intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Quản trị chiến lược Chương 1:Giới Thiệu Chiến Lược GV:tiến sĩ Nguyễn Hữu Quyền

Chia sẻ: La Vie | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:23

135
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Quản trị chiến lược Chương 1:Giới Thiệu Chiến Lược GV:tiến sĩ Nguyễn Hữu Quyền Nội dung chương học: 1.1 Chiến lược 1.1.1 Khái niệm chiến lược 1 .1.2 Mô hình phát triển chiến lược 1.2 Quản trị chiến lược 1.2.1 Tầm quan trọng của quản trị chiến lược 1.2.2 Khái niệm quản trị chiến lược 1.2.3 Qúa trình quản trị chiến lược 1.2.4 Sứ mệnh và các mục tiêu 1.1 Chiến lược 1.1.1 Khái niệm chiến...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Quản trị chiến lược Chương 1:Giới Thiệu Chiến Lược GV:tiến sĩ Nguyễn Hữu Quyền

  1. Trường Đại Học Bà Rịa ­ Vũng Tàu Môn: Quản trị chiến lược Chương 1:Giới Thiệu Chiến Lược Lớp: DH07DL GV:tiến sĩ Nguyễn Hữu Quyền
  2. Danh Sách Nhóm 1 Danh Tôn Nữ Ngọc Ly Đặng Thị Ngát Lê Thị Lập Đặng Thị Phương khổng Thị Vân Khanh Nguyễn Thị Hồng Phượng Phan Thị Hà Nguyễn Tấn Lợi Phan Thị Thục Giang Nguyễn Mạnh Hà Trương Thị Thanh Huyền Nguyễn Võ Phương Thuỳ
  3. Nội dung chương học: 1.1 Chiến lược 1.1.1 Khái niệm chiến lược 1 .1.2 Mô hình phát triển chiến lược 1.2 Quản trị chiến lược 1.2.1 Tầm quan trọng của quản trị chiến lược 1.2.2 Khái niệm quản trị chiến lược 1.2.3 Qúa trình quản trị chiến lược 1.2.4 Sứ mệnh và các mục tiêu
  4. 1.1 Chiến lược 1.1.1 Khái niệm chiến lược 1.1.1 Thuật ngữ chiến lược bắt nguồn từ thuật ngữ Hy Lạp  Thu cổ đại Chiến lược – STRATEGOS – có nghĩa là “tổng thể” Năm 1962, Chandle đã định nghĩa: “Chiến lược là sự xác định các mục tiêu, mục đích dài  hạn của doanh nghiệp, sự chấp nhận chuỗi các hành  động cũng như phân bổ nguồn lực cần thiết để thực  hiện các mục tiêu này”
  5. Năm 1980 Quin định nghĩa: “Chiến lược là mô thức hay kế hoạch thích hợp các mục tiêu cơ bản, các chính sách và các chuỗi hành động của tổ chức vào trong một tổng thể cố kết chặt chẽ” Quan niệm của Michael E.Porter: “Chiến lược là sự lựa chọn những gì cần thiết làm và cái gì không nên làm, những cái gì chỉ đáp ứng cho một nhóm đối tượng khách hàng chứ không phải tất cả” Johnson và Schole định nghĩa: “Chiến lược là định hướng và phạm vi của 1 tổ chức trong dài hạn, nhằm đạt được lợi thế cho tổ chức thông qua cấu hình các nguồn lực của nó trong bối cảnh của môi trường thay đổi, để đáp ứng nhu cầu thị trường và thoả mãn kì vọng của các bên hữu quan”
  6. Mintzberg tóm lược định nghĩa đa diện trong định nghĩa với 5 chữ p: Kế hoạch (plan):chuỗi nhất quán hành động dự định. Khuôn mẫu(pattem): sự kiên định về hành vi. Bố trí(position):phù hợp với tổ chức và môi trường của nó. Triển vọng(perspective):cách thức nhận thức. Thủ đoạn(ploy):cách thức hành xử với đối thủ.
  7. 1.1.2 Mô hình phát triển chiến lược Henry Minzberg đã đưa ra một mô hình phát tirển chiến lược nhằm cung cấp cho chúng ta cái nhìn hoàn thiện hơn vè chiến lược hiện nay. Chiến lược Chiến lược Chiến lược cân nhắc dự định thực hiện Chiến lựơc Chiến lược không đựơc phát sinh thực hiện Chiến lược dự định và chiến lược thực hiện
  8. Chiến lược hiện thực là sản phẩm của những gì được hoạch định. Chiến lược phát sinh chưa được hoạch định từ trước, thường phát sinh từ những hành động tự chủ của cá nhân , các nhà quản trị cấp dưới, từ những khám phá hay sự kiện tình cờ. Trên thực tế, chiến lược của hầu hết các tổ chức có thể là sự kết hợp giữa các chiến lược dự định và chiến lược phát sinh.
  9. 1.2 Quản trị chiến lược Khái niệm: Quản trị chiến lược là tiến trình xác định các mục tiêu cơ bản dài hạn của doanh nghiệp, lựa chọn cách thức hoặc phương hướng hành động và phân bổ tài nguyên thiết yếu để thực hiện các mục tiêu đó. (theo Alfred Chaldler) 1.2.1 Tầm quan trọng của quản trị chiến lược Đạt đến những mục tiêu của tổ chức, doanh nghiệp. Quan tâm đến những nhân vật hữu quan một cách rộng lớn Gắn sự phát triển ngắn hạn trong bối cảnh dài hạn. Tập trung sự quan tâm đến cả hiệu suất và hiệu quả.
  10. 1.2.2 Khái niệm quản trị chiến lược Mục tiêu: -Các mục tiêu ngắn hạn: Là nền tảng của hoạch định chiến lược, với những đặc điểm sau đây: Cụ thể (specific) Có thể đo lường được (measurable) Có thể giao cho mọi người (assignable) Là thách thức, nhưng khả thi (realistic) Có giới hạn cụ thể và thời gian (time-bounded) ,
  11. Mục tiêu dài hạn: Gồm mục tiêu tài chính và mục tiêu phi tài chính Tạo ra thứ tự ưu tiên và cơ sở cho sự chọn lựa, đánh đổi Phải hiện thực khi những người lao động đưa ra những nỗ lực cần thiết Liên quan tới hoạt động và kết hợp các chức năng khác nhau của tổ chức
  12. 1.2.3 Qúa trình quản trị chiến lược Qúa trình quản trị chiến lược có thể chia làm 5 bước chính, bao gồm: (1) Lựa chọn sứ mệnh và các mục tiêu chủ yếu cùa công ty (2) Phân tích môi trường bên ngoài để nhận dạng các cơ hội và đe doạ (3) Phân tích môi trường bên trong để nhận dạng các điểm mạnh và yếu của tổ chức (4) Lựa chọn các chiến lược trên cơ sở tìm kiếm các nguồn lực, khả năng và năng lực cốt lõi và phát triển nó để hoá giải các nguy cơ, tận dụng các cơ hội từ môi trường bên ngoài (5) Thực thi chiến lược
  13. Sứ mệnh và mục tiêu Lựa chọn & xây dựng các chiến lược Phân tích bên trong Phân tích bên ngoài (tìm các nguồn lực khả (các cơ hội, đe doạ) Chiến lược chức năng năng, năng lực cốt lõi ) Chiến lược kinh doanh Chiến lược toàn cầu Chiến lược công ty Làm phù hợp chiến lược Cấu trúc tổ chức Thiết kế kiểm soát cấu trúc và kiểm sóat Thay đổi chiến lược
  14. 1.2.4 Sứ mệnh và các mục tiêu chủ yếu Sứ mệnh và mục tiêu chủ yếu của tổ chức cung cấp một bối cảnh để xây dựng các chiến lược. Sứ mệnh trình bày lý do tồn tại của tổ chức và chỉ ra nó sẽ làm gì. vd: Sứ mệnh của một hãng hàng không quốc gia có thể là đáp ứng nhu cầu đi lại tốc độ cao cho khách với giá cả hợp lý. Các mục tiêu chủ yếu xác định những gì mà tổ chức hi vọng đáp ứng trong phạm vi trung và dài hạn
  15. Phân tích bên trong Doanh nghiệp
  16. Phân tích bên ngoài: mục tiêu là nhận thức các cơ hội và nguy cơ từ môi trường bên ngoài của tỗ chức Doanh ngiệp
  17. Hình thành và lựa chọn chiến lược Mục đích cơ bản là hình thành cơ bản mà nó định hướng tạo sự phù hợp hay tương xứng giữa các nguồn lực của công ty với nhu cầu của môi trường các công ty đó đang hoạt động.
  18. Chiến lược cấp công ty Một chíên lược cấp công ty phải trả lời câu hỏi : các loại kinh doanh nào có thể làm cực đại khả năng sinh lợi dài hạn của công ty? Trong nhiều tổ chức, việc cạnh tranh thành công thường có nghĩa là hội nhập dọc – đó là quá trình tích hợp các hoạt động hoặc là ngược về phái đầu vào của quá trình sản xuất chính hoặc là xuôi theo chiều phân phối sử dụng các đầu ra của hoạt động chính.
  19. Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh Bao gồm chủ đề cạnh tranh mà công ty lựa chọn để nhấn mạnh, cách thức mà nó tự định vị vào thị trường để đạt được lợi thế cạnh tranh và các chiến lược định vị khác nhau có thể sử dụng trong bối cảnh khác nhau của mỗi ngành. Có ba loại chiến lược chính ở cấp các đơn vị kinh doanh, đó là: -Chiến lược dẫn đạo về chi phí -Chiến lược tạo sự khác biệt -Chiến lược tập trung vào các khe hở thị trường
  20. Chiến lược chức năng Lợi thế cạnh tranh bắt nguồn từ năng lực của công ty nhẳm đạt được sự vượt trội về hiệu quả, chất lượng, sự cải tiến và trách nhiệm với khách hàng. Với các chiến lược cấp chức năng, chúng ta có y xem xét vai trò và cách thức mà các chiến lược này hướng đến hoàn thiện hiệu suất và dịch vụ khách hàng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2