rong sum họp v à nỗ i đ au t ron g li biệt . Hì nh ảnh thi ếu p hụ Tâ y Dương - Khung cảnh: M ộ t đ êm trăng tr ên đại d ương. Gió b ể thổi lạnh. - Trang phụ c: Á o trắng p ha u như tuyết (y như tuyết). Mộ t vẻ đẹp trắng tro ng. N hà thơ ngạc nhiê n lần đầu thấy, nhiều xúc độ ng. - Cử chỉ ngôn ngữ : N à ng nhìn sa ng thuyền người N am, thấy đè n lử a sá ng (đăng ho ả minh) , tự a vai
  4. chồng, ké o á o chồ ng, nó i rầm r ì… Trên tay nà ng “hững hờ cốc sữ a b iếng cầm tay”. Lạ nhất là cử chỉ “uốn éo đ òi chồ ng nâ ng đỡ dậy”. Nũng nịu và yê u thươ ng. N à ng đa ng số ng tro ng sum họ p và hạnh p húc lứa đô i. Tro ng b ản chữ Há n, từ “la ng” (chồ ng, chà ng) đư ợc nhắc lại 3 lần ở các câu 2, 4, 7. Màu trắng c ủa áo , mà u xa nh c ủa trăng ( tha nh nguyệt) màu sá ng c ủa lửa đ èn, và cái lạnh của gió b iển đ êm đại d ươ ng – tất cả góp phần đặc tả nha n sắc, tâ m hồ n và hạnh p húc của ngư ời th iếu phụ phư ơng Tâ y. N gô n ngữ và cách tả c ho thấy mộ t c á i nhìn ngạc nhiê n, một thái độ trân trọng đố i với c o n người C hâ u  u với mộ t nền văn minh xa lạ, l ần đầu tá c giả tiếp xúc. Thơ trung đại thườ ng nó i đến gia i nhâ n là nó i đến mệnh b ạc; tro ng b ài thơ này, tác giả tả gia i nhân tro ng hạnh p húc s um họ p lứa đ ôi. Ý t ứ ấ y rất mớ i lạ . Tâ m tr ạng nhà thơ - C âu 6, tả bể đê m sư ơng lạnh. Đó là một nét vẽ góp phần làm cho nỗ i đau của k hác h biệt ly thê m c ô đơn và tê tái, lạnh l ẽo. - C âu 8 tư ơng p hản với 7 c â u trước. N hà thơ hỏi (tự nó i với m ình) “Há có biết ngư ời N am đang ở cảnh b iệt ly? ”. N gười thì hạnh p húc sum họ p, cò n nhà thơ thì đ ang sống tro ng nỗ i đ au b uồ n và cô đơn c ủa cảnh b iệt ly. N ỗ i đ au cà ng đư ợc nhâ n lên nhiều lần tro ng cảnh ngộ phải đ i “d ương trình hiệu lực”, tài năng b ị d ập vùi, cô ng d a nh b ị d ở da ng, một kẻ sĩ trải q ua nhiều c ay đắng trên c o n đường ho an lộ. C hỉ mộ t câu thơ mà nói đư ợc bao đ iều tâ m sự. Thật hàm s úc và truyền c ảm. Kết l uận Bài thơ đư ợc viết the o thể “hà nh” thất ngô n. Ý tại ngô n ngo ại. M ộ t c á i nhìn mới m ẻ. Ý thơ mới lạ. H ình ảnh người th iếu phụ Tâ y Dư ơng và nỗ i b uồn đ au của khách b iết ly là hai nét vẽ đầy ấn tượng. Đúng là “cảnh đấy ngư ời đâ y luống đo ạn trườ ng” (Bà huyện Tha nh Q ua n). Bài thơ như thấm đầy lệ của k hách ly hư ơng. Tá c gi ả N guyễn Đình C hiểu (1822 – 1 888 ) là ngôi sao sá ng của nền văn nghệ đất nước ta tro ng nử a sa u thế kỷ 18. Bị mù, vừ a dạy họ c , làm thuố c và viết văn thơ. Số ng và o thời k ỳ đe n tối của đất nư ớc : giặc P há p xâm lăng, đất N am K ỳ lần lượt rơi vào ta y giặc . Tinh thần nhâ n nghĩa, lò ng yê u nướ c thư ơng d â n và căm t hù giặc P há p xâ m lư ợc là những tư tưở ng, tình cảm s â u sắc , mã nh liệt tro ng thơ văn N guyễn Đình C hiểu. Tác phẩ m: - Truyện thơ: Lụ c V ân T iên, Dư ơng Từ Hà Mậu, Ngư Tiều y thuật vấn đáp. - Văn t ế: Văn tế nghĩ a sĩ C ần G iuộ c, Văn tế Trươ ng Đ ịnh, Văn tế N ghĩa sĩ trận vo ng L ục tỉnh. - Th ơ: N hiều b ài thơ Đư ờng luật – cả m hứ ng yêu nư ớc. Xuất xứ, c hủ đề - Cần G iuộc thuộc Lo ng A n. Trận C ần G iuộ c là một trận đá nh lớn của q uâ n ta, d iễn ra đêm 1 4/ 12 â m lịch (1861). Hơn 2 0 nghĩa q uân đã anh dũng hy s inh. T uần p hủ Gia Đ ịnh là Đỗ Q ua ng đ ã yêu c ầu Đồ C hiểu viết b ài văn tế này. N ga y sa u đó, vua Tự Đứ c ra lệnh p hổ b iến b ài văn tế trong các đ ịa phư ơng k hác. - Bà i văn tế ca ngợi nhữ ng nghĩa sĩ – nô ng dâ n sống anh d ũng, c hết vẻ va ng tro ng sự n ghiệp đ ánh P háp để cứu
  5. dân, cứu nước. Hì nh ảnh người nghĩa sĩ 1. Nguồn gố c: N ông dâ n nghè o k hổ “c ui c út làm ăn”, cần cù la o đ ộng “chỉ b iết ruộng trâ u ở trong làng b ộ”. C hất phác hiền là nh: “V iệc cuốc, việc cà y, việc bừ a, việc cấy, tay vố n q ue n là m; Tập khiên, tập súng, tập mác, tập cờ, mắt chưa từ ng ngó : 2. Tâm hồn: Yê u, ghét dứ t k ho át, rõ rà ng: “ghé t thó i mọ i như nhà ô ng ghét cỏ ” “đâ u d ung lũ treo d ê bán chó ”. Căm thù q uyết k hông đ ội tr ời c hung với giặc P háp : “Bữa thấy b ò ng b o ng che trắng lố p, muố n tới ăn ga n, N gày xem ống khó i chạy đ en sĩ, muốn ra cắt cổ ” Y êu nướ c, yêu xó m là ng q uê hư ơng, tự nguyện đ ứng lê n đá nh giặc: “Mến nghĩa làm quâ n chiêu mộ”, “p hen nà y xin ra sứ c đo ạn k ình”, “c huyến nà y dố c ra tay bộ hổ ” 3. Trang bị - K hô ng p hải là lính c hính q uy c ủa Triều đ ình, “c hẳng p hải q uân c ơ, q uâ n vệ”, chẳng c ó “bao tấu, bầu ngò i”. Họ chỉ là “dân ấp d ân lân”, vì “bát cơm manh áo ” mà đ á nh giặc. Trang b ị thô s ơ, áo mặt c hỉ là “một manh á o vải”, vũ k hí là một ngọ n tầm vô ng, một lư ỡi gao p ha y, ho ặc “hỏa mai đ á nh b ằng rơm c o n c úi” … Kẻ thù c ủa họ là mã tà, ma ní, là thằng Tâ y “bắn đạn nhỏ đạn to”, có “tà u thiếc, tàu đồ ng s úng nổ”. 4. C hiến đấu dũng cảm v à anh dũ ng hy sinh: - Dũng mã nh t iến cô ng như vũ bão, “đạp rào lướt tới ”, “kẻ đâ m nga ng, người ché m ngư ợc”, “b ọn hè trước lũ ó sau”. - C oi c ái c hết nhẹ tựa lông hồng, lẫm liệt hiê n nga ng: “nà o sợ thằng T ây b ắn đạn nhỏ đạn to, xô cử a xô ng và o, liều mình như chẳng c ó”, “trố i k ệ tà u thiếc, tàu đồ ng s úng nổ ”. - C hiến c ô ng o a nh liệt: “đốt xo ng nhà d ạy đạo kia ”, cũng c hém rớt đầu q ua n ha i nọ ”, “làm cho mã tà, ma ní hồng k inh” - H y sinh đột ngộ t trên c hiến đ ịa : “N hữ ng lăm lò ng nghĩa lâu d ùng; đ âu b iết xá c phà m vội bỏ ”. Tóm lại, N guyễn Đình C hiểu đã ngợi c a, khâ m phục và b iết ơn c ác nghĩ a sĩ. Ô ng đ ã dự ng lên mộ t t ư ợng đài b i t ráng v ề ngư ời nông d ân đánh giặc cứ u nư ớc t rong buổi đầu giặ c Pháp xâm lăng đấ t nư ớc ta. Tì nh cảm đẹp , tư tưởng r ất tiến bộ “Văn tế nghĩ a sĩ Cần G iuộ c” hàm c hứ a nhữ ng tình c ảm đẹp, tư tưở ng rất tiến bộ của nhà thơ N guyễn Đình C hiểu. - C a ngợi lò ng yê u nướ c, căm t hù giặc và tinh thần tự nguyện đá nh giặc để cứ u nước của cá c nghĩ a sĩ. K hẳng đ ịnh vị trí và vai trò của ngư ời nông dâ n tro ng lịc h sử c hống xâ m lăng vì độ c lập, tự do của Tổ q uốc. - T iếc thương nhữ ng nghĩa sĩ đ ã anh dũng hy sinh (câ u 1 8 , 2 5) - K hẳng đ ịnh mộ t q ua n niệm về số ng và c hết : chết v inh còn h ơn sống nhục. K hô ng thể “theo quâ n tà đạo”, “ở lính mã tà ” đánh thuê, làm bia đỡ đạn, sống c uộ c đời b án nư ớc cầu vinh “chia rượ u lạt, gặm b ánh mì, nghe c àng thêm hổ ”. T rá i lại, p hải sống anh d ũng, c hết vẻ va ng: “Sống đ ánh giặc, thác cũng đá nh giặc , linh hồn the o giúp cơ binh, muô n kiếp nguyện được trả thù k ia …”. - Tự hà o về c á c nghĩa sĩ đ ã bỏ mình vì Tổ quố c. Tê n tuổi họ, tinh thần họ bất tử: “d anh thơm đồn sá u
  6. tỉnh c húng đều k he n…”, “tiếng nga y trải muô n đời a i cũng mộ”, “câ y hư ơng nghĩa sĩ thắp thê m thơm”… Tóm lại, lần đầu tiên tro ng nền văn họ c dân tộ c, N guyễn Đình C hiểu đ ã khắc ho ạ và c a ngợi người nô ng d ân N a m Bộ và nhữ ng a nh hùng thời đại đã sống, c hiến đấu và hy s inh vì đại nghĩ a. Nghệ thuật 1. N gô n ngữ b ình d ị như c ách nói, c ách nghĩ và cách cảm c ủa nhâ n d â n miền nam. C ác kiểu c âu t ứ tự , song quang, cá c h cú, gối hạ c, câu nào cũng đặc sắc, khô ứ ng, đố i c họi c ân xứ ng đẹp. 2. C hất chữ t ình k ết hợp với c hất a nh hùng ca tạo nê n mà u sắc b i tráng. 3. H ình tượng người c hiến s ĩ nghĩa quâ n được khắc họa tuyệt đẹp tro ng tư thế lẫm liệt hiê n nga ng. C ó thể nó i, “Văn t ế nghĩa sĩ Cần Giuộc” là mộ t bài ca yêu nư ớ c chố ng x âm lăng, là k iệt tác t rong k ho tàng v ăn t ế cổ k im của dân t ộc. Xúc cảnh Nguyễn Đình C hiểu Hoa cỏ ngùi ngùi ngó ng gió đô ng, C húa xuâ n đâu hỡi c ó ha y k hô ng? M ây giăng ải B ắc trô ng tin nhạn, N gà y xế no n N am bặt tiếng hồng. Bờ cõ i xư a đ à chia đất k hác, Nắng s ư ơng na y há đ ội tr ời c hung. C hừ ng nà o Thánh đế ân s o i thấu. Một trận mưa nhuần rửa núi s ô ng Bài thơ “Xúc cảnh” còn có một cái tê n k há c nữa : “N góng gió đ ông”. C ái tên ấy do ngư ời đời sau đặt ra. Vố n là lời c ảm k hái của nhâ n vật Đư ờng N hập M ô n tro ng truyện thơ “N gư T iều y thuật vấn đáp”. Mư ợn c huyện chữa bệnh cứ u người, N guyễn Đình C hiểu kín đáo gử i gắm nỗi niềm t âm sự u uấ t v ề v ận n ư ớc v à cả nh lầ m than của dân tộ c. T ác giả v iết “Ngư Tiều y thuật vấn đáp” t rong nhữ ng nă m cuối của đờ i mình, và sau k hi đất Lụ c tỉnh Nam k ỳ đã rơ i t rọn vào t ay g iặc Pháp. “Xúc cảnh” là một b ài t hơ Đư ờng luật thất ngô n b át c ú ma ng vẻ đẹp toàn bíc h, cổ k ính và tra ng nghiêm. Q ua một hệ thố ng “tư ợng trưng” với nhữ ng “ẩn d ụ”, nhà thơ mù Gia Đ ịnh đã bày tỏ một cách c ảm đ ộng nỗi đau v ong quốc v à ư ớc mong phụ c quốc k hi đồng bà o và q uê hư ơng “đều mắc hại cùng cờ ba sắc”. 1. Hai câu đề là mọt nỗi chờ mong: “Hoa cỏ ngùi ngùi ngó ng gió đô ng, C húa xuâ n đâu hỡi c ó ha y k hô ng?” Hoa cỏ đ a ng tàn lụi mo ng ngó ng gió đô ng (gió mùa xuâ n) thổi về được hồi s inh. C húa xuâ n – c húa c ủa muô n lo ài c ó thấu nỗi c hờ mong ấy? C âu hỏi tu từ d iễn tả nỗ i k hắc k hoải ngó ng trô ng, c ó ít nhiều trác h mó c, vì ngó ng mãi trông ho ài rồi. C âu thơ ma ng hàm nghĩ a. Hoa cỏ là mộ t ẩn dụ, là một các h nó i của nho gia, của các nhà thơ xư a, chỉ sĩ p hu và d ân c húng. “N gùi ngùi là b uồ n lặng, buồ n lâ u, là sự hé o ho n tàn lụi. C ó ngóng có t rông đã
  7. nhiều ngà y đêm mới c ó tâ m trạng “ngùi ngùi” đau đá u ấy. Chúa x uân là ai? Ở đ âu và c ó ha y k hô ng? C húa xuân đ ược nói rõ ở câu 7, ấy là Thánh đế, tro ng tâm hồ n nhà thơ là một ông vua lý tưở ng, ra ta y dẹp lo ạn, cứu nướ c yên d ân. Hai câu đầu gợi t ả cảnh ta ng thư ơng của đất N am K ỳ và nỗ i đau thương k hắc kho ải c hờ mo ng c ủa đồng b ào Lục tỉnh, mà tác giả nh iều lần nó i tới: “T iếng p ho ng hạc phập phồ ng hơn mư ời tháng, trông tin qua n như trời h ạn trô ng mư a” (Văn tế nghĩa sĩ C ần G iuộ c), ho ặc: “Cỏ cây đưa nhánh đón đư ờng – N hư tuồ ng muốn hỏi Đôn g Hoàng ở đâ u?” (N gư T iều y thuật vấn đáp). Vần thơ tuy c hỉ nó i hoa cỏ như ng trà n ngập tình c ảm thươ ng xó t nhâ n d ân lầm than. Đó là c hất thơ thâm trầm, đậm đ à mà u sắc cổ điển. 2. Phần t hự c mở rộng v à k hắ c sâu ý thơ “ngóng g ió đông” ở hai câu đề: “M ây giăng ải B ắc trô ng tin nhạn, N gà y xế no n N am b ặt tiếng hồng. ” Ải B ắc thì “mâ y giăng” mù mịt. Trô ng mãi trô ng ho ài một tin nhạn – một đạo hùng b inh từ ải B ắc kéo vào. N hư ng ở no n N am, chờ đợi mã i, b a o thá ng b a o ngày đ ã trôi qua, ngà y đã “xế” tro ng cảnh ho à ng hô n vẫn “bặt tiếng hồ ng”. Ải Bắ c và n on Nam là ha i miền đất nướ c , là xứ sở q uê hư ơ ng. Nhạn và hồng (ngỗng trời), trong thi văn cổ, là lo à i c him đ ưa tin, là b iểu tượng c ho tin tứ c. “Trô ng tin nhạn” với “bặt t iếng hồng” đố i nha u là m nổi bật sự ngó ng và trô ng đến tuyệt vọ ng. Đó là nỗ i lò ng của đồ ng bà o Lục tỉnh và thảm c ảnh của đất nước ta trư ớc và sau năm 1884. N guyễn Đình C hiểu là nhà thơ mù đầy mẫn cảm. Tro ng thơ ô ng, nhữ ng từ như “ngó ng”, “trô ng”, “c hừ ng nà o ”, “đợi”,… ma ng nhiều á m ảnh và đầy tâm trạng: “N hớ câ u vạn bệnh hồi xuâ n, Đô i ngà y luống đ ợi Đô ng q uâ n cứu đời ” (N gư T iều y thuật vấn đ áp) N guyễn Đình C hiểu c ò n “trô ng t in nhạn”, còn “luố ng đợi Đô ng q uân cứ u đời”,… như ng hơn 2 0 năm sa u, Yê n Đổ tha o thức giữ a đ ê m thu và b ồn c hồn; ngơ ngác hỏ i: “Mộ t tiếng trê n k hô ng ngỗng nước nào?” (T hu vịnh). 3. Giọng th ơ t ừ thư ơng cả m nghẹn ngào ở 4 câu đ ầu chuyển t hành căm thù uấ t hận, vang lên nh ư mộ t lờ i t hề nung nấu. C ách ngắt nhịp 3 –4 tạo thành một b iến tấu đầy rung độ ng: “Bờ cõ i xư a/ đ à c hia đất khác Nắng s ương nay/ há đ ội tr ời c hung” “Bờ cõ i xư a” là Tổ quốc ngàn đời ” đã c hia đất khác”, đã bị q uân thù già y xéo , đ ã bị Tr iều đ ình c ắt cho giặc P háp 3 tỉnh m iền Đông, rồ i c ắt nốt 3 tỉnh miền Tâ y, d âng nộp c ho c húng. “N ắng s ươ ng” là ngà y, đêm. “Há” - t iếng cổ , nghĩ a quyết k hông thể. “Há đội tr ời chung” là q uyết k hô ng đội tr ời c hung với g iặc P háp. C ũng là các h nói truyền t hố ng b iểu lộ mộ t tinh thần q uyết tử trong thơ văn cổ. Tro ng p hần luận b ài thơ nà y là mộ t lời th ề t rang nghiêm. Trong “Văn tế nghĩa sĩ Cần G iuộ c”, ô ng đã nguyền: “Sống đá nh giặc, thác cũng đ á nh giặc , linh hồ n theo giúp cơ b inh, muô n k iếp nguyện được trả thù kia …”. Thái độ q uyết liệt ấy cò n đư ợc thể hiện ở sự chố i t ừ của nhà thơ k hi c hính q uyền thực dân hứa trả lại ruộng c ho ô ng, ô ng đã dứt k hoát b ảo c húng: “Đất chung c ò n b ị mất, đất riê ng c ò n có đư ợc sao?”. T há i độ q uyết k hô ng độ i tr ời c hung với giặc của N guyễn Đình C hiều, của c á c chiến sĩ yê u nước mãi mãi là bà i họ c về lòng t rung nghĩa cho mỗi chúng ta . 4. Nếu ở câu 1 là “ ngón g gió đông ”, câu 3 là “t rông t in nhạn”, thì câu 7 là một t iếng hỏ i, mộ t lời chất vấn, là mộ t
  8. sự mong đợi: “C hừ ng nào Thánh đế â n so i thấu. Mộ t trận mư a nhuần rử a núi sô ng” C âu thứ 2 hỏ i: “C húa xuâ n đâu hỡi c ó ha y k hô ng? ”, hỏi bằng một ẩn dụ. C âu 7 hỏ i tr ực tiếp. “Thá nh đế” tứ c là hỏi vua . Đằng s au c â u hỏ i là một lời trách nhà vua chư a “s o i thấu”, chưa hết lò ng vì nư ớc vì d â n. N guyễn Đình C hiểu là một nhà nho , cho nên tro ng cảnh “s úng giặc đất rền”, tâm hồn ô ng trướ c sau vẫn hư ớng về mộ t “Thá nh đế”, một “Đô ng q uân”, một “Đô ng ho àng”. Vua đã phản bội đầu hàng rồi, cò n đâu “Thá nh đế” nữ a? Đó là một hạn c hế của thời đại mà N guyễn Đình C hiểu một nhà nho k hó lò ng vư ợt qua. C âu thứ 8, niềm mơ ư ớc được thể h iện q ua hình ảnh ẩn d ụ “mộ t trận mư a nhuần”. Trận mư a ấy “rửa núi s ô ng”, rửa sạch hận thù, rửa sạc h nỗ i đ au, nỗi nhục mất nước, rử a sạch “mùi tinh c hiê n vấy vá ”… mùi d ơ bẩn c ủa loài dê chó, của lũ sài la ng. Đất nư ớc trở lại thanh b ình, ho a c ỏ đư ợc hồi sinh, nhâ n d â n số ng tro ng yên vui hạnh p húc là mơ ư ớc của ông. Tó m lại, “Xúc cảnh” là một bài thơ tuyệt b út. Mộ t hệ thố ng ẩn dụ tư ợng trư ng tạo nê n tính đa nghĩa của b ài thơ. Nỗi niềm chờ trô ng, mo ng đợ i, một q uyết tâm k hông đ ội trời c hung với giặc, lúc c ảm thư ơng, k hi căm giận, giọng điệu đa thanh, b iến hó a vô cùng xúc đ ộng. “Xúc cảnh” đ íc h thực là mộ t bài c a yêu nư ớ c, thể h iện t âm hồn t rung nghĩa của nhà thơ mù m iền N am mãi mãi vằng vặc như sao Bắc đẩu. Tá c gi ả Ngu yễn Khu yến (1835 – 1 909), ngư ời Y ên Đổ, B ình L ục, Hà N am. N hà nghè o, rất hiếu thảo, họ c giỏi và có c hí lớn. Đỗ đầu b a kỳ t hi, đư ợc người đời á i mộ gọi là “Tam nguyên Yên Đổ”. Làm q uan d ư ớ i t r iều N guyễn. Y ê u nước nhưng b ất lực trước thời c uộc, cáo qua n về q uê, khô ng c am tâm là m tô i tớ - tay s ai cho thự c dân P háp. Tác phẩ m: C ò n để lại trê n 8 0 0 bà i thơ nô m và thơ chữ Há n, vài chục câu đối nôm. Thơ N guyễn K huyến b ình d ị mà điêu luyện, mộc mạc mà thâm trầm, hó m hỉ nh. Ô ng là nhà thơ của là ng q uê. M ộ t hồn thơ tha nh c a o, chứ a chan nghĩa tình đố i với q uê hư ơng, gia đ ình, b ằng hữu. N hữ ng bà i thơ thu, những bà i thơ v iết về vợ co n, tình b ạn… là hay nhất, cảm độ ng nhất. Ngu yễn Khu yến là nhà t hơ nôm k iệt x uấ t của đất nư ớc t a. Xuất xứ Dương K huê (183 9 – 1902) vị đ ại q ua n của triều N guyễn. Là nhà thơ để lại một số b ài thơ hát nó i tuyệt tác. Là bạn đồ ng kho a, rồ i trở thành b ạn tri kỷ của N guyễn K huyến. Năm 1 902, Dương K huê q ua đời, N guyễn K huyến viết b ài thơ chữ H á n, nha n đề “Vã n đồ ng niên Vâ n Đìn h tiến sĩ Dương thượ ng thư ”, sa u đ ó tác giả tự dịch ra c hữ N ô m thành b ài “K hó c Dương K huê” b ằng thơ so ng thất lục bát gồ m có 3 8 c â u thơ.
  9. C hủ đ ề Đau xót và thư ơng tiếc bạn, k hi b ạn độ t ngột qua đờ i. N hớ lại nhữ ng k ỷ niệm đẹp của một tình b ạn đẹp, càng cảm thấy cô đơn và đa u đớn hơn b ao giờ hết. Phân tíc h 1. Bạn thân qua đờ i đột ngộ t . Đư ợc tin đa u đớn bà ng ho à ng: “Bác Dư ơng thô i đã thô i rồi Nư ớc mâ y man má c ngậm ngùi lò ng ta ” Bốn tiếng “thô i đ ã thôi rồi” thốt lê n như bất ngờ đá nh rơi m ất một cái gì vô c ùng thiê ng liêng. N ỗi đ au xó t n gậm ngùi thấm sâu từ lòng ta, mà tỏ a rộng k hắp “nướ c mây ma n mác” b a o la. N gôn ngữ b ình dị mà tiếng k hóc lâm ly thấm thía . Thật vô cùng điê u luyện. 2. Nhớ từ thuở … G iờ đã âm d ương đ ôi đư ờng các h trở, như ng nhữ ng k ỷ n iệm đẹp ngày nà o vẫn nhớ mãi k hô ng nguôi. N hớ kỷ niện xư a là thương tiếc bạn vô c ùng, là tự hà o về mộ t tình b ạn đẹp , thủy c hung. Tuổ i già k hóc b ạn nê n mới k ể l ể như vậy : - N hớ ngà y đỗ đạt, thà nh đ ôi b ạn đ ồng k ho a, biết mấy tự hà o: “N hớ từ thuở đăng k ho a ngà y trướ c, Vẫn sớm hôm tôi với bá c cùng nhau” - N hớ nhữ ng lần d u ngo ạn thảnh thơi: “C ũng c ó lúc chơi n ơi d ặm k hác h, Tiếng s uố i nghe róc rách lưng đèo” - N hớ k hi đàm đạo văn c hương tâm đầu ý hợ p. Mộ t chén rư ợu, mộ t cung đ àn, một điệu hát… nhớ mãi bạn ta o nhâ n tri âm ở đời: “Cũng c ó lúc rượ u ngon cùng nhắp, C hén quỳnh tương ăm ắp b ầu xuâ n. C ó k hi b àn so ạn c â u văn, Biết bao đ ô ng b íc h điển p hần trư ớc sau” - C ùng c hung ho ạn nạn. C ùng c hung tuổi già. B a chữ “thô i” như mộ t tiếng t hở d ài nga o ngá n: “B ác già tôi cũng già rồi Biết t hôi thôi thế t hì t hôi mới là ! ” - Kỷ n iệm cuối c ùng đ ôi bạn già gặp nhau. N hiều mừ ng vui b ịn rịn. P hảng p hất lo âu. Xúc đ ộng bồ i hồi. B ạn đ ã mất rồi mà nhà thơ tưởng như b ạn c ò n hiển hiện : “Cầm tay hỏi hết xa gần, Mừ ng rằng b á c vẫn tinh thần chư a can” 3. Chợt nghe tôi bỗng chân tay rụ ng rời… - Bạn đã mất rồ i. Tin b uồn đến q uá đ ột ngộ t. Đa u đớn cự c độ như chết đi nửa c on ngư ời. K hô ng thể nào tin đư ợ c “sự việc” đ ã xảy ra. Vừ a b à ng ho àng ngạc nhiên vừ a tái tê đ au đớn! N hà thơ như tự hỏi m ình: “Làm sao bác vội về nga y C hợt nghe tôi bỗ ng c hâ n tay rụng rời ”
  10. - Trách b ạn “Vộ i và ng c hi đã mải lê n tiê n”. Cảm thông với nỗi “chá n đời” của bạn vì tuổ i già lại ố m đa u, … Bạn “lê n tiê n” để nhà thơ ở lại cõ i trần, trở nên cô đơn lẻ bóng. Với N guyễn K huyến nỗi đa u như nhâ n lê n nhiều lần: vợ mất, con chết, na y bạn tr i â m lại q ua đờ i. C uộ c sống mất hết niềm vui và trở nê n vô nghĩa. N hà thơ nhắc lại 2 điển tíc h về B á N ha và C hung Tử Kỳ (đ à n k ia), về Trần P hồ n và Từ Trĩ (giường k ia …) để d iễn tả nỗi b uồ n bơ vơ, cô đơn, lẻ bó ng. Đây là 6 c â u thơ ha y nhất tro ng b ài đư ợc nhiều người ha u nhắc đến k hi nó i về tình b ạn. C ó 6 chữ “k hông”, 2 từ lá y: “hữ ng hờ ”, “ngẩn ngơ” – cho thấy nghệ thuật sử d ụng ngô n từ cực kỳ điê u luyện, thơ liền mạc h – của Tam nguyê n Y ê n Đồ: “R ượu ngon k hông có bạn hiền, Không mua k hông phải k hông t iền k hông mùa C âu thơ nghĩ đ ắn đo k hông viết, Viết đưa ai ai biết mà đư a. Giư ờng kia tre o nhữ ng hững hờ , Đàn k ia gảy c ũng ngẩn ng ơ tiếng đ àn” - Nỗ i đau đớ n, tiếc thư ơng b ạn k hô ng thể nào k ể xiết. N hà thơ như “l ặng” đi. T uổ i già vố n ít lệ. C hỉ b iết khóc b ạn tro ng lò ng: “Tuổi già hạt lệ như sươ ng, Hơi đâ u é p lấy ha i hà ng c hứ a c ha n” C âu thơ c hữ H á n diễn tả ý thơ này, nỗ i đ a u như né n lại: “Lã o nhân khố c vô lệ, Hà tất cư ỡng nhi liê n” N ghĩa là: N gư ời già k hó c k hông nướ c mắt – C ac chi mà cố gượng c ho (nước mắt ) già n giụa ra. Kết l uận “K hóc Dư ơng K huê” là b ài thơ ha y nhất, cảm động nhất nó i về mộ t tình bạn đẹp, thắm thiết, thủy c hung c ủa 2 nhà nho, 2 nhà thơ một trăm năm về trư ớc. N guyễn K huyến k hóc bạn c ũng như đ ang tự khóc mình. Thể thơ so ng thất lục b át giàu â m điệu trầm bổ ng, ré o rắt đ ã gó p phần tạo nê n giọ ng lâ m li thê thiết. C âu thơ nà o, vần thơ nào cũng như thấm đầy lệ. Bài thơ “K hóc Dư ơng K huê” khá c nà o một bài văn tế? Thu v ịnh Ngu yễn Khu yến Trời thu xa nh ngắt mấy từ ng cao, C ần trúc lơ phơ gió hắt hiu. Nư ớc b iếc trô ng như từ ng k hó i p hủ, S o ng thưa để mặc bó ng trăng vào. Mấy chùm trướ c giậu ho a năm ngoá i, Một tiếng trê n k hô ng ngỗng nước nào. N hâ n hữ ng c ũng vừa to an cất b út, N ghĩ r a lại thẹn với ô ng Đào.
  11. Cảm hứng c hủ đạo Thu v ịnh có nghĩa là vị nh mùa thu, cũng c ó thể h iểu mùa thu là m thơ ngâ m vịnh. Bà i thơ nó i lê n những r ung độ ng c ủa tâ m hồ n. N guyễn K huyến, trước cảnh đẹp mùa thu; ngập ngừ ng b ày tỏ mộ t nỗi niềm thầm k ín trư ớc thời c uộc. Phân tíc h 1. Đề C âu 1, tả vẻ đẹp trời thu nơi đồng q uê : xa nh ngắt, thăm thẳm “mấy từ ng c ao ”. C ò n có c ái b ao la, mênh mô ng c ủa bầu trời mà ta cảm nhân đư ợc. C âu 2 tả mộ t né t thu hữu tình. G ió thu nhè nhẹ, là nh lạnh “hắt hiu” gợi b uồ n, khẽ la y độ ng nhữ ng ngọ n tre, ngọn măng tr ê n luỹ tre là ng. “Cần trúc lơ thơ” là mộ t hình ảnh đầy chất thơ mang the o hồn q uê man mác. 2. Thự c Cảnh thu sáng s ớm ha y ho àng hô n, chập tối ha y ca nh k huya ? M ặt a o thu “nư ớc b iếc” b ao p hủ mơ mà ng một là n sư ơng “như từng k hói p hủ”. Đê m đ êm nhà thơ mở rộ ng cử a sổ (so ng thưa) để đó n trăng thu. Hai c hữ “để mặ c” tro ng câ u thơ “S o ng thư a để mặc b óng trăng và o” rất thần tình, gợi t ả tâm hồn rộng mở và tha nh c a o c ủa thi nhân. N guyễn K huyến thưởng trăng nà o c ó k hác gì N guyễn Trãi 60 0 năm về trư ớc : “Hé cửa đ êm chờ hư ơng q uế lọ t” (Hư ơng quế: trăng). P hần thự c tả trăng nước mùa thu ma ng vẻ đẹp êm đềm, thơ mộ ng. N hà thơ như đa ng cha n hò a , đang trang trải lò ng mình với thiê n nhiê n. 3. Luận Lấy hoa để nhắc lại ho à i niệm; lấy t iếng ngỗng k hô ng chỉ mượn đ ộng để tả t ĩnh mà còn để gợi tả nỗ i niềm cô đơn của mình. “Hoa năm ngoá i” như mộ t c hứ ng nhâ n b uồn. C ó khác gì Đỗ P hủ xưa : “K hó m cúc tuôn rơi d ò ng lệ cũ”? “N gỗ ng nướ c nà o”, một câ u hỏ i n hiều b â ng khuâng. Q uê hương mình, đất nước mình… như ng hồn q uê na y đã sầu tủi, hồn nư ớc na y đã bơ vơ… đ ã thành “n ư ớc nào” rồi. T iếng chíc h chò e, tiếng c uố c kê u, tiếng ngỗ ng gọ i đ àn tro ng thơ N guyễn K huyến đầy ám ảnh. Lấy cái nhìn t hấ y đố i với cái n ghe t hấ y, lấy t h ời gia n đối với k hông gian, N guyễn K huyến đã khơi gợi tro ng hồ n ta cái chất t hơ của t ình thu q uyện và o tro ng cảnh thu. Thu vịnh là như thế! 4. Kết N iềm hứ ng k hởi và nỗ i thẹn c ủa nhà thơ. N gập ngừ ng muố n cất b út làm thơ để vịnh thu, như ng rồ i lại thẹn. Thẹn với ai? Với d anh sĩ Đ à o Tiềm đời nhà Tấn b ên Trung Q uốc ngà y xư a. Thẹn về tài thơ hay thẹn về k hí tiết? Lấy điển tíc h nà y diễn đạt bằng một so sá nh, N guyễn K huyến k hiê m tốn và kín đá o giãi b à y tâm sự mình, k hẳng đ ịnh lương tâ m mộ t nhà nho quyết giữ vữ ng k hí tiết: “Rằng q ua n nhà N guyễn cáo về đã lâ u” (Di c húc ). Kết l uận C ó yê u mùa thu nhiều lắm mới t ả, mới vịnh mùa thu ha y như vậy. M ột né t thu là một nét vẽ tho áng và nhẹ, thanh và tro ng, thực và mộng. Bầu trời và mặt nước, ngọ n tre và là n gió thu, b ó ng trăng và màn s ư ơng k hói, chùm ho a và tiếng ngỗng trời… c hứ a đự ng c ả một hồn thu đồ ng q uê xa xưa. Tro ng c ái hồn thu ấy tho á ng hiện tâm tình, tâ m hồn thi nhâ n: tha nh c a o, già u k hí tiết, lặng lẽ và cô đơn. C ảnh thu, tình thu đẹp mà thoá ng buồ n, đầy chất thơ. “Thu vịnh” là một bài thơ k iệt tác. Thu điếu Ngu yễn Khu yến A o thu lạnh lẽo nướ c tro ng ve o, Một
  12. c hiếc thuyền câu bé tẻo teo. S ó ng b iếc theo là n hơi g ợn tí, Lá vàng trư ớc gió sẽ đưa vèo. Tầng mâ y lơ lửng trời xa nh ngắt, N gõ trúc qua nh c o khác h vắng teo. Tự a gố i ô m c ần lâ u chẳng đư ợ c, Cá đ âu đớp động d ưới c hâ n b èo . Xuất xứ, c hủ đề “Thu điếu” nằm tro ng c hùm thơ thu ba b ài “nứ c d anh nhất” về thơ nô m của N guyễn K huyến. Bài thơ nó i lê n một nét thu đẹp t ĩnh lặ ng nơi là ng quê xưa, biểu lộ mối tình thu đẹp mà cô đ ơn, buồn của một nhà nho nặng t ình với q uê hư ơng đất nướ c. “Thu điếu” cũng như “Thu ẩ m”, “Thu v ịnh” chỉ có thể đư ợc Nguyễn Khuyến v iết v ào th ời gian sau k hi ô ng đã t ừ quan v ề số ng ở quê n hà (1884). Phân tíc h 1. Đề Mở ra một khô ng gia n nghệ thuật, một cảnh s ắc mùa thu đồng q uê. C hiếc ao thu “nước trong veo ” c ó thể nhìn đư ợ c rong rêu tận đ áy, tỏa ra k hí thu “lạnh lẽo” như b a o trùm k hông gia n. K hô ng cò n cái s e lạnh đầu thu nữ a mà là đã thu p hâ n, thu mạt rồi nê n mới “lạ nh lẽo” như vậy. Trên mặt ao thu đã có “một c hiếc thuyền câu bé tẻo teo” tự b a o giờ. “Mộ t c hiếc” gợi t ả sự cô đơ n c ủa thuyền câ u. “Bé tẻo teo” nghĩa là r ất bé nhỏ; âm điệu c ủa vần thơ cũng gợi ra sự tun hút c ủa cảnh vật (tro ng v eo – bé tẻo t eo) – Đó là một nét thu đẹp v à êm đềm. 2. Thự c Tả k hô ng gia n 2 chiều. M àu sắc hòa hợp. có “só ng biếc” với “lá và ng”. Gió thổi nhẹ cũng đủ là m c ho c hiếc lá thu màu và ng “sẽ đ ưa vèo ”, làm cho s óng biếc lăn tăn từ ng là n từ ng là n “hơi g ợn tí”. P hép đối tà i tình là m nổ i b ật một nét thu, tô đậm c ái nh ìn thấ y và c ái n ghe thấ y. N gòi bút của N guyễn K huyến rất tinh tế tro ng d ùng từ và cảm nhận, lấy c ái lăn tăn c ủa só ng “hơi gợn tí” phối c ảnh với độ bay xo ay xoa y “sẽ đư a v èo” của chiếc lá thu. C hữ “v èo” là một nhãn tự mà s a u này thi sĩ Tản Đà vừ a khâm p hục, vừ a tâ m đắc. Ô ng thổ lộ một đời thơ mới c ó đư ợc một câ u vừa ý: “Vèo trô ng lá rụng đầy s â n” (cảm thu, tiễn thu). 3. Luận Bức tra nh thu đượ c mở rộng dần ra. Bầu trời t hu “xa nh ngắt” thăm thẳm, ba o la. Áng mây, tầng mâ y (trắng ha y hồ ng? ) lơ lửng nhè nhẹ trô i. Tho áng đ ãng, ê m đềm, tĩnh lặng và nhẹ nhà ng. K hô ng một bó ng người lại qua trê n c on đư ờ ng là ng đ i về các ngõ xó m: “N gõ trúc q ua nh co k hách vắng te o ”. “Vắng te o ” nghĩa là vô c ùng vắng lặng khô ng một tiếng độ ng nhỏ nào, cũng gợi tả sự cô đơ n, trố ng vắng. “N gõ trúc” tro ng thơ Tam nguyên Y ê n Đổ lúc nà o cũng gợ i t ả một tình q uê nhiều b â ng k huâng, ma n mác: “Dặm thế, ngõ đâu từng trúc ấy Thuyền ai k hác h đợi b ến d â u đâ y?” (N hớ núi Đọi) “N gõ trúc” và “tầng mây” cũng là một nét thu đẹp và thâ n thuộ c của là ng q uê. Thi sĩ như đ ang lặng ngắm và mơ màng đắm chìm và o cảnh vật.
  13. 4. Kết “Thu điếu” nghĩa là mùa thu, c â u cá. 6 câ u đầu mới c hỉ có cảnh vật: a o thu, chiếc thuyền c âu, só ng b iếc, lá vàng, tầng mâ y, ngõ trúc… mã i đến p hần k ết mới xuất hiện người câu cá. Một tư thế nhàn: “tự a gối ô m c ần”. Một sự đợi c hờ: “lâ u chẳng đượ c”. Một cái c hợt tỉnh k hi mơ hồ nghe “Cá đậu đớp độ ng d ưới c hâ n bè o”. N gười câ u c á như đ a ng ru hồn mình tr o ng giấc mộng mùa thu. N gư ời đọ c nghĩ về một Lã Vọ ng c â u cá c hờ thời b ê n bờ sông Vị hơn mấy nghìn năm về trướ c. C hỉ có một tiếng cá “đớp độ ng” sa u tiếng lá thu “đ ưa vèo”, đ ó là tiếng thu c ủa làng quê xư a. Â m tha nh ấy hò a q uyện với “Mộ t tiếng trên k hô ng ngỗng nước nào”, như đư a hồ n ta về với mùa thu q uê hươ ng. N gười câ u cá đ ang số ng tro ng một tâm trạng cô đơn và lặng lẽ buồ n. Mộ t cuộc đời thanh b ạch, một tâm hồn tha nh ca o đá ng trọng. Kết l uận X uâ n D iệu đã hết lời c a ngợi c ái đ iệu x anh trong Thu điếu . Có xanh ao, x anh sóng, xanh t rời, xanh t re, x anh bèo… và chỉ có một màu v àng của c hiếc lá thu “đưa vèo”. Cảnh đẹp êm đềm, tĩnh lặng mà ma n má c b uồn. Một tâm thế nhà n và thanh cao gắn bó với mùa thu q uê hương, với tình yê u tha thiết. Mỗ i né t thu là một sắc thu tiếng thu gợi tả c ái hồn thu đồ ng q uê thân thiết. Vần thơ: “veo - teo - vèo - teo – bèo”, phép đối tạo nên sự hài ho à c ân xứng, đ iệu thơ nhẹ nhà ng b âng k huâ ng… cho thấy một b út p há p nghệ thuật vô c ùng điê u luyện, hồ n nhiê n – đúng là xuất k hẩu thà nh c hương. Thu điếu là một bài thơ thu, tả cảnh ngụ tình tuyệt b út. Thu ẩm Ngu yễn Khu yến Năm gia n nhà c ỏ thấp le te, N gõ tố i đêm sâ u đó m lập lòe. Lưng giậu p hất p hơ mà u k hói nhạt, Là n a o lóng lá nh b ó ng trăng lo e. Da trời a i nhuộm mà xa nh ngắt, Mắt lã o k hô ng vầy c ũng đỏ hoe. Rư ợu t iếng r ằng ha y hay chả mấy Độ năm b a ché n đã sa y nhè. Lời bình Rượ u , hoa, trăng… là nhữ ng thú tiê u k hiển tha nh ca o của c ác tao nhân mặc khách xư a nay. Bài thơ “Nâng ch én, hỏi t răng” của Lý Bạc h đư ợc nhiều ngư ời yê u thíc h: “… N gư ời na y c hẳng thấy trăng thời tr ướ c, N gư ời tr ư ớc, trăng nay soi đã từ ng N gư ời tr ướ c, ngư ời na y như nước chảy C ùng xem trăng s áng đều thế đấy. C hỉ ư ớc vui ca t hư ởng c hé n q uỳnh.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2