intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Quy hoạch môi trường đô thị Việt Nam: Kinh nghiệm và bài học từ các dự án tài trợ nhỏ

Chia sẻ: Xuan Truong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

2.655
lượt xem
1.019
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Quy hoạch môi trường đô thị Việt Nam về Kinh nghiệm và bài học từ các dự án tài trợ nhỏ trình bày về: thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải và nâng chất cây xanh, dự án thiết kế, cải thiện chất lượng môi trường,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Quy hoạch môi trường đô thị Việt Nam: Kinh nghiệm và bài học từ các dự án tài trợ nhỏ

  1. Chương trình Quy hoạch Môi trường Đô thị Việt Nam Kinh nghiệm và bài học từ các Dự án tài trợ nhỏ GIỚI THIỆU Chương trình Quy hoạch Môi trường Đô thị Việt Nam là chương trình hợp tác giữa giữa Cộng đồng Châu Âu và Chính phủ Việt Nam với mục tiêu tổng thể là cải thiện chất lượng quy hoạch đô thị góp phần cải thiện điều kiện môi trường ở các đô thị cấp tỉnh tại Việt Nam. Chương trình được thực hiện qua 4 năm (2005-2009) ở ba hợp phần chính là Hợp phần Dự án tài trợ nhỏ (DATTN), Hợp phần Nâng cao năng lực và Đào tạo (NCNL&ĐT), và Hợp phần Kết nối đô thị và Tăng cường thể chế (KNĐT&TCTC). Hợp phần DATTN nhằm tạo cơ hội nâng cao nhận thức và năng lực quy hoạch địa phương cho các thành phố và đô thị cấp tỉnh ở Vùng Đồng Bằng sông Cửu Long để tìm các giải pháp bền vững cho các vấn đề môi trường đô thị nhằm mang lợi trực tiếp cho các cộng đồng địa phương, đặc biệt là các nhóm hộ nghèo. Khoản tài trợ 2,9 triệu ơ-rô dành cho các dự án địa phương dựa trên những sáng kiến, mô hình triển vọng và sự đa dạng về môi trường. Các Ban liên hiệp (gồm các đơn vị chính quyền đô thị, các cơ quan ban ngành, các tổ chức đoàn thể, các doanh nghiệp) đề xuất tài trợ các DATTN thông qua quá trình Kêu gọi đề xuất và hai vòng lựa chọn cạnh tranh. Sau chuyến đi giới thiệu việc Kêu gọi đề xuất DATTN dành cho các đơn vị hợp lệ ở tất cả các tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long trong khoảng thời gian từ tháng 10/2005 – 02/2006, Vòng 1 Kêu gọi đề xuất được khởi động qua Hội thảo đối tác quốc gia vào ngày 25/12/2006 tại Cần Thơ để kêu gọi các tỉnh nộp đăng ký tóm tắt. Đến tháng 5/2006 có 32 dự án tóm tắt gửi tới Văn phòng Dự án (VPDA) và Ban thẩm định đã lựa chọn 16 dự án vào vòng 2 để đề xuất dự án chi tiết trong khoảng thời gian từ tháng 6-8/2006. Vào tháng 11/2006, 10 dự án tốt nhất được chọn dựa trên các tiêu chí lựa chọn và được Ban chỉ đạo Bộ Xây dựng và Phái đoàn Ủy ban Châu Âu phê duyệt tài trợ. Sau khi ký kết các hợp đồng tài trợ này, các Ban liên hiệp địa phương đã chịu trách nhiệm triển khai các DATTN trong giai đoạn từ tháng 12/2006 đến tháng 3/2009 theo cơ chế phân quyền hậu kiểm. Văn phòng Dự án đóng vai trò là cơ quan chủ hợp đồng và hỗ trợ quá trình triển khai các DATTN. Mặc dù hầu hết các DATTN mang các chủ đề hỗn hợp nhưng có thể phân theo 3 loại chủ đề chính. Bốn DATTN (Hậu Giang, Sóc Trăng, Vĩnh Long và Cà Mau) tập trung vào nâng cấp đô thị (đường, thoát nước, vệ sinh, và nhà ở). Ba dự án khác (Kiên Giang, Long An và Cao Lãnh) về quản lý chất thải rắn. Hai dự án Cần Thơ và An Giang là về quản lý chất thải và cây xanh đô thị. DATTN Trà Vinh chỉ tập trung vào phủ xanh đô thị. Trên cơ sở mục tiêu của Chương trình, đặc trưng của các DATTN (xét về tính chất, nội dung và bối cảnh) và hiện trạng quy hoạch môi trường đô thị ban đầu ở Hợp đồng tài trợ, VPDA đã chuẩn bị và tổ chức các đợt đào tạo cho các thành viên Ban liên hiệp để họ giải quyết các vấn đề chung (quy hoạch và quản lý dự án, sự tham gia của cộng đồng, tài chính và hành chính), và các chủ đề kỹ thuật (thoát nước và vệ sinh, quản lý chất thải rắn, và phủ xanh đô thị) trong các Kế hoạch hoạt động năm. Sau đó, tất cả các chuyến công tác tư vấn và các ghi chép kỹ thuật được ghi lại thành cuốn sổ tay thực hiện DATTN để hỗ trợ các Ban liên hiệp DATTN trong công tác vận hành hàng ngày. Giai đoạn từ 10/2005 đến tháng 3/2009 là cả một giai đoạn thực sự sôi động từ lúc khởi đầu, xây dựng cho đến khi thực hiện các DATTN nhằm cải thiện hiện trạng môi trường ở các thành phố thuộc tỉnh. Nắm bắt cơ hội từ các chuyến đi hướng dẫn lộ trình và Kêu gọi đề xuất, các Ban liên hiệp DATTN gồm các tổ chức địa phương đã tích cực tham gia và gửi đề xuất tới VPDA. Trong giai đoạn nộp đề xuất từ tháng 2/2006 đến tháng 12/2006, từ tổng số 32 đăng ký tóm tắt đã có 10 DATTN tốt nhất được chọn cấp tài trợ (khoảng 300.000 ơ rô cho một dự án) và đã đi vào thực hiện đến cuối tháng 3/2009. Để biết thêm thông tin, xin vui lòng truy cập vào trang web: www.uepp.org, www.acvn.vn, hoặc email info@uepp.org 1
  2. Chương trình Quy hoạch Môi trường Đô thị Việt Nam Kinh nghiệm và bài học từ các Dự án tài trợ nhỏ Cho đến nay, tất cả các Ban liên hiệp đã hoàn thành các mục tiêu dự án và đảm bảo đóng góp nhiều tiền mặt và vật chất. Ban liên hiệp An Giang đã lắp đặt hệ thống thu gom rác 10 tấn/ngày, cùng với các cây xanh được chăm tưới và 12.000 cây trồng mới trong khu vực du lịch núi Sam ở thị xã Châu Đốc. Ban liên hiệp Cà Mau đã thiết kế dự án, huy động cư dân địa phương và phục hồi lại khu phố và khu ven sông của 128 hộ gia đình, trở thành mô hình cho thành phố đi vào nâng cấp tất cả các khúc sông trong thành phố. Ban liên hiệp Cần Thơ vận động quần chúng, cung cấp các công cụ truyền thông và sách báo, trồng mới cây xanh các khu chợ, trường học, khu dân cư tại 13 phường thuộc huyện Ninh Kiều, cùng với mô hình nhỏ về quản lý chất thải rắn cho 400 hộ gia đình khu vực 8, phường An Bình. Ban liên hiệp Đồng Tháp đã huy động 2.200 hộ gia đình thuộc phường 2 phân loại đúng 65% lượng rác, ủ phân vi sinh 5 tấn rác và hỗ trợ 75 hộ gia đình xây dựng nhà vệ sinh. Ban liên hiệp tỉnh Hậu Giang thành công khắc phục các kênh ô nhiễm, xây dựng nhà vệ sinh trường học cho các khu 4 và 5, phường 4, thị xã Vị Thanh. Ban liên hiệp Kiên Giang đã xây dựng mô hình quản lý chất thải rắn tại phường Vĩnh Bảo với việc phân loại đúng 45% lượng rác và ủ 8 tấn phân vi sinh/ngày. Ban liên hiệp Long An đã xây dựng mô hình nhỏ về quản lý chất thải rắn cho các hộ gia đình ở phường 1 để thực hiện phân loại, thu gom và ủ 3 tấn rác/ngày tại xưởng ủ phân được xây khá tốt. Ban liên hiệp Sóc Trăng khắc phục được 648 m kênh rạch ô nhiễm cho 489 hộ gia đình và xây dựng nhà vệ sinh cho 58 hộ gia đình thuộc Khóm 2, phường 3. Ban liên hiệp Trà Vinh bảo dưỡng trên 1.000 cây cổ thụ và trồng mới 10.000 cây dọc các tuyến phố và khu công nghiệp. Ban liên hiệp tỉnh Vĩnh Long cải thiện được khu chợ Phước Thọ không còn đọng nước, vệ sinh ô nhiễm và thu gom rác kém hiệu quả để phục vụ cho 200 hộ kinh doanh và 2.000 người đi chợ. Qua những quá trình này, còn có các hoạt động hỗ trợ nâng cao nhận thức, nâng cao năng lực và hành động hiệu quả. Những khía cạnh chính từ các thành tích nêu trên có thể được tổng kết dưới đây: Hình thành và thực hiện thể thức Ban liên hiệp: Đây là lần đầu tiên một Chương trình ở Việt Nam áp dụng rộng thể thức đối tác địa phương này, song hành với mô hình chung là Ban quản lý dự án. Các thành viên Ban liên hiệp (ít nhất là 3 thành viên và trong đó có một thành thành viên là tổ chức đoàn thể như trường hợp Cà Mau) cùng làm việc theo trách nhiệm và quyền lực nêu rõ trong Thỏa thuận cộng tác. Hầu hết các Ban liên hiệp áp dụng tốt mô hình này cho hoạt động kết nối ở các đô thị địa phương, ở cấp vùng và quốc gia. Các đối tác chính quyền và doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc điều hành và đóng góp kinh phí cho các DATTN. Tuy nhiên, một số Ban liên hiệp cũng gặp một số khó khăn như các thành viên chưa thực sự tích cực tham gia, thiếu thành viên cần thiết để phối hợp các bên liên quan, hoặc thiếu cán bộ chuyên trách, vv. Điều hành DATTN trong bối cảnh địa phương: Việc điều hành các quy chế dự án và hệ thống tài chính kép là những cách làm phức tạp nhất. Việc tuân thủ các Hướng dẫn thủ tục của EC, các quy định địa phương, các yêu cầu và phê duyệt kiểm toán là rất phức tạp và chiếm nhiều thời gian trong quá trình thực hiện vốn đã rất ngắn ngủi của VPDA và các DATTN. Trong bối cảnh những văn bản thông thường ở cấp địa phương chỉ là tiếng Việt, việc áp dụng ngôn ngữ tiếng Anh là chính cũng làm mất nhiều thời gian và không mang tính linh hoạt. Tuy nhiên, VPDA đã làm việc cùng với các DATTN dần xây dựng được nền tảng phối kết hợp, các thủ tục hành chính và tài chính để có thể vận hành được. Phát triển cộng đồng: Đây thực là những kinh nghiệm năng động và ý nghĩa về những hỗ trợ của VPDA và những nỗ lực của các DATTN trong các hoạt động huy động con người. Có được nhận thức cao, sự tham gia tích cực và tinh thần làm chủ địa phương, tất cả những điều này đều là do sự quan tâm và những giải pháp chu đáo đối với lợi ích của cộng đồng sở tại, thông qua các đối tác phù hợp (Hội phụ nữ, Đoàn thanh niên, và các nhóm cộng tác viên liên quan). Quy chế cộng đồng được xây dựng và nhất trí nhằm đảm bảo các thành tích thu được. Những bài học chính có được là các Ban liên hiệp phải hành động như người làm dâu trăm họ để thông báo, giải thích và vận động sự tham gia của cư dân địa phương vào tất cả các giai đoạn dự án. Giải pháp kỹ thuật: Hầu hết các DATTN đã kết hợp điều kiện tài trợ (thời gian ngắn, ngân sách ít) và yêu cầu (mô hình có thể nhân rộng) với tính phù hợp với bối cảnh địa phương (chi phí thấp cho các khu vực nghèo, dọn dẹp khu thực địa, thiết kế theo tập quán của địa phương, vv). Các DATTN về nâng cấp đô thị (như Cà Mau, Sóc Trăng và Hậu Giang) chủ yếu áp dụng các ống cống có nắp (cấu trúc gạch bê tông) để thay thế các cống đất, rạch ứ đọng nước. Các dự án này Để biết thêm thông tin, xin vui lòng truy cập vào trang web: www.uepp.org, www.acvn.vn, hoặc email info@uepp.org 2
  3. Chương trình Quy hoạch Môi trường Đô thị Việt Nam Kinh nghiệm và bài học từ các Dự án tài trợ nhỏ cũng thiết kế hệ thống thu gom rác thường xuyên để rác không làm tắc nghẽn hệ thống cống vào mùa mưa bão. Các bên liên quan và sự tham gia từ cộng đồng trong quá trình quy hoạch và xây dựng đã giúp họ khắc phục nhiệm vụ khó khăn nhất, nhất là khâu giải phóng mặt bằng. Các nhóm tư vấn địa phương cũng có ý kiến phản hồi trong quá trình thực hiện. Bài học chính thu được là thiết kế thi công dự án (ví dụ Cà Mau và Châu Đốc) cần phải đầy đủ. Trong tất cả các trường hợp, quá trình thiết kế-thầu- phê duyệt các công trình thi công theo yêu cầu của chính quyền địa phương thường rất lâu. Về quản lý chất thải rắn: Hầu hết các Ban liên hiệp thực hiện các hoạt động quản lý chất thải rắn theo các dạng khác nhau. Nhóm thứ nhất gồm Cần Thơ, Cao Lãnh, Kiên Giang và Long An, đã hoàn thành hầu hết quy trình, từ phân loại rác tại hộ gia đình, thu gom và xử lý rác vô cơ và hữu cơ bằng kỹ thuật than thiện môi trường. Các Ban liên hiệp An Giang, Sóc Trăng, và Hậu Giang thiết lập hệ thống thu gom rác mới nhằm ngăn ô nhiễm ở các khu trọng điểm (khu du lịch, khu dân cư nghèo). Vĩnh Long và Cà Mau cải thiện các dịch vụ thu gom cho các khu chợ và dân cư ven sông. Các hoạt động theo hình thức trình diễn cho thấy các giải pháp cho các vấn đề chất thải đô thị là có thể. Nhưng để đảm bảo tính bền vững cần có những nỗ lực thường xuyên, quy hoạch đúng và cơ chế tài chính phù hợp đối với toàn bộ hệ thống quản lý chất thải rắn. Cây xanh đô thị: Phủ xanh đô thị là yếu tố quan trọng trong môi trường thị xã vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Các DATTN đã thực hiện một số hoạt động can thiệp điển hình. Ban liên hiệp Trà Vinh tập trung gìn giữ hệ thống cây xanh đô thị trong toàn bộ khu vực thị xã Trà Vinh. Ban liên hiệp tỉnh An Giang thực hiện nâng chất cây xanh ở khu vực du lịch nổi tiếng Núi Sam. Ban liên hiệp Cần Thơ thiết kế và trồng mới các các loại cây xanh cho quận trung tâm Ninh Kiều. Những DATTN này cho thấy việc trồng mới cây xanh và bảo dưỡng cây lâu năm phục vụ cộng đồng đô thị là có thể ở tất cả các thành phố (chi phí thấp, các kỹ thuật trồng và chăm sóc đơn giản), nhưng chúng cần những nỗ lực và sự quan tâm thường xuyên của thành phố trong việc quy hoạch, sự tham gia của quần chúng, việc trồng và bảo dưỡng cây xanh. Tính bền vững: Những kinh nghiệm thu được cho thấy sự quan tâm và nỗ lực duy trì các DATTN và nhân rộng/áp dụng trên diện rộng tới các thành phố/khu vực khác. Đối với hoạt động nâng cấp và phủ xanh đô thị, những kinh nghiệm gồm việc thiết kế, thực hiện, kế hoạch vận hành và bảo dưỡng, chuyển giao và giám sát các kết quả dự án. Với hệ thống đường nước hiện tại, việc chăm tưới cây xanh ở khu vực núi Sam tỉnh An Giang mang tính bền vững hơn việc tưới nước bằng xe tưới. Dự án Cà Mau đưa ra được kế hoạch và những kinh nghiệm hữu ích đối với thị xã để tiếp tục phục hồi khu ven sông ở các đoạn sông khác. Đối với các dự án quản lý chất thải rắn, việc tiếp tục sau dự án gặp nhiều thách thức hơn, vì cách tiếp cận và hoạt động can thiệp tài trợ rất khác với các điều kiện thông thường. Tuy nhiên, một số hoạt động nhân rộng và áp dụng trên diện rộng cũng đang được tìm kiếm ở các DATTN. Dự án Long An đã chuyển giao xưởng ủ phân vi sinh cho một đơn vị tư nhân và nhân rộng mô hình sang 6 thị trấn khác bằng việc sử dụng ngân sách môi trường tỉnh. Dự án Kiên Giang chuyển giao hệ thống sang huyện Châu Thành. Cao Lãnh và Cần Thơ chuyển giao hệ thống ủ phân vi sinh cho các công ty công trình công cộng tỉnh, và cam kết áp dụng sang các khu vực khác ở đô thị. Bên cạnh những đánh giá giữa kỳ, những đánh giá nội bộ của những bên liên quan (lãnh đạo thành phố, cá cơ quan ngành dọc, hội phụ nữ), tình hình thực tế và nhận xét của các thành viên DATTN cho thấy đã có những thay đổi đáng kể về nhận thức, năng lực nâng cao và cải thiện về môi trường mang lại từ quá trình thực hiện các DATTN. Mặc dù những kết quả thu được từ các DATTN vẫn tùy thuộc vào đánh giá cuối cùng của địa phương cũng như đoàn đánh giá EC, song Văn phòng Dự án và các Ban liên hiệp tin tưởng rằng các DATTN sẽ là các tài liệu tham khảo hữu ích để các đô thị ở Đồng bằng sông Cửu Long và nơi khác cải thiện môi trường của họ. Để biết thêm thông tin, xin vui lòng truy cập vào trang web: www.uepp.org, www.acvn.vn, hoặc email info@uepp.org 3
  4. Chương trình Quy hoạch Môi trường Đô thị Việt Nam Kinh nghiệm và bài học từ các Dự án tài trợ nhỏ MỤC LỤC THU GOM, VẬN CHUYỂN, XỬ LÝ RÁC THẢI VÀ NÂNG CHẤT CÂY XANH Ở KHU DU LỊCH NÚI SAM, TỈNH AN GIANG 5 DỰ ÁN THIẾT KẾ, CHỈNH TRANG TUYẾN DÂN CƯ VEN SÔNG RẠCH TRUNG TÂM THÀNH PHỐ CÀ MAU 7 CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG TẠI KHU VỰC QUẬN NINH KIỀU, THÀNH PHỐ CẦN THƠ 9 DỰ ÁN THÍ ĐIỂM PHÂN LOẠI RÁC TẠI NGUỒN VÀ HỖ TRỢ VỆ SINH Ở THÀNH PHỐ CAO LÃNH, TỈNH ĐỒNG THÁP 11 XÂY DỰNG MÔ HÌNH QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỞNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Ở THỊ XÃ VỊ THANH, TỈNH HẬU GIANG 13 MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Ở THÀNH PHỐ RẠCH GIÁ 15 PHÂN LOẠI RÁC TẠI NGUỒN, CẢI TẠO VÀ PHỤC HỒI BÃI RÁC HIỆN HỮU TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ TÂN AN, TỈNH LONG AN 17 CẢI THIỆN HẠ TẦNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG Ở KHÓM 2, PHƯỜNG 3 THÀNH PHỐ SÓC TRĂNG 19 BẢO DƯỠNG CÂY CỔ THỤ VÀ TRỒNG MỚI CÂY XANH ĐƯỜNG PHỐ VÀ TRONG CÔNG VIÊN THỊ XÃ TRÀ VINH 21 QUY HOẠCH VÀ CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG CHỢ PHƯỚC THỌ TẠI THÀNH PHỐ VĨNH LONG 23 Để biết thêm thông tin, xin vui lòng truy cập vào trang web: www.uepp.org, www.acvn.vn, hoặc email info@uepp.org 4
  5. Chương trình Quy hoạch Môi trường Đô thị Việt Nam Kinh nghiệm và bài học từ các Dự án tài trợ nhỏ THU GOM, VẬN CHUYỂN, XỬ LÝ RÁC THẢI VÀ NÂNG CHẤT CÂY XANH Ở KHU DU LỊCH NÚI SAM, TỈNH AN GIANG Núi Sam, theo như lời ông Lê Lộc - nguyên Trong hợp phần rác thải, chúng tôi tiến hành Phó Trưởng Ban liên hiệp dự án “Thu gom, vận khảo sát theo hệ thống hiện trạng khu vực và chuyển, xử lý rác và nâng chất cây xanh khu lập kế hoạch quản lý rác thải. Chúng tôi đặt du lịch Núi Sam” - hàng năm thu hút khoảng 220 thùng rác mới gần các đống rác tự phát và 2 triệu lượt người hành hương và khách du lịch ở những nơi cần đặt thùng rác công cộng như đến viếng đền chùa và tham gia lễ hội vía Bà. là các điểm du lịch, khu dân cư và khách sạn. Và các nhu cầu khác nhau về dịch vụ du lịch Sau đó chúng tôi vận động cộng đồng tham đã tạo ra công ăn việc làm cho hơn hai phần gia tổng vệ sinh rác ứ đọng trên Núi Sam. Và ba trong số 4.600 hộ sinh sống trên khu vực chúng tôi cũng đã thành lập đội thu gom và núi thuộc phường Núi Sam. vận chuyển rác được trang bị trang phục bảo hộ và xe đẩy tay. Sau cùng, thông qua hình thức tờ rơi và pano, chúng tôi cũng khuyến khích người dân và khách du lịch không xả rác bừa bãi. Từ khởi điểm không có gì, hiện có khoảng 10 tấn rác thải đã được thu gom và đưa ra khỏi địa bàn. Trong hợp phần hệ thống vệ sinh, chúng tôi đã thiết lập hai nhà vệ sinh công cộng lưu động và thi công 4 nhà vệ sinh công cộng cố định. Nước từ hệ thống tưới mới được dùng trong nhà vệ sinh. Vướng mắc và khó khăn trong quá trình thực hiện Cây chết khô và rác năm 2007 Chúng tôi đã đối mặt với nhiều khó khăn và Nhưng theo thời gian môi trường lại trở thành rút được nhiều bài học kinh nghiệm trong quá nạn nhân của phát triển du lịch. Khách du lịch trình thực hiện. xả rác và rác bị gom thành đống không được thu gom, nhà vệ sinh công cộng không có đủ Đầu tiên, chúng tôi cho rằng để đạt được số lượng và chất lượng và cây xanh chết khô những gì mà chúng ta chưa có là khó khăn, dần. Vì vậy vào tháng 12/2006 UBND thị xã nhưng để giữ vững được những gì mà chúng đã thiết kế và bắt đầu một dự án nhằm cải ta đang có cũng khó khăn không kém. Do đó, thiện điều kiện sống của người dân và gìn giữ duy trì nhận thức cao và dịch vụ thu gom rác Núi Sam xanh tươi quanh năm. tốt ở Núi Sam yêu cầu phải có những nỗ lực không ngừng từ người dân địa phương sau khi Quá trình thực hiện dự án kết thúc. Điều đầu tiên chúng tôi làm là thành lập một Thứ hai, chúng tôi nhận thấy rằng rất khó để Ban liên hiệp quản lý dự án với các thành viên thực hiện các sự thay đổi về thiết kế của dự là đại diện của các tổ chức liên quan nhiều án. Các qui định của Việt Nam và Ủy ban Châu nhất đến dự án. Tiếp theo chúng tôi tiến hành Âu yêu cầu phải chuẩn bị rất nhiều giấy tờ, thông tin cho tất cả các ban ngành liên quan văn bản liên quan. Và sau này chúng tôi phát và người dân địa phương về dự án và các hợp hiện ra là các trạm bơm cần phải có hệ thống phần của dự án. Sau đó chúng tôi đã chuẩn cung cấp điện riêng, mà dự án đã không thể bị, thẩm tra và chỉnh sửa thiết kế ban đầu cho hỗ trợ được. đến khi tất cả các thành phần liên quan đồng ý rằng nó có thể tạo ra được sự cải thiện bền Thứ ba, chi phí cho việc xây dựng các trạm vững của khu vực. trung chuyển rác đã tăng lên đáng kể do sự chậm trễ trong quá trình đấu thầu. Điều này Trong hợp phần cây xanh, chúng tôi phân phát cũng đã đòi hỏi chúng tôi phải tìm kiếm các 6.000 cây con cho các hộ dân tình nguyện nguồn kinh phí khác để xây dựng các trạm đảm bảo trồng và chăm sóc cây trên Núi Sam. trung chuyển rác. Và để giữ cho cây luôn xanh, chúng tôi đã một lần nữa thay đổi thiết kế hệ thống tưới nước, Thứ tư, sau khi nhiều cây bị chết do thiếu thay vì dùng các xe chở nước, chúng tôi đã thi nước, chúng tôi đã nhận ra rằng cần phải hoãn công một hệ thống tưới cố định với các máy lại việc trồng cây đến khi hệ thống tưới được bơm, các bể chứa nước, và hệ thống ống phân đưa vào vận hành hoặc trồng mẫu vào mùa phối nước. mưa. Dự án An Giang là một trong 10 dự án nhỏ được Chương trình Quy hoạch Môi trường đô thị Việt Nam (UEPP-VN) hỗ trợ. Đây là Chương trình được tài trợ bởi Ủy ban Châu Âu và do Bộ Xây dựng thực hiện. Để biết thêm thông tin, xin vui lòng vào trang web: www.uepp.org, www.acvn.vn hoặc email info@uepp.org 5
  6. Chương trình Quy hoạch Môi trường Đô thị Việt Nam Kinh nghiệm và bài học từ các Dự án tài trợ nhỏ Tính bền vững và kế hoạch tương lai. Thu gom rác trên núi Sam Thứ năm, mặc dù đã có biển hiệu và thùng Trồng mới cây xanh rác mới nhưng nhiều du khách vẫn tiếp tục xả rác. Và cho dù có những can thiệp của chúng UBND thị xã đã cấp ngân sách để xây dựng tôi nhưng dịch vụ thu gom rác vẫn bị quá tải hệ thống điện và sẽ tài trợ xây dựng trạm trong mùa lễ hội cao điểm. trung chuyển rác và dịch vụ thu gom rác bằng nguồn thu từ hoạt động du lịch. Đồng thời, Bài học kinh nghiệm chính quyền địa phương sẽ thực hiện giám sát tình hình vệ sinh môi trường tại các điểm Chúng tôi rất tự hào về các kinh nghiệm tốt đã du lịch. UBND Phường Núi Sam và Ban Công có được trong dự án. trình công cộng sẽ tiếp tục duy trì các hoạt động dự án, nâng cấp dịch vụ thu gom rác và Đầu tiên là Ban quản lý dự án của chúng tôi đầu tư thêm vào trang thiết bị chuyên dùng là một Ban liên hiệp bao gồm các cơ quan trong quản lý và xử lý rác thải. Hội Phụ nữ và chuyên môn, tổ chức đoàn thể và cộng đồng. Phòng Tài nguyên Môi trường sẽ tiếp tục vận Chúng tôi nhận thấy rằng mô hình Ban liên động các hộ kinh doanh buôn bán gìn giữ môi hiệp khuyến khích sự tham gia đa dạng, tăng trường sạch đẹp và nhắc nhở du khách bỏ rác cường mối quan hệ và sự hiểu biết lẫn nhau vào thùng và lập quy định bảo vệ môi trường giữa các thành viên, điều này dẫn tới việc có tại khu du lịch. được quyết định và thông tin tốt hơn, cân bằng giữa điểm mạnh và yếu của các thành Một số thống kê cơ bản viên và giúp tiếp cận được nhiều thành phần cán bộ trong các tổ chức thành viên. Do đó, sự tham gia của cộng động địa phương là rất Tổng giá trị €350.204 (80% tài trợ của Ủy chủ động. dự án: ban Châu Âu; 20% đối ứng địa phương) Thứ hai, chúng tôi bảo đảm sự đóng góp hiệu Số người 23.000 người trong 4.600 hộ trên quả bằng hiện vật từ nhiều nguồn khác nhau hưởng lợi: Núi Sam như UBND Thị xã Châu Đốc, Chùa Bà. Họ đã đóng góp 2 nhà vệ sinh lưu động và xây 4 nhà Ban quản lý UBND thị xã Châu Đốc (lãnh đạo vệ sinh cố định, đất làm trạm trung chuyển dự án Ban liên hiệp), Ban Công trình rác, một trạm cấp điện 3 pha và cây con với công cộng, Phòng Tài nguyên Môi tổng giá trị 1,555 tỷ đồng. trường, Phòng Quản lý Đô thị, Mặt trận Tổ Quốc, Đoàn Thanh Thứ ba, chúng tôi cũng đã được các hộ kinh niên, Hội Phụ nữ và Đài phát doanh buôn bán đóng góp vào hoạt động nâng thanh thị xã. cao nhận thức cộng đồng bằng cách sản xuất tài liệu truyền thông như là panô, áp phích, bảng nhắc nhở khách du lịch “bỏ rác vào Liên hệ: Ông Phan Hồng Vân – thùng”. Trưởng ban Liên hiệp Ủy Ban Nhân Dân Thị xã Châu Đốc Cuối cùng, chúng tôi đã khuyến khích người 76 Lê Lợi, Thị xã Châu Đốc, An Giang dân địa phương nhận cây con miễn phí nếu họ Tel: 0780.3866211 cam kết trồng cây đúng cách và bảo đảm cây trồng không chết. Dự án An Giang là một trong 10 dự án nhỏ được Chương trình Quy hoạch Môi trường đô thị Việt Nam (UEPP-VN) hỗ trợ. Đây là Chương trình được tài trợ bởi Ủy ban Châu Âu và do Bộ Xây dựng thực hiện. Để biết thêm thông tin, xin vui lòng vào trang web: www.uepp.org, www.acvn.vn hoặc email info@uepp.org 6
  7. Chương trình Quy hoạch Môi trường Đô thị Việt Nam Kinh nghiệm và bài học từ các Dự án tài trợ nhỏ DỰ ÁN THIẾT KẾ, CHỈNH TRANG TUYẾN DÂN CƯ VEN SÔNG RẠCH TRUNG TÂM THÀNH PHỐ CÀ MAU Khởi động từ tháng 12 năm 2006 và hoàn tất Quy trình thực hiện vào tháng 03/2009, Dự án “Thiết kế, chỉnh trang tuyến dân cư ven sông rạch trung tâm Ông Hồ Ngọc Tấn, Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân thành phố Cà Mau (sông Tắc Thủ, từ cầu Gành dân Thành phố Cà Mau nói, Ban Liên hiệp đã có Hào đến kênh 16)” đã hỗ trợ cải thiện môi biện pháp quản lý dự án, quản lý môi trường, trường và sức khỏe của cư dân địa phương quy hoạch và nâng cao nhận thức cộng đồng sinh sống dọc đoạn sông Tắc Thủ, trung tâm về môi trường. “Trước hết, chúng tôi khảo sát thành phố Cà Mau. Tại địa bàn trình diễn, Dự tất cả hộ gia đình để tìm hiểu hoàn cảnh và án đã thực hiện hoạt động nâng cấp vỉa hè và điều kiện vật chất. Sau đó chúng tôi tổ chức hệ thống thoát nước, điều chỉnh chỉ giới xây tập huấn cho hơn 100 cộng tác viên đều sinh dựng đường sông cho các hộ dân, xây dựng sống trong khu vực dự án về sự tham gia của hành lang ven sông và một bể tự hoại chung, cộng đồng, nhận thức về môi trường và hoạt đồng thời triển khai hoạt động thu gom rác động nhóm. Sau đó, các cộng tác viên tổ chức ven sông. những buổi họp nhóm nhỏ, hoặc tham gia vào các buổi họp thường xuyên của các tổ chức Nằm ở trung tâm khu vực 1-3, thuộc phường 2 cộng đồng và giới thiệu mục tiêu của dự án, và khu vực 1 thuộc phường 9, khu dân cư ven lợi ích và nhiệm vụ của người dân”. sông thuộc địa bàn trình diễn có 125 hộ với khoảng 700 người. Kết quả dự kiến đạt được Vướng mắc và khó khăn trong quá trình từ địa bàn trình diễn của dự án là quy hoạch thực hiện chi tiết mô hình nâng cấp đô thị làm cơ sở phát triển cho khoảng khu dân cư dọc 13,5km bờ Dự án đã gặp phải một số vướng mắc. Ví dụ, sông trung tâm thành phố Cà Mau. ngay sau khi khởi công xây dựng hành lang, Ban liên hiệp gặp phải quy định của Bộ Giao thông về chỉ giới đường sông yêu cầu phải duy trì luồng rộng 50m, mặc dù luồng rộng hiện hữu cho khu vực chỉ có 30m. Vì vậy trước khi thực hiện tiếp Ban liên hiệp phải được sự chấp thuận điều chỉnh quy định cho luồng rộng tại khu vực là 30m. Tương tự, Ban liên hiệp không lường trước được quy định phải có phương án đảm bảo an toàn giao thông thủy trong quá trình xây dựng. Và bài học quan trọng nhất là nhu cầu để có kế hoạch phân bổ nguồn đóng góp từ phía cộng đồng. “Chúng tôi dự kiến mỗi hộ sẽ đóng góp khoảng 2,000 Euro”, ông Đô nói, “nhưng chúng tôi chưa làm rõ và yêu cầu cam kết Địa bàn trước khi có dự án – rất nhiều rác thải và các hộ gia bằng văn bản”. Và các hộ dân đã không góp đình lấn chiếm hành lang sông đủ số tiền này vì họ cho rằng: những đóng góp dưới nhiều hình thức khác nhau của họ - bao “Ý tưởng dự án xuất phát từ một nhận thức gồm phần đất đai bị mất đi vì giải tỏa mặt là đường thủy đã đóng vai trò rất quan trọng, bằng, các công trình trên đất đó cũng bị hủy, nhưng đang dần bị ô nhiễm bởi cư dân đã xả và chi phí để xây lại mặt tiền ngôi nhà – tất cả rác và nước bẩn xuống sông”, ông Nguyễn Hữu đã nhiều hơn mức đóng góp cần thiết. Đô – Trưởng ban Liên hiệp, PGĐ Sở Xây Dựng phát biểu. Trưởng ban nói thêm, có khoảng Bài học kinh nghiệm 85% hộ không có trang bị bể tự hoại. Đồng thời, ông cũng cho biết, trong hoàn cảnh còn Chúng tôi đã rút ra được một số bài học kinh thiếu các quy định quy hoạch và việc thực hiện nghiệm, ông Hồ Ngọc Tấn, Phó Chủ tịch UBND luật chưa nghiêm, rất nhiều người dân đã xây TP. Cà Mau, nói, “một là đảm bảo nguồn đóng dựng lấn chiếm đường sông và vi phạm hành góp của cộng đồng cho hoạt động nâng cấp. lang an toàn. Cuối cùng, ông nhấn mạnh, Dự Chúng tôi thấy rằng yếu tố quyết định là phải án này rất phù hợp đối với những khu vực nhà có sự tham gia của bên thụ huởng mới đánh ven sông đô thị, chiếm gần 14% tổng số hộ giá được trọn vẹn lợi ích của dự án. Chúng tôi trong đô thị tỉnh. Dự án Cà Mau là một trong 10 dự án nhỏ được Chương trình Quy hoạch Môi trường đô thị Việt Nam (UEPP-VN) hỗ trợ. Đây là Chương trình được tài trợ bởi Ủy ban Châu Âu và do Bộ Xây dựng thực hiện. Để biết thêm thông tin, xin vui lòng vào trang web: www.uepp.org, www.acvn.vn hoặc email info@uepp.org 7
  8. Chương trình Quy hoạch Môi trường Đô thị Việt Nam Kinh nghiệm và bài học từ các Dự án tài trợ nhỏ đã giới thiệu dự án một cách cẩn trọng, lắng nghe nguyện vọng của cộng đồng và nhận được sự tin tưởng của người dân. Sau đó để đổi lấy một hành lang mới và chứng nhận sử dụng đất, các hộ dân đã đồng ý tháo dỡ phần cấu trúc lấn sông và dời đến chỉ giới quy định, hoàn thiện lại kiến trúc mặt tiền sông và đóng góp tổng cộng 1,638 tỉ đồng, tương đương 500 Euro mỗi hộ” Xuồng thu gom rác trên sông Tính bền vững và Các kế hoạch trong tương lai Ông Đô nói: “Sau khi dự án thí điểm này được hoàn tất, chúng tôi sẽ chuyển giao trách nhiệm vận hành và duy tu cho các đối tượng hưởng lợi.” Trong khi đó, UBND tỉnh đã có kế hoạch mở rộng dự án, bao gồm việc nâng cấp Hành lang ven sông mới các con đường và bờ kè sông ở các địa bàn thuộc các phường khác, đem lại lợi ích cho Một số kinh nghiệm khác liên quan đến cải tiến khoảng 3,600 hộ dân với hơn 15.000 người. hạng mục vệ sinh và quản lý chất thải rắn. Ví Nguồn vốn cho hoạt động này có thể được lấy dụ, một là bể tự hoại chung tiết kiệm diện tích từ “Chương trình nâng cấp đô thị quốc gia” – xây dựng để cho khoảng 12 hộ dân cùng chia một chương trình sẽ được thực hiện từ 2009 sẻ sử dụng; cấp chứng nhận sử dụng đất cho đến 2015 thông qua vốn tín dụng của Ngân 12 hộ nghèo để có thể thế chấp vay vốn ngân hàng Thế giới. hàng để xây dựng bể tự hoại; và một xuồng mới để thu gom rác nổi dọc theo bờ sông. Một số thống kê cơ bản “Một kinh nghiệm khác”, Ông Đô nói, “là các Tổng giá trị € 664,391(59.95% từ Ủy ban hướng dẫn mới của chúng tôi để giúp các hộ dự án: Châu Âu; 40.05% từ các nguồn gia đình tự bố trí lại mặt bằng nhà của họ”. vốn địa phương và các bên hưởng lợi.) “Và một kinh nghiệm cuối cùng”, Ông Đô nói thêm, “là thuyết phục người dân ký vào một Số người 114 hộ (khoảng 700 người) văn bản cam kết hợp tác với chính quyền địa hưởng lợi: phương. Hơn nữa, UBND tỉnh Cà Mau cũng đã Ban quản lý Sở Xây dựng Cà Mau (lãnh đạo); ban hành quy định về quản lý xây dựng, phát dự án UBND thành phố; Hội Phụ nữ. triển và sử dụng các công trình, phong cảnh và môi trường dọc theo các tuyến sông, kênh rạch trên địa bàn Cà Mau trong năm 2008’” Liên hệ: Ông Nguyễn Hữu Đô Trưởng Ban Liên hiệp – Sở Xây dựng Cà Mau 3 An Dương Vương, P. 7, TP. Cà Mau, Tỉnh Cà Mau Tel: 0780.3830884 – Fax: 0780.3830834 Dự án Cà Mau là một trong 10 dự án nhỏ được Chương trình Quy hoạch Môi trường đô thị Việt Nam (UEPP-VN) hỗ trợ. Đây là Chương trình được tài trợ bởi Ủy ban Châu Âu và do Bộ Xây dựng thực hiện. Để biết thêm thông tin, xin vui lòng vào trang web: www.uepp.org, www.acvn.vn hoặc email info@uepp.org 8
  9. Chương trình Quy hoạch Môi trường Đô thị Việt Nam Kinh nghiệm và bài học từ các Dự án tài trợ nhỏ CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG TẠI KHU VỰC QUẬN NINH KIỀU, THÀNH PHỐ CẦN THƠ Đây là câu chuyện về một trong 10 DATTN tiến hành thiết kế và phân phát các sổ tay bảo của Chương trình Quy hoạch Môi trường Đô thị vệ môi trường đến các thành phần tham gia Việt Nam. Ông Lê Hồng Phát, nguyên Trưởng liên quan. BLH dự án “Cải thiện chất lượng môi trường tại khu vực quận Ninh Kiều, TP. Cần Thơ”, mô Thứ hai, chúng tôi đã tăng cường dịch vụ thu tả quá trình thực hiện dự án theo cách nói của gom rác thải ở Quận Ninh kiều bằng cách đặt riêng mình. thêm các thùng rác công cộng ở các khu vực dân cư, chợ và trường học. Cho tới năm 2006, nhiều người dân ở đây nhận thấy rằng việc thu gom rác vẫn chưa Thứ ba, ở vùng dân cư nhỏ tại khu vực ngoại được thực hiện một cách có hiệu quả. Không ô thành phố, chúng tôi đã giới thiệu một mô những rác chưa được thu gom hết, mà việc xử hình phân loại rác tại hộ gia đình và đã xây lý rác vẫn còn rất tốn kém. Vì vậy, chúng tôi dựng một xưởng ủ phân vi sinh cho rác thải đã quyết định làm một điều gì đó để cải thiện hữu cơ. tình hình. Thứ tư, chúng tôi đã trồng được hơn 1.450 cây Sau nhiều vòng đề xuất cạnh tranh và có được xanh, 2.887 m2 cỏ, và 117 cụm hoa sen. Bên nguồn tài trợ từ Chương trình UEPP-VN, chúng cạnh đó, chúng tôi cũng đã xây đựng được tôi đã thiết kế một dự án với ba hợp phần: (i) khoảng 76 bồn hoa, 402 m2 thảm cỏ, và lát nâng cao nhận thức cộng đồng về các vấn đề được 139 m2 vỉa hè ở 13 địa điểm. rác thải, cây xanh và bảo vệ môi trường; (ii) cải thiện hoạt động thu gom rác, bao gồm cả Cuối cùng, chúng tôi đã thiết lập quy định về việc nâng cấp các thiết bị thu gom; và (iii) bảo vệ và chăm sóc cây xanh cho toàn thành xanh hóa các khu vực dự án. phố. Vướng mắc và khó khăn trong quá trình thực hiện Trong quá trình thực hiện dự án, chúng tôi gặp một số khó khăn chính: tìm một địa điểm thích hợp cho xưởng ủ phân và xác định một khu dân cư làm thí điểm việc thu gom rác. Lúc đầu, chúng tôi chọn quận Ninh Kiều vì đó là một khu vực trung tâm của Cần Thơ. Nhưng không may là chúng tôi không tìm được một bãi đất công cộng còn trống, phù hợp với việc xây dựng và vận hành một xưởng ủ phân vi sinh. Sau nhiều nỗ lực, UBND Thành phố đã cấp Hiện trạng quản lý rác đô thị cho một mặt bằng làm xưởng ủ phân tại Khu vực 7, phường Cái Khế. Nhưng khu đất này Quá trình thực hiện lại nằm giữa ngay một khu dân cư đông đúc, và người dân ở đây phản đối việc xây xưởng Cho đến nay, chúng tôi đã tiến hành nhiều ủ phân tại đây vì có thể gây ra mùi khó chịu, hoạt động đặt ra cho dự án. Đầu tiên chúng ruồi nhặng và làm giảm giá trị khu đất. Để tôi tiến hành công tác tuyên truyền nâng cao khắc phục điều này, chúng tôi đã tổ chức một nhận thức nhân dân về quản lý rác thải và chuyến đi tham quan cho các đại diện của trồng cây xanh tại các điểm dự án. cộng đồng đến xưởng ủ phân vận hành rất tốt và đảm bảo vệ sinh tại Ninh Thuận. Tuy vậy, Việc hỗ trợ giáo dục môi trường cũng được tiến trong khi chờ phê duyệt cuối cùng cho việc sử hành tại 13 trường tiểu học, bao gồm việc tập dụng khu đất, chúng tôi đã quyết định chọn huấn giáo viên, cung cấp tủ sách môi trường, một địa điểm khác vì khu đất này quá nhỏ. thi văn nghệ vẽ tranh, thi phân loại rác trong nhà trường, phát động học sinh tham gia Chúng tôi đã tìm và được Thành phố cấp cho trồng và chăm sóc cây. Đồng thời, 13 tủ sách địa điểm thứ ba tại Khu vực 4, phường An (mỗi tủ 500 đầu sách) môi trường đã được bố Bình. Khu đất này nằm cạnh đường và có rất trí tại các phòng thông tin cấp phường và đã ít nhà dân xung quanh. Nhưng một lần nữa, Dự án Cần Thơ là một trong 10 dự án nhỏ được Chương trình Quy hoạch Môi trường đô thị Việt Nam (UEPP-VN) hỗ trợ. Đây là Chương trình được tài trợ bởi Ủy ban Châu Âu và do Bộ Xây dựng thực hiện. Để biết thêm thông tin, xin vui lòng vào trang web: www.uepp.org, www.acvn.vn hoặc email info@uepp.org 9
  10. Chương trình Quy hoạch Môi trường Đô thị Việt Nam Kinh nghiệm và bài học từ các Dự án tài trợ nhỏ người dân ở đây lại kêu ca rằng “không được Thêm vào đó, Thành phố Cần Thơ đang thiết làm xưởng ủ phân ngay sau lưng nhà tôi”. lập một bãi chôn lấp rác thải mới, trong đó Một lần nữa, chúng tôi lại tổ chức một chuyến có bao gồm một xưởng ủ phân vi sinh. Các tham quan cho các đại diện của người dân ở phương pháp truyền thông để nâng cao nhận đây, nhưng lần này là xưởng ủ phân tại Cao thức của dự án sẽ được nhân rộng ra phạm Lãnh, nhưng nhiều người dân sau khi tham vi toàn thành phố. Mỗi thành viên của Ban quan đã nói rằng: “đây là một đống lộn xộn liên hiệp sẽ tiếp tục nhân rộng các hoạt động. mất vệ sinh”. Chúng tôi đã áp dụng Hệ thông tin địa lý (GIS) để quản lý việc bảo dưỡng cây xanh. Chúng tôi cũng đã từng tìm một địa điểm ngay trong khu đất của Trường đại học Cần Thơ. Ý tưởng ở đây là: thu gom rác hữu cơ từ ngay trong nhà trường và các khu vực lân cận. Hơn nữa, đây cũng có thể coi là một công trình nghiên cứu của nhà trường. Nhưng Ban lãnh đạo nhà trường lại từ chối việc vận chuyển rác từ bên ngoài đi qua khuôn viên nhà trường. Cuối cùng, chúng tôi cũng đã tìm được một khu đất ngay trong bãi rác cũ của Cần Thơ - nơi đã được đóng cửa từ 2004. Khu đất này cách khu dân cư thử nghiệm thu gom rác (thuộc Khóm 8, phường An Bình) chừng 4km. Hiện tại, toàn bộ hệ thống phân loại rác tại nguồn đã được hoàn tất và đi vào vận hành Xưởng ủ phân vi sinh được dự án xây dựng mặc dù quy mô của nó vẫn còn nhỏ với sự tham gia của 372 hộ gia đình và 620 kg rác Một số thống kê cơ bản thải hữu cơ được thu gom mỗi ngày. Tổng giá trị €349,930 (90% đóng góp của Bài học kinh nghiệm dự án: EC; 10% từ chính quyền và nhóm người dân hưởng lợi trực tiếp ở Chúng tôi nhìn nhận việc phân loại rác tại địa phương); nguồn như là một bài học kinh nghiệm tốt. Đó € 10,000 đóng góp hiện vật của là một hoạt động có thể nhìn thấy rất tốt để địa phương. nâng cao nhận thức cộng đồng và sự hiểu biết về các vấn đề môi trường. Số người 120 hộ tại khóm 8, phường An hưởng lợi: Bình, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ Một bài học kinh nghiệm khác là các qui định của chúng tôi với sự cam kết của cộng đồng Ban quản lý Sở Xây dựng Cần Thơ, Sở Khoa dân cư, các ngành nghề kinh doanh, các dự án học và Công nghệ, Sở Giáo dục trường học để nuôi dưỡng, chăm sóc và bảo và Đào tạo, Sở Tài nguyên và Môi vệ cây xanh tại quận Ninh Kiều. trường, Sở Kế hoạch và Đầu tư Tính bền vững và các kế hoạch tương lai Liên hệ: Ông Lê Hồng Phát Chúng tôi đã bàn giao trang thiết bị và hệ Trưởng Ban liên hiệp – Sở Xây Dựng Cần Thơ thống vi sinh để Công ty công trình đô thị vận Số 25 Ngô Hữu Hạnh, hành và mở rộng phân loại xử lý rác sang các Quận Ninh Kiều, TP. Cần Thơ. nơi khác. Tel: 0710.3820335 / 2246369 Dự án Cần Thơ là một trong 10 dự án nhỏ được Chương trình Quy hoạch Môi trường đô thị Việt Nam (UEPP-VN) hỗ trợ. Đây là Chương trình được tài trợ bởi Ủy ban Châu Âu và do Bộ Xây dựng thực hiện. Để biết thêm thông tin, xin vui lòng vào trang web: www.uepp.org, www.acvn.vn hoặc email info@uepp.org 10
  11. Chương trình Quy hoạch Môi trường Đô thị Việt Nam Kinh nghiệm và bài học từ các Dự án tài trợ nhỏ DỰ ÁN THÍ ĐIỂM PHÂN LOẠI RÁC TẠI NGUỒN VÀ HỖ TRỢ VỆ SINH Ở THÀNH PHỐ CAO LÃNH, TỈNH ĐỒNG THÁP Bắt đầu từ tháng 12/2006 và hoàn tất vào ngay từ đầu trước khi thu gom rác. Chẳng hạn tháng 03/2009, dự án “Thí điểm phân loại như chúng tôi đã tiến hành khảo sát nhận thức rác tại nguồn và hỗ trợ vệ sinh ở thành phố cộng đồng về mồi trường, và khảo sát thành Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp giúp cải thiện môi phần rác thải trong 100 hộ để làm dữ liệu cơ sở trường và nâng cao sức khỏe của 12.000 dân ban đầu. Và chúng tôi cũng tổ chức tập huấn Phường 2 – phường trung tâm và đông dân cho khoảng 100 tuyên truyền viên đến từ Hội nhất thành phố Cao Lãnh. Phụ nữ, Đoàn Thanh niên, các trưởng khu phố và các tổ trưởng tổ dân phố - là những người Theo lời Điều phối viên Dự án, bà Nguyễn Thị sinh sống trong khu vực dự án do đó có được Thanh Nga - Phòng Tài nguyên Môi trường - ý sự hỗ trợ của họ là điều rất quan trọng. Họ tưởng dự án là từ mối lo ngại lượng rác thải được học về cách làm việc theo nhóm, cách đang trở thành một vấn nạn ở thành phố Cao thức vận động mọi người cùng tham gia, cách Lãnh. Bà Nga giải thích: “Do tăng trưởng kinh nâng cao nhận thức về môi trường, và quan tế, các lượng tiêu dùng của hộ gia đình ngày trọng hơn hết là cách phân loại rác”, bà Nga càng nhiều hơn và thải ra nhiều loại rác hơn nhấn mạnh. trước kia. Bãi rác hiện có của thành phố đã gần đầy, và nếu xây dựng bãi chôn lấp rác mới thì chúng ta phải kéo dài tuổi thọ của bãi rác càng lâu càng tốt. Chúng ta chỉ có thể làm được điều này bằng cách giảm thiểu, tái sử dụng và tái chế rác.” Bà Nga cũng nói rằng trong khi thu nhập của một số gia đình đã tăng lên nhưng vẫn còn khoảng 117 hộ trong phường quá nghèo nên không có tiền để xây nhà vệ sinh hoặc chỉ có hố xí đào đơn giản. Rác thải bừa bãi Được trang bị các kỹ năng từ tập huấn, các tuyên truyền viên tổ chức các buổi họp nhóm nhỏ hoặc tham gia các cuộc họp thường kỳ của khu phố và của các tổ chức đoàn thể để giải thích về lợi ích và quy trình phân loại rác. Các hoạt động tuyên truyền khác bao gồm phát trên sóng truyền thanh và truyền hình, Nhà vệ sinh hộ gia đình trước dự án tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về môi trường, dán nhãn phân biệt loại rác trên thùng rác, Quá trình thực hiện băng-rôn và panô, các bài báo, các sự kiện dựa vào trường học; và các đợt tổng vệ sinh Dự án thí điểm thực hiện phân loại rác tại của các tổ chức đoàn thể cộng đồng. nguồn ở 2.213 hộ gia đình. Mỗi nhà được nhận hai thùng rác nhựa loại 20 lít – thùng màu Theo bà Nga, lúc đầu chỉ có khoảng 40% hộ xanh để rác hữu cơ và màu cam để rác vô cơ. gia đình phân loại rác đúng; tại thời điểm kết Sử dụng thùng rác trong nhà thay thế cho bao thúc dự án con số đó chỉ đạt 61%, mặc dù đã nylon; và hai thùng với hai màu khác nhau có 100% hộ gia đình ký vào bản cam kết sẽ giúp cho công nhân thu gom có thể thu gom thực hiện. “Đây là ý tưởng mới, cần nhiều thời riêng rác đã phân loại. Rác hữu cơ được thu gian để người dân có thể tạo được thói quen” gom và xử lý thành phân vi sinh đem đi sử bà Nga cho biết. “Một số hộ không chịu sử dụng như là chất bổ sung dinh dưỡng cho đất dụng thùng rác mà tiếp tục dùng bao nylông; và phân bón cho cây xanh và vườn cây. họ nói rằng đã quen dùng bao nylông, không phải tốn tiền mua, để trong nhà không tốn Vướng mắc và khó khăn trong quá trình diện tích và có thể cột miệng bao lại để khỏi thực hiện mùi. Chúng tôi cũng gặp phải một số vấn đề về việc thùng rác bị hư hỏng, một số là do Bà Nga nói rằng dự án này nghe có vẻ dễ thực công nhân thu gom không cẩn thận. Chúng hiện nhưng trên thực tế có rất nhiều công việc tôi đã nghĩ về phương án giải quyết vấn đề phải làm để lập nên hệ thống. “Ban liên hiệp này chẳng hạn như là gia cố lại thùng rác và đã tiến hành rất nhiều nghiên cứu và kế hoạch cải thiện chất lượng thiết kế thùng; quay lại sử Dự án Đồng Tháp là một trong 10 dự án nhỏ được Chương trình Quy hoạch Môi trường đô thị Việt Nam (UEPP-VN) hỗ trợ. Đây là Chương trình được tài trợ bởi Ủy ban Châu Âu và do Bộ Xây dựng thực hiện. Để biết thêm thông tin, xin vui lòng vào trang web: www.uepp.org, www.acvn.vn hoặc email info@uepp.org 11
  12. Chương trình Quy hoạch Môi trường Đô thị Việt Nam Kinh nghiệm và bài học từ các Dự án tài trợ nhỏ dụng bao nylông đựng rác; hoặc áp dụng hình đã cải thiện tình trạng vệ sinh của các hộ được thức người dân đổ rác vào thùng công cộng”. nhận hỗ trợ nói riêng cũng như cho cộng đồng Bà Nga đã thừa nhận rằng ‘đã có vấn đề về nói chung. Nhà vệ sinh mới cũng góp phần thùng rác trong quá trình ủ phân vi sinh. Đó là vào việc tạo sự tiện lợi, vệ sinh cá nhân và sức sự không đủ thùng để chứa rác hữu cơ trong khỏe của người dân tốt hơn. quá trình vận chuyển đến xưởng ủ phân vi sinh. Bà Nga cũng nói thêm rằng họ sẽ tiến hành các cải tiến về môi trường làm việc và tăng cường giám sát để tạo điều kiện cho quá trình ủ phân vi sinh được dễ dàng và hiệu quả hơn, và cũng để nâng cao chất lượng của sản phẩm phân vi sinh. Bài học kinh nghiệm Dự án thí điểm phân loại rác tại nguồn và hỗ trợ vệ sinh tại Thành phố Cao Lãnh đã thành công. Hai phương pháp ủ phân vi sinh đã được áp dụng; một là hệ thống thùng ủ thụ động có dùng chất vi sinh bổ trợ (Công nghệ yếm khí tùy nghi), và một phương pháp khác dùng hệ Rau được bón thử nghiệm bằng phân vi sinh thống chủ động yêu cầu phải đảo các luống rác hàng tuần. Thành phố đã đánh giá các Tính bền vững và các kế hoạch tương lai cách làm này và đã quyết định phương pháp thứ nhất là hiệu quả hơn cho một công trình Dự án ở Phường 2 đã được mở rộng ra Phường có quy mô đầy đủ. 1 và 4. Đã đề xuất ý tưởng phân loại rác tại nguồn tại khu vực chợ và cũng có các khả năng Phân vi sinh được sản xuất từ cả hai phương thu gom rác hữu cơ từ các điểm kinh doanh, pháp được sử dụng bởi Công ty Cấp thoát chẳng hạn như là nhà hang để làm phân vi nước và Môi trường đô thị để bón cho cây sinh. Chính quyền thành phố cũng muốn lập xanh, thực vật trong thành phố, và cũng đã quỹ tín dụng hỗ trợ cho vay làm hầm tự hoại có rất nhiều nhu cầu mua phân vi sinh từ các để có nhiều hộ nghèo hơn được hưởng lợi. cá nhân riêng lẻ. Điều này đã cung cấp thêm các tiềm năng cho việc mở rộng các xưởng ủ Một số thống kê cơ bản phân vi sinh. Vào thời điểm kết thúc dự án, hơn 54 tấn phân Tổng giá trị €233.243 (90% tài trợ của Ủy vi sinh đã được sản xuất từ 270 tấn rác hữu dự án: ban Châu Âu; 10% đối ứng của cơ (20%). Bằng cách chuyển đổi rác hữu cơ địa phương) thành nguồn tài nguyên, lượng rác đến bãi rác €10.000 đóng góp khác ngoài đã được giảm xuống và hệ thống cây xanh cam kết trong Hợp đồng tài trợ từ thành phố cũng được hưởng lợi. Những người các đối tác địa phương nhặt rác cũng có thể tiếp cận được nhiều Số người Phân loại rác: 2.213 hộ (12.000 lượng rác tái chế hơn, do đó giúp tăng thu hưởng lợi: người) nhập của họ và giảm bớt rác đến bãi rác. Hệ thống thu gom rác cũng đã được cải thiện và Hầm tự hoại: 75 hộ nghèo và các hộ gia đình đã hiểu hơn nhiều về các loại cận nghèo rác khác nhau. Ban quản lý UBND Thành phố Cao Lãnh; Dự án cũng tiến hành hỗ trợ xây nhà vệ sinh dự án Công ty Cấp thoát nước và Môi cho 75 hộ nghèo và cận nghèo ở phường 2. trường đô thị Đồng Tháp; Phòng Tất cả các hộ có “sổ nghèo” do Nhà nước cấp Tài nguyên và Môi trường Tp. đều được nhận hỗ trợ này từ dự án. Người dân Cao Lãnh, Phòng Quản lý Đô bỏ phiếu chọn hộ cận nghèo nào cần được hỗ trợ và danh sách tất cả các hộ được chọn hỗ thị Tp.Cao Lãnh; Đài Phát thanh trợ được công bố tại văn phòng của khu phố Tp.Cao Lãnh; Đoàn Thanh niên; để tất cả mọi người đều được biết. Dự án bỏ ra Hội Phụ nữ; Ban Quản lý chợ Cao chi phí xây dựng hầm tự hoại và hộ dân hoàn Lãnh; Công ty TNHH Hoàng Anh. tất phần cấu trúc phía trên với kiểu dáng tùy theo ý thích và chất lượng phù hợp với khả Liên hệ: Ông Nguyễn Hữu Dũng năng tài chính của họ. Nhiều hộ cũng nhân dịp Trưởng Ban liên hiệp - Ủy Ban Nhân Dân Tp Cao Lãnh này làm nhà tắm bên trên và như thế cũng cải Số 3 Đường 30/4, phường 1 thiện tình trạng vệ sinh cho cá nhân. Kết quả TP. Cao Lãnh, Tỉnh Đồng Tháp Tel: 067. 3851601 Dự án Đồng Tháp là một trong 10 dự án nhỏ được Chương trình Quy hoạch Môi trường đô thị Việt Nam (UEPP-VN) hỗ trợ. Đây là Chương trình được tài trợ bởi Ủy ban Châu Âu và do Bộ Xây dựng thực hiện. Để biết thêm thông tin, xin vui lòng vào trang web: www.uepp.org, www.acvn.vn hoặc email info@uepp.org 12
  13. Chương trình Quy hoạch Môi trường Đô thị Việt Nam Kinh nghiệm và bài học từ các Dự án tài trợ nhỏ XÂY DỰNG MÔ HÌNH QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Ở THỊ XÃ VỊ THANH, TỈNH HẬU GIANG Bắt đầu vào tháng 12/2006 và hoàn tất vào Quá trình thực hiện tháng 03/2009 dự án “Xây dựng mô hình quản lý và bảo vệ môi trường dựa vào cộng đồng Sau đây là một số hoạt động của dự án đã ở Phường 4, TX. Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang” hoàn tất. Đầu tiên là lập thiết kế kỹ thuật cơ nhằm cải thiện môi trường và sức khỏe người sở. Sau đó chúng tôi tổ chức tham vấn và lấy ý dân được tiến hành thực hiện. Dự án là một kiến đồng thuận của chính quyền địa phương ví dụ điển hình trong nâng cấp đô thị. Ông và người dân trong khu vực dự án. Ngay sau Nguyễn Văn Huyền, Trưởng Ban liên hiệp dự đó chúng tôi tiến hành mua sắm thùng rác và án mô tả dự án như sau. bắt đầu thu gom rác, nạo vét kênh, xây dựng hệ thống cống và hầm tự hoại. Chúng tôi cũng tiến hành soạn thảo quy ước cộng đồng và thông qua sự đồng thuận của cộng đồng, và được ban hành bởi UBND phường. Vướng mắc và khó khăn trong quá trình thực hiện Dự án phải đối mặt với nhiều khó khăn và chúng tôi đã rút ra nhiều bài học kinh nghiệm. Thứ nhất, chúng tôi nhận thấy rằng các hoạt động phát triển cộng đồng bao gồm tham vấn, vận động và lấy ý kiến cộng đồng mất nhiều thời gian hơn dự tính. Lúc đầu người dân còn hoài nghi vì đã nghe nhiều lời hứa hẹn về việc nâng cấp trong khu vực. Để giải quyết vấn đề này, đội ngũ tuyên truyền viên, phần lớn là hội Kênh bị ô nhiễm bởi rác và nước thải trước khi có dự án viên Hội phụ nữ, đã dành nhiều thời gian đến từng nhà để giải thích và thuyết phục. Ban liên Mặc dù là một trong những phường trung tâm hiệp cũng tổ chức đưa cộng đồng tham quan nhưng khu vực dự án thí điểm được chọn là các dự án tương tự ở tỉnh bạn để tìm hiểu Khu vực 5 và 6 của Phường 4 có sở hạ tầng cách thức cộng đồng đóng góp vào công tác môi trường nghèo nhất trong thị xã. cải tạo vệ sinh môi trường như thế nào. Thứ hai, chúng tôi cũng rất ngạc nhiên với con số Đa số hộ nghèo chưa có hố xí hợp vệ sinh. Xe mét khối rác được thu gom từ các con kênh. đẩy tay không thể vào các con hẻm nhỏ để thu gom rác. Rác không được thu gom đọng lại và Bài học kinh nghiệm gây tắc nghẽn các con kênh hở. Các con kênh này dẫn nước mưa và nước thải đang trong Chúng tôi rất tự hào về một số kinh nghiệm tình trạng bị hư hỏng và bị ứ rác không thoát tốt có được trong thực hiện dự án. nước được. Các con kênh bị tắc nghẽn này góp phần gây ra úng ngập thường xuyên; nước có Thứ nhất, chúng tôi đưa cộng đồng tham gia mùi hôi, bị nhiễm bẩn bởi chất thải sinh hoạt ngay từ khi bắt đầu dự án. của người dân, tại môi trường thuận lợi cho việc phát sinh muỗi và các sinh vật gây bệnh Thứ hai, sử dụng phương pháp kết hợp đồng khác. Thêm vào đó rất nhiều hộ nghèo không bộ với nâng cấp đô thị, đó là hiệp lực cải tạo có nhà vệ sinh với hầm tự hoại. đường vào, hệ thống thoát nước, vệ sinh và quản lý rác thải. Chúng tôi đã lưu tâm giải Chúng tôi đã tiếp cận người dân về ý tưởng quyết bốn vấn đề trên theo phương thức kết giải quyết một số vấn đề này trong một dự án hợp đồng bộ. Hệ thống cống xây mới có nắp thí điểm và tất cả các hộ dân đều đồng lòng bê tông để giữ vệ sinh cống và không cho xả tham gia. Chúng tôi nghĩ rằng nếu thực hiện rác bừa bãi xuống cống. Đường hẻm được bê thành công dự án cải thiện môi trường và sức tông hóa để đi lại được dễ dàng và không bị khỏe người dân trong khu vực nhỏ này, sau đó sình lầy trong mùa mưa. Điều này cũng hỗ có thể nhân rộng dự án ở các khu vực còn lại trợ cho công tác thu gom rác bằng xe đẩy tay của thị xã Vị Thanh. được tốt hơn. Một lợi ích khác trong việc nâng cấp hẻm là tạo đường vào dễ dàng cho xe cứu thương và xe chữa cháy khi cần thiết. Dự án Hậu Giang là một trong 10 dự án nhỏ được Chương trình Quy hoạch Môi trường đô thị Việt Nam (UEPP-VN) hỗ trợ. Đây là Chương trình được tài trợ bởi Ủy ban Châu Âu và do Bộ Xây dựng thực hiện. Để biết thêm thông tin, xin vui lòng vào trang web: www.uepp.org, www.acvn.vn hoặc email info@uepp.org 13
  14. Chương trình Quy hoạch Môi trường Đô thị Việt Nam Kinh nghiệm và bài học từ các Dự án tài trợ nhỏ Tính bền vững và kế hoạch trong tương lai Công tác vận hành và bảo dưỡng các công trình hạ tầng của dự án sẽ được thực hiện bởi UBND phường 4. Người dân đã đồng ý thực hiện theo Quy ước cộng đồng. Hội Phụ nữ và Đoàn Thanh niên sẽ tiếp tục các hoạt động nâng cao nhận thức về vệ sinh môi trường. Về khả năng mở rộng dự án, Ban liên hiệp đã đề xuất các dự án tương tự cho 5 địa điểm khác ở trong thị xã và các huyện khác. Các dự án đề xuất này sẽ thừa hưởng các bài học kinh nghiệm từ dự án này. Chúng tôi cũng đã Hệ thống cống và đường đã hoàn chỉnh gởi các đề xuất này đến UBND thị xã Vị Thanh. Quá trình vẫn đang được thực hiện, và chúng Thứ ba, chúng tôi hướng vào đối tượng hộ tôi chưa tìm thấy nguồn kinh phí nào để thực nghèo và hỗ trợ họ cơ sở vệ sinh phù hợp trong hiện các dự án nhưng hy vọng với các thành điều kiện họ không có khả năng tài chính để quả đã đạt được từ các dự án tài trợ nhỏ có thể tự xây dựng. Mặc dù chỉ có một số ít hộ được thuyết phục được các nhà tài trợ và các cộng hưởng lợi trực tiếp, nhưng cũng có nhiều hộ đồng địa phương đóng góp. cũng được hưởng lợi gián tiếp thông qua việc giảm các khả năng gây bệnh về đường ruột Một số thống kê cơ bản qua đường lây lan trực tiếp, nước bị ô nhiễm, ruồi và đồ ăn bị nhiễm bẩn. Tổng giá trị €331.706 (90% tài trợ của Ủy Thứ tư, chúng tôi tạo cân bằng cải tạo hạ tầng dự án: ban Châu Âu; 10% đối ứng địa và sự tham gia của cộng đồng. Chúng tôi nhận phương) thấy rằng các cán bộ kỹ thuật không thể quy hoạch, thiết kế và thực hiện các dự án thoát Số người 250 hộ Phường 4 Thị xã Vị Thanh nước, hạ tầng và vệ sinh nếu không có sự phối hưởng lợi: hợp chặt chẽ với cộng đồng. Chẳng hạn như nếu hộ dân không kết nối với hệ thống thoát Ban quản lý Sở Tài nguyên & Môi trường (lãnh nước mới, các lợi ích về sức khỏe của hệ thống dự án đạo Ban liên hiệp), Công ty Cấp cống mới này mang lại cho tất cả người dân nước và Công trình công cộng, là rất hạn chế. Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên, Phòng Tài nguyên và Môi trường Và cuối cùng, chúng tôi đã tổ chức rất nhiều thị xã, Khoa Tài nguyên và Môi cuộc họp cộng đồng để đạt được các thỏa trường trường Đại học Cần Thơ thuận về cách làm như thế nào để duy trì và giữ môi trường sạch sẽ. Bên cạnh các cuộc Liên hệ: Ông Nguyễn Văn Huyền họp, chúng tôi cũng đã đến từng hộ gia đình Trưởng Ban liên hiệp – Sở TN&MT Tỉnh Hậu Giang để thảo luận với họ về vấn đề đó. Một buổi lễ Khu hành chính 406 Trần Hưng Đạo, P. 5, lớn đã được tổ chức vào ngày 19 tháng 5 năm TX. Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang 2008 để ký một thỏa thuận được gọi là các Tel: 0711.3878894 – Fax: 0711.3878895 qui định cộng đồng giữa Ban liên hiệp và cộng đồng. Việc ban hành các qui định này được thực hiện ngay sau đó bởi một quyết định của UBND phường 4. Dự án Hậu Giang là một trong 10 dự án nhỏ được Chương trình Quy hoạch Môi trường đô thị Việt Nam (UEPP-VN) hỗ trợ. Đây là Chương trình được tài trợ bởi Ủy ban Châu Âu và do Bộ Xây dựng thực hiện. Để biết thêm thông tin, xin vui lòng vào trang web: www.uepp.org, www.acvn.vn hoặc email info@uepp.org 14
  15. Chương trình Quy hoạch Môi trường Đô thị Việt Nam Kinh nghiệm và bài học từ các Dự án tài trợ nhỏ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Ở THÀNH PHỐ RẠCH GIÁ Khởi đầu từ tháng 12 năm 2006 và hoàn tất Sau đó chúng tôi tiến hành mẫu khảo sát vào tháng 03/2009, dự án “Xây dựng mô hình khoảng 1.000 hộ gia đình để nhận định mức thí điểm hệ thống quản lý chất thải rắn đô độ nhận thức về các vấn đề môi trường, khối thị cho thành phố Rạch Giá trên cơ sở phân lượng và đặc thù rác thải, tình hình kinh tế xã loại rác tại nguồn có sự tham gia của cộng hội, và lịch trình thu gom rác quen thuộc. đồng” được xây dựng nhằm giúp cải thiện môi trường phường Vĩnh Bảo là phường trọng điểm Trên cơ sở những thông tin này, chúng tôi thiết thuộc thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang. Bà kế các tuyến đường thu gom rác và chuẩn bị Võ Thị Vân, Trưởng ban liên hiệp Dự án tài trợ thiết kế xưởng ủ phân vi sinh, và hiện tại phân cùng chia sẻ về dự án. xưởng này đang hoạt động. Chúng tôi cũng tập huấn các cán bộ URENCO nâng cao kiến Chúng tôi có lẽ phải làm một điều gì đối với thức kỹ năng chuyên môn về xử lý phân vi những vấn đề chất thải rắn đang phát sinh. sinh. Đường phố ngày càng bẩn hơn, thành phố của chúng tôi trở nên kém thu hút hơn. Trong khi chúng ta ngày một sản sinh ra nhiều rác hơn, các bãi rác của chúng ta bị quá tải, và chúng ta không quản lý kịp. Hậu quả đi liền là người dân sống ở các khu vực lân cận dễ mắc bệnh. Đây là vấn đề nghiêm trọng nhất ở một phường trọng điểm như Vĩnh Bảo. Nơi đây có hơn 20.000 dân cư sinh sống thuộc 4.000 hộ gia đình, và khoảng 5% dân sống kề với các con kênh rạch. Sau khi xem xét kỹ vấn đề này, chúng tôi nhận thấy khoảng 30% rác thải không được thu gom, và dọc các con sông con số này là tới 90%. Chỉ một số ít người nhận thức tốt về Rác thải không được thu gom vứt bừa bãi ở ven đường môi trường, và thậm chí rất ít người quan tâm tới việc bảo vệ môi trường. Và khi chúng tôi Cùng hợp tác với các cơ quan chính quyền nỗ lực nhận dạng một địa điểm bãi rác mới phường, chúng tôi tổ chức một loạt các cuộc phù hợp, chúng tôi thấy hầu hết các địa điểm họp với cộng đồng. Tại các cuộc họp này, không đạt được các tiêu chí luật môi trường chúng tôi phát cho mỗi hộ gia đình hai thùng mới. đựng rác để phân loại rác hộ gia đình mình. Hơn 85% số hộ cam kết tham gia. Quá trình thực hiện Hàng ngày, chúng tôi đưa ra quyết định thu Từ thực tế đó, chúng tôi đã thiết kế một dự án gom cả hai loại rác. Tại các điểm nhận rác quy thí điểm với mục tiêu nâng cao nhận thức về định dọc theo các tuyến phố, rác được chuyển môi trường của người dân, đưa họ tham gia từ xe đẩy nhỏ lên xe tải và chuyển tới bãi rác. vào hoạt động phân loại rác tại nguồn, thu gom rác rác theo hướng hiệu quả hơn, sản Vướng mắc và khó khăn trong quá trình xuất phân phân vi sinh và sau đó sử dụng làm thực hiện phân bón. Theo đó rác hữu cơ sẽ không đổ ra bãi rác, do vậy sẽ giúp kéo dài tuổi thọ của bãi Chúng tôi đã từng đối mặt và hiện đang đối rác hơn. Bên cạnh đó, khi không có rác hữu mặt với rất nhiều thách thức trong việc thu cơ, phần rác vô cơ còn lại sẽ dễ dàng được tái gom và phân loại rác tại nguồn. Thách thức chế hơn. lớn nhất là chỉ khoảng 30% hộ gia đình thực sự phân loại đúng nguồn rác tại nhà. Nhiều Tuy nhiên, việc thực hiện dự án là không dễ hộ gia đình không sử dụng thùng rác do dự dàng. Sau khi chúng tôi thành lập Ban quản lý án cung cấp và cho rằng nhà họ chật để cùng dự án, chúng tôi đã tổ chức tập huấn cho các lúc giữ hai thùng rác. Những hộ khác thì cho thành viên thuộc Hội liên hiệp phụ nữ phường rằng người thu gom rác không làm theo đúng và Đoàn thanh niên thành các tuyên truyền lịch trình quy định. Còn có hộ chỉ ra là công viên tham gia giao tiếp với các cộng đồng địa nhân thu gom rác không đặt các xe nhỏ hay phương và khuyến khích cộng đồng tham gia xe tải đúng chỗ. Cuối cùng, nhiều hộ, nhất là dự án. những hộ sinh sống dọc ven sông, vẫn xả rác bừa bãi. Dự án Kiên Giang là một trong 10 dự án nhỏ được Chương trình Quy hoạch Môi trường đô thị Việt Nam (UEPP-VN) hỗ trợ. Đây là Chương trình được tài trợ bởi Ủy ban Châu Âu và do Bộ Xây dựng thực hiện. Để biết thêm thông tin, xin vui lòng vào trang web: www.uepp.org, www.acvn.vn hoặc email info@uepp.org 15
  16. Chương trình Quy hoạch Môi trường Đô thị Việt Nam Kinh nghiệm và bài học từ các Dự án tài trợ nhỏ Chúng tôi cũng đã đối mặt với nhiều khó đồng thời sử dụng ngân sách giao từ tỉnh. khăn khi thực hiện xưởng ủ phân vi sinh. Ví Xưởng ủ rơm vi sinh sẽ tiếp tục theo dự án dụ, chúng tôi đã dự định đặt xưởng ủ phân URENCO huyện Hòn Đất. Theo dự kiến, sáng vi sinh ở Hòn Đất, chúng tôi đã tiến hành thử kiến phân loại rác sẽ được áp dụng ở các quận nghiệm ủ phân vi sinh tại đó, nhưng đường huyện khác. liên thông đến khu vực đó lại chưa có. Sau đó, chúng tôi đã tìm được một vị trí mới tại huyện Châu Thành, nhưng phải thay đổi thiết kế từ xưởng ủ kỵ khí sang hiếu khí bởi vì Tư vấn nói rằng quá trình phân hủy kỵ khí có thể sinh ra khí Mê tan (khí gây ra hiệu ứng nhà kính) và không dễ dàng để kiểm soát được sự sinh ra khí này. Bài học kinh nghiệm Cho đến nay, dự án của chúng tôi trải qua nhiều “bài học có ý nghĩa”. Một trong số đó là quá trình tham gia của cộng đồng. Đầu tiên chúng tôi truyền đạt đến người dân về cách làm như thế nào dự án có thể cải thiện các điều kiện sống của họ. Sau đó, Ban liên hiệp, Xưởng ủ phân vi sinh tại Huyện Châu Thành chính quyền địa phương và đại diện các hộ gia đình cùng ký vào một thỏa thuận về cách sử Một số thống kê cơ bản dụng và duy trì các thùng rác như thế nào. Sau khi dự án kết thúc, UBND phường Vĩnh Tổng giá trị €265.011 (89% tài trợ từ Châu Bảo đã củng cố thỏa thuận để trở thành một dự án: Âu; 11% đóng góp chính phủ Việt quy định về phân loại rác tại hộ gia đình. Nam); €58.524 đóng góp bằng hiện vật từ các đối tác địa phương Một bài học kinh nghiệm khác của chúng tôi là và cộng đồng. sự nỗ lực mạnh mẽ để đạt được các sự đóng góp của cộng đồng cho dự án. Chúng tôi đã Số người Phân loại rác: 3.947 hộ gia đình kêu gọi được chính quyền tỉnh trích 1,6 tỷ hưởng lợi: (khoảng 20.000 người dân) đồng Việt Nam (tương đương €64.000) bằng Ban quản lý Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh tiền mặt từ ngân sách tỉnh cho các vấn đề bảo dự án Kiên Giang (Trưởng ban liên hiệp) vệ môi trường, cũng như 300 côngtenơ rác Ủy ban nhân dân phường Vĩnh công cộng sử dụng dọc khu bãi biển. Huyện Bảo, Công ty Công trình đô thị Châu Thành cũng cấp 2.000 m2 để làm xưởng tỉnh Kiên Giang, Hội liên hiệp phụ ủ phân vi sinh, và huyện Hòn Đất cấp 3.000 nữ phường Vĩnh Bảo, Tỉnh đoàn m2 để ủ rơm vi sinh. Kiên Giang, Ủy ban nhân dân huyện Châu Thành Tính bền vững và kế hoạch tương lai Dự án đã hoàn thành vào tháng 3/2009. Tiếp Liên hệ: Bà Võ Thị Vân sau đó, Ủy ban nhân dân huyện Châu Thành Trưởng Ban liên hiệp – Sở TN&MT Kiên Giang sẽ tiếp tục đảm trách việc thu gom rác, vận Số 1226A Nguyễn Trung Trực, phường An Bình, hành và duy trì xưởng sản xuất phân vi sinh, TP. Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang Tel: 077.3913777 – Fax: 077.3910804 Dự án Kiên Giang là một trong 10 dự án nhỏ được Chương trình Quy hoạch Môi trường đô thị Việt Nam (UEPP-VN) hỗ trợ. Đây là Chương trình được tài trợ bởi Ủy ban Châu Âu và do Bộ Xây dựng thực hiện. Để biết thêm thông tin, xin vui lòng vào trang web: www.uepp.org, www.acvn.vn hoặc email info@uepp.org 16
  17. Chương trình Quy hoạch Môi trường Đô thị Việt Nam Kinh nghiệm và bài học từ các Dự án tài trợ nhỏ PHÂN LOẠI RÁC TẠI NGUỒN, CẢI TẠO VÀ PHỤC HỒI BÃI RÁC HIỆN HỮU TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ TÂN AN, TỈNH LONG AN Đây là câu chuyện mà Ông Trần Kim Lân, đạt được sự cam kết của 7.175 hộ gia đình, Trưởng Ban liên hiệp tự hào chia sẻ về thực 178 các công ty tư nhân, các cơ quan chính hiện dự án ở đô thị của mình. quyền và 5 trường học. Vào đầu năm 2006, một số ít người dân ở Về phương diện vật chất, chúng tôi đã mua thị xã Tân An quyết định làm một việc gì đó và phân phát 19.000 thùng rác hộ gia đình trong vấn đề rác thải ngày càng phát sinh. hai màu cộng với 181 thùng rác công cộng Khu bãi rác của chúng tôi đều quá tải, và quản hai màu, và chúng tôi cũng đã mua 19 xe ba lý lỏng lẻo. Hơn nữa, khu bãi rác lại quá gần gác để thu gom rác ở những hẻm nhỏ. Chúng với khu vực dân cư tập trung. Các chuyên gia tôi đã xây dựng một xưởng ủ phân vi sinh với đã khuyên chúng tôi đóng cửa bãi rác và xây công suất 3 tấn rác hữu cơ một ngày. dựng một khu bãi rác mới. Nhưng họ cũng Chúng tôi đã nâng cao năng lực cho Công khuyên chúng tôi rằng để có thể xây dựng ty Công trình công cộng và cũng thực hiện được một bãi chôn lấp rác trong tương lai khả nâng cao năng lực cho chính chúng tôi. Năng thi về mặt kinh tế, chúng tôi cần giảm khối lực của Công ty này được củng cố thông qua lượng rác thải ở mức độ nào đó qua việc tái chương trình tập huấn, cung cấp thiết bị và chế rác và các phương pháp khác như phân cải tiến lịch trình và tuyến đường thu gom rác. loại rác tại nguồn. Với sự hỗ trợ của dự án, họ cũng đã thiết lập được một kế hoạch chi tiết cho việc đóng cửa Quá trình thực hiện và tái phục hồi bãi rác hiện tại. Công ty hiện có khả năng thu gom khoảng 5 tấn/ngày và ủ Với nguồn tài trợ từ Chương trình QHMTĐT- phân vi sinh khoảng 3 tấn/ngày. Năng lực làm VN, chúng tôi đã thiết kế thí điểm dự án phân việc và quản lý của các thành viên Ban liên loại rác tại nguồn để giải quyết các vấn đề này hiệp đã được xây dựng thông qua các khóa ở thị xã Tân An. đào tạo chính thức và đào tạo tại chỗ (thông qua công việc). Vướng mắc và khó khăn khi thực hiện Chúng tôi cũng đã đối mặt với nhiều khó khăn trong quá trình thực hiện; một số khó khăn đã vượt qua, một số khó khăn khiến chúng tôi phải thay đổi kế hoạch. Chúng tôi đã dự định đóng cửa và phục hồi khu bãi rác Lợi Bình Nhơn hiện tại. Kế hoạch là di chuyển hầu hết rác ra ngoài, dùng rác làm phân bón, xây dựng vườn ươm cây ở đó, và cải thiện môi trường cho 25 hộ gia đình sống xung quanh khu bãi rác này. Tuy nhiên, nghiên cứu chúng tôi đã cho thấy rằng rác có chứa một lượng lớn Hiện trạng chôn lấp rác thải kim loại nặng và do đó không thể dùng làm phân bón hoặc để hỗ trợ cho vườn ươm cây Chúng tôi tự hào về rất nhiều các thành quả ở đó. Hơn nữa, kinh phí cho việc vận chuyển đạt được. Đầu tiên, chúng tôi đã nâng cao nhận rác ra ngoài vượt xa ngân sách của chúng tôi. thức về môi trường -- nói riêng là liên quan Do đó, chúng tôi quyết định chỉ chuẩn bị mặt đến các hoạt động phân loại rác tại nguồn -- bằng hơn là khôi phục lại bãi rác. Chúng tôi của những người dân đang sinh sống, làm việc cũng đưa vào kế hoạch nhân rộng thí điểm tới và đi học ở 4 phường trung tâm của Thị xã Tân 12 phường và khu phố trong giai đoạn thực An. Chúng tôi đã tiếp cận được khoảng 30.000 hiện. Tuy nhiên, ngân sách mua thùng rác cho hộ gia đình, hoặc khoảng 120.000 người, bao hộ gia đình vượt quá ngân sách kế hoạch. Do gồm 60.000 phụ nữ và 27.000 trẻ em. Các vậy, chúng tôi phải giảm phạm vi xuống còn hoạt động đa dạng để nâng cao nhận thức 4 phường. của chúng tôi bao gồm: phân phát các tài liệu được in ấn như tờ rơi, băng rôn, biển quảng Trong thời gian thử nghiệm phân loại rác ban cáo, và các sổ tay dự án; các thông điệp và đầu, chúng tôi nhận thấy rằng 80% hộ gia đình các chương trình thông qua các phương tiện đã phân loại rác đúng. Gần đây hơn, chúng tôi truyền thông đại chúng như radio và truyền chỉ thấy có 30% hộ gia đình ở Phường 1 làm hình; các bài báo trên các tờ báo và bản tin được như vậỵ. Chúng tôi đã nhận ra rằng phải Xây dựng Long An; các trò chơi đố vui và thi liên tục lặp lại các hoạt động nâng cao nhận đấu ở các trường tiểu học và trung học; và các thức và thúc đẩy để đảm bảo một tỷ lệ cao cuộc diễu hành đường phố. Chúng tôi cũng đã các hộ gia đình tham gia vào phân loại rác thực hiện 19 khóa tập huấn cho các cộng tác tại nguồn. Khởi đầu, chúng tôi quyết định thu viên của dự án, soạn thảo các qui định tại địa gom rác 5 lần/tuần: 2 lần là gom rác vô cơ và phương cho việc phân loại rác tại nguồn và đã 3 lần gom rác hữu cơ. Nhưng sau đó chúng tôi Dự án Long An là một trong 10 dự án nhỏ được Chương trình Quy hoạch Môi trường đô thị Việt Nam (UEPP-VN) hỗ trợ. Đây là Chương trình được tài trợ bởi Ủy ban Châu Âu và do Bộ Xây dựng thực hiện. Để biết thêm thông tin, xin vui lòng vào trang web: www.uepp.org, www.acvn.vn hoặc email info@uepp.org 17
  18. Chương trình Quy hoạch Môi trường Đô thị Việt Nam Kinh nghiệm và bài học từ các Dự án tài trợ nhỏ phát hiện một số hộ gia đình đã cho sai loại rác vào ngày quy định. Vì vậy, chúng tôi thay đổi lịch trình thu gòm: 6 ngày thu gom rác hữu cơ và 1 ngày thu gom rác vô cơ (Thứ 7). Dự án ban đầu của chúng tôi là không xây dựng xưởng ủ phân vi sinh. Chúng tôi đã làm thêm sau đó theo tư vấn của chuyên gia và vì người dân sẽ có nhiệt tình phân loại rác hơn nữa nếu như họ thấy xưởng ủ phân vi sinh đi vào hoạt động (rác phân loại được dùng làm phân vi sinh và sử dụng). Chúng tôi đã quyết định chọn quá trình phân hủy kỵ khí để xử lý rác và thu khí đốt sinh học ở các khoang dưới đất, nhưng đã chuyển sang dùng quá trình phân hủy hiếu khí sau Xưởng ủ phân vi sinh khí biết được các chi phí và rủi ro lớn hơn của các kết cấu ngầm trong một khu vực có mực Tính bền vững và kế hoạch tương lai nước cao. Hiện tại dự án đã kết thúc, thị xã Tân An quyết Theo mong muốn, chúng tôi lập kế hoạch về tâm duy trì và nhân rộng việc phân loại rác tại một xưởng ủ phân vi sinh công suất lớn, nhưng nguồn. Chúng tôi dự định sẽ huy động ngân chúng tôi phải giảm công suất xuống 03 tấn/ sách từ các đơn vị tư nhân, các cơ quan, cộng ngày do nguồn ngân sách hạn chế, địa điểm đồng và nhân rộng dự này ra 15 thị trấn trong xây dựng xưởng nhỏ, và sự bấp bênh của thị tỉnh Long An. trường phân vi sinh. Nhưng điều này có nghĩa là hầu hết rác thu gom được từ 4 khu vực của Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh Long An cũng cam phường dự án sẽ không được đưa vào xử lý. kết tiếp tục nâng cao nhận thức phân loại rác tại nguồn. Sử dụng ngân sách của Sở Tài Bài học kinh nghiệm nguyên Môi trường tỉnh Long An thực hiện nâng cao nhận thức cộng đồng và hướng dẫn Chúng tôi tự hào khi nói về hai bài học hay có phụ nữ trong hộ gia đình phân loại rác ở 6 được từ dự án. Trước tiên, Ban quản lý dự án quận/huyện trung tâm. của chúng tôi là một ban liên hiệp có nhiều ban ngành đoàn thể tham gia, gồm các cơ quan kỹ Việc vận hành và bảo dưỡng xưởng ủ phân thuật chuyện môn, các tổ chức đoàn thể xã vi sinh hiện nay sẽ do UBND thị xã Tân An. hội, và các tổ chức cộng đồng. Chúng tôi nhận Kế hoạch đóng cửa bãi rác hiện hữu đã được thấy một ban liên hiệp với nhiều thành viên duyệt và sẽ do Sở TNMT thực hiện bằng ngân tham gia như vậy khuyến khích sự tham gia sách tỉnh. đa dạng, tăng cường mối quan hệ lẫn nhau và cải thiện sự hiểu biết giữa các thành viên. Điều Một số thống kê cơ bản này dẫn tới những quyết định hiệu quả và đầy đủ, bổ sung được những điểm mạnh cũng như Tổng giá trị 351.200 ơ-rô (90% tài trợ từ yếu của các thành viên chúng tôi, và tạo điều dự án: Châu Âu; 10 đóng góp chính từ kiện tiếp cận với cán bộ từ nhiều ngành nghề địa phương và những đối tượng khác nhau. hưởng lợi trực tiếp); 30.400 ơ-rô Thứ hai, là chúng tôi đã kêu gọi được những đóng góp bằng hiện vật từ các đối đóng góp bằng hiện vật từ các bên liên quan. tác địa phương và cộng đồng. Ví dụ nêu ra ở đây là chúng tôi được một công Số người 12.737 hộ gia đình (khoảng ty tư nhân đóng góp đất để làm xưởng ủ phân hưởng lợi: 64.000 người dân) vi sinh, đưa xưởng vào vận hành trong thời gian dự án, và đảm nhận vai trò tự sở hữu sau Ban quản lý Sở Xây dựng tỉnh Long An khi dự án kết thúc. dự án (Trưởng BLH), Ủy ban nhân dân Thị xã Tân An, Ủy ban nhân dân Để duy trì và giữ vững những thành quả đạt 6 phường và 6 xã, Sở Tài nguyên được từ dự án, các cộng đồng của 4 phường MT tỉnh Long An, Công ty Công trong dự án đã ký cam kết với các chính quyền trình ĐT thị xã Tân An, Tỉnh đoàn, địa phương trong việc bảo vệ và cải thiện môi Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh, Viện Tài trường. Mỗi UBND phường cũng đã ban hành nguyên và môi trường, Trung tâm các quy định về bảo vệ môi trường. Dựa vào KT Quy hoạch ĐT-NT đó, UBND thị xã đã ban hành các quy định cho toàn thị xã. Liên hệ: Ông Trần Kim Lân Trưởng Ban liên hiệp – Sở Xây Dựng Số 19 Trần Hưng Đạo, phường 1, TX. Tân An, tỉnh Long An Tel: 072.3826169 – Fax: 072.3824746 Dự án Long An là một trong 10 dự án nhỏ được Chương trình Quy hoạch Môi trường đô thị Việt Nam (UEPP-VN) hỗ trợ. Đây là Chương trình được tài trợ bởi Ủy ban Châu Âu và do Bộ Xây dựng thực hiện. Để biết thêm thông tin, xin vui lòng vào trang web: www.uepp.org, www.acvn.vn hoặc email info@uepp.org 18
  19. Chương trình Quy hoạch Môi trường Đô thị Việt Nam Kinh nghiệm và bài học từ các Dự án tài trợ nhỏ CẢI THIỆN HẠ TẦNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG Ở KHÓM 2, PHƯỜNG 3, THÀNH PHỐ SÓC TRĂNG để khuyến khích sự tham gia và đóng góp của Bắt đầu từ tháng 12/2006 và hoàn thành vào cộng đồng. Cuối cùng là hoạt động soạn thảo tháng 03/2009, dự án “Cải tạo hạ tầng – Vệ và bắt đầu đưa vào áp dụng Quy ước cộng sinh môi trường khu dân cư Khóm 2, Phường 3, thành phố Sóc Trăng” được thực hiện nhằm cải thiện các điều kiện môi trường. Ông Nguyễn Minh Hoàng, Điều phối viên của dự án mô tả về dự án như sau: Khóm 2 Phường 3 là một trong những khu dân cư đông dân, nghèo, ít dịch vụ và nhiều khó khăn trong vệ sinh môi trường nhất ở thành phố Sóc Trăng. Nhà cửa xây dựng không đồng nhất, không có quy hoạch và lấn chiếm đất công. Nhiều hộ nghèo không có hầm tự hoại trong nhà. Đường hẻm nhỏ nên xe rác đẩy tay khó đi vào để thu gom rác. Rác không được thu gom được xả xuống và thường làm làm đồng cho vận hành và bảo dưỡng. tắc nghẽn các cống hở. Các cống này đảm Mương thoát nước bị tắt nghẽn bởi rác trước dự án nhận thoát nước mưa và nước thải đang trong tình trạng bị hư hỏng làm nghẽn dòng chảy Vướng mắc và khó khăn khi thực hiện của nước. Và các cống bị nghẽn, cùng với tình trạng đất trũng thấp trong khu vực, gây nên Dự án có những thử thách mà từ đó chúng tôi úng ngập thường xuyên. Và nước úng ngập rút ra được nhiều bài học kinh nghiệm. này, có mùi hôi và bị nhiễm bẩn cùng với chất thải sinh hoạt của người dân, thường xuyên Thứ nhất, chúng tôi nhận thấy rằng toàn bộ tạo vũng nước đọng trong thời gian dài tạo quy trình làm việc với cộng đồng trong đó có môi trường thuận lợi phát sinh muỗi và các công tác tham vấn, vận động sự đồng thuận sinh vật gây bệnh khác. Thêm vào đó các con của cộng đồng mất nhiều thời gian hơn dự hẻm thường không đi được vào mùa mưa. tính. Lúc đầu người dân còn nghi ngờ vì đã nghe nhiều hứa hẹn về cải tạo khu vực như Dự án của chúng tôi chưa giải quyết hết những thế trước kia. Để giải quyết vấn đề này, đội vấn đề này nhưng cũng đã đạt được cải thiện ngũ tuyên truyền viên, phần lớn là hội viên to lớn. Cụ thể là dự án đã (i) cải tạo môi trường Hội phụ nữ, đã dành nhiều thời gian để đến vật chất thông qua đường vào, hệ thống thoát từng nhà để giải thích và thuyết phục. Ban liên nước và hạ tầng vệ sinh được cải thiện; (ii) hiệp cũng đưa nhiều hộ tham gia chuyến tham dịch vụ thu gom rác được cải thiện; (iii) nhận quan một dự án ở tỉnh bạn để trực tiếp nhìn thức của cộng đồng về vệ sinh môi trường đô thấy cách thức cộng đồng đóng góp vào công thị được nâng lên; và (iv) năng lực của các cán tác cải tạo vệ sinh môi trường. bộ địa phường về các vấn đề môi trường đô thị được nâng cao. Thứ hai, chúng tôi học được kinh nghiệm là nhiều vấn đề có thể ảnh hưởng đến tiến độ Quá trình thực hiện thực hiện trong đó có các thủ tục hành chính và tài chính và cả vấn đề thời tiết không thuận Dưới đây là một số hoạt động chính của dự án. lợi. Đầu tiên, chúng tôi lập quy hoạch cải tạo chi tiết và thiết kế kỹ thuật cho tất cả các hạng Bài học kinh nghiệm mục hạ tầng; sau đó chúng tôi tổ chức lấy ý kiến và sự đồng thuận của người dân và chính Chúng tôi rất tự hào về một số kinh nghiệm quyền địa phương trong khu vực dự án. Tiếp tốt đã có được từ dự án. theo sau đó, chúng tôi bắt đầu tiến hành thu gom rác trong hẻm và khơi thông cống. Tiếp Đầu tiên đó là từ khi bắt đầu thực hiện dự án, theo sau là công tác lựa chọn đội ngũ cộng Ban liên hiệp đã đưa người dân địa phương tác viên từ cộng đồng, tập huấn cộng tác viên tham gia vào dự án thông qua các buổi họp và bắt đầu các hoạt động nâng cao nhận thức lấy ý kiến cộng đồng. Sau một số cuộc họp cộng đồng và tiến hành vận động người dân như thế, hầu hết các hộ gia đình đều đồng ý tự đồng ý phương án dời phần hàng rào trước nhà nguyện dỡ bỏ phần hàng rào trước nhà và có để mở rộng hẻm. Ban liên hiệp cũng tổ chức vài trường hợp là một phần cấu trúc của nhà các chuyến tham quan đến các dự án tương tự để mở rộng hẻm từ 2m lên 4m. Điều này được cho cán bộ và người dân trong khu vực dự án hiểu rằng các hộ sẽ không nhận được đền bù Dự án Sóc Trăng là một trong 10 dự án nhỏ được Chương trình Quy hoạch Môi trường đô thị Việt Nam (UEPP-VN) hỗ trợ. Đây là Chương trình được tài trợ bởi Ủy ban Châu Âu và do Bộ Xây dựng thực hiện. Để biết thêm thông tin, xin vui lòng vào trang web: www.uepp.org, www.acvn.vn hoặc email info@uepp.org 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2