intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Quy trình bảo dưởng và sữa chữa động cơ xăng

Chia sẻ: Nguyễn Viết Chung | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:157

589
lượt xem
241
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong cuộc sống hiện đại, động cơ xăng được sử dụng rất phổ biến từ các động cơ đốt trong nhỏ như:máy bơm nước,xe máy , máy phát điện đến ô tô và một số loại máy chuyên dùng.vậy việc bảo dưỡng định kỳ và khắc phục các sự cốcủa động cơ là rất cần thiết,vì vậy nhóm sinh viên chúng tôi chọn đề tài :” xây dựng quy trình công nghệ bảo dưỡng động cơ xăng”. • Tổng quan sau khi đã học các môn liên quan đến động cơ đốt trong đặc biệt là động cơ xăng,chúng tôi đã xây dựng được “quy trình công nghệ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Quy trình bảo dưởng và sữa chữa động cơ xăng

  1. TIỂU LUẬN MÔN :CÔNG NGHỆ BẢO DƯỠNG VÀ SỮA CHỮA Ô TI TÔ ĐỀ TÀI :QUY TRÌNH BẢO DƯƠNG VÀ SỮA CHỮA ĐỘNG CƠ XĂNG
  2. • GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : NGUYỄN TRUNG KIÊN • NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN :NHÓM I • LỚP :CDOT11TH • KHÓA HỌC :2009 - 2012 • DANH SÁCH NHÓM I : • NGUYỄN VIẾT CHUNG 09022113 NGUY PHẠM VIẾT CHIÊU 09016703 HOÀNG KIM 09026303 HOÀNG CHIẾN CHI
  3. LỜI NÓI ĐẦU Trong cuộc sống hiện đại, động cơ xăng được sử dụng rất Trong • phổ biến từ các động cơ đốt trong nhỏ như:máy bơm nước,xe máy , máy phát điện đến ô tô và một số loại máy chuyên dùng.vậy việc bảo dưỡng định kỳ và khắc phục các sự cốcủa động cơ là rất cần thiết,vì vậy nhóm sinh viên chúng tôi chọn đề tài :” xây dựng quy trình công nghệ bảo dưỡng động cơ xăng”. • Tổng quan sau khi đã học các môn liên quan đến động cơ đốt trong đặc biệt là động cơ xăng,chúng tôi đã xây dựng được “quy trình công nghệ bảo dưỡng động cơ xăng”. Để xây dựng được quy trình này chúng tôi đã sưu tầm và tìm rất nhiều tài liệu liên quan. đặc biệt là sự quan tâm hướng dẫn của thầy giáo: Nguyễn Trung Kiên đã giúp chúng tôi thực hiện được quy trình này. • Qua đây ,chúng tôi muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo NGUYỄN TRUNG KIÊN và các thầy cô giảng dạy của khoa công nghệ động lực.cảm ơn sự đóng góp ý kiến của các bạn trong lớp và sự hợp tác thực hiện của toàn nhóm.tuy có sự cố gắng chắt lọc song cũng còn những thiếu sót hạn chế .rất mong sự đóng góp ý kiến của độc giả .Chúng tôi xin chân thành cảm ơn!
  4. PHẦN I. BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA CƠ CẤU TRỤC KHUỶU – THANH TRUYỀN 1. Bảo dưỡng các bộ phận
  5. • 1. Bao dưỡng hang ngay: ̉ ̀ ̀ • Lau chui bui bân ở đông cơ và kiêm tra trang thai cua no. Cao ̣̀̉ ̣ ̉ ̣ ́̉ ́ ̣ đât, bui bân ở đông cơ băng que cao, dung chôi lông tâm dung ́ ̣̉ ̣ ̀ ̣ ̀ ̉ ̉ dich xut hoăc dung dich bôt giăt, cọ rửa sau đó lau khô. Không ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ̣ dung xăng để cọ rửa đông cơ vì như vây có thêdân đên hoa ̀ ̣ ̣ ̉̃ ́ ̉ hoan. Tinh trang cua đông cơ kiêm tra băng cach xem xet bên ̣ ̀ ̣ ̉ ̣ ̉ ̀ ́ ́ ngoai và nghe đông cơ lam viêc. ̀ ̣ ̀ ̣ • 2. Bao dưỡng câp 1: ̉ ́ • Kiêm tra độ băt chăt cua bộ đông cơ. kiêm tra độ kin cua chỗ ̉ ́ ̣̉ ̣ ̉ ́ ̉ nôi năp may, dâu cac te, phôt chăn dâu truc khuyu. Độ hở cua ́́ ́ ̀ ́ ́ ́ ̀ ̣ ̉ ̉ năp may có thể xac đinh căn cứ vao sự rò chay ở thanh thân ́ ́ ̣́ ̀ ̉ ̀ may. Xac đinh độ hở cua dâu cac te và phôt chăn dâu truc ́ ̣́ ̉ ̀ ́ ́ ́ ̀ ̣ khuyu căn cứ vao sự rò chay cua dâu. ̉ ̀ ̉ ̉ ̀ • Khi kiêm tra độ băt chăt cua bệ đông cơ phai thao long chôt cac ̉ ́ ̣̉ ̣ ̉ ́̉ ́́ đai ôc rôi siêt chăt hêt nâc và chôt lai. ́̀ ́ ̣́́ ̣́
  6. • 3. Bao dưỡng câp 2: ̉ ́ • Siêt chăt cac đai ôc băt năp may. Nêu năp băng hợp ́ ̣́ ́ ́́ ́ ́ ́ ̀ kim nhôm thì siêt chăt khi đông cơ nguôi băng cân ́ ̣ ̣ ̣̀ ̀ siêt thường hoăc cân siêt lực. Khi siêt cac môi ren ́ ̣ ̀ ́ ́́ ́ phai siêt đêu, không giât manh và theo môt trinh tự ̉ ́̀ ̣ ̣ ̣̀ nhât đinh đôi với từng loai đông cơ. ̣́ ́ ̣ ̣ • Viêc siêt chăt cac te nhớt nên tiên hanh khi đăt ôtô ̣ ́ ̣́ ́ ̀ ̣ trên hâm sửa chữa. Trong trường hợp nay phai khoa ̀ ̀ ̉ ́ phanh tay, gai số châm, đong khoa điên, kê hon chen ̀ ̣ ́ ́ ̣ ̀ ̀ dưới banh xe. ́ • Khi siêt cac đai ôc phai dung cac dung cụ tôt, đung ́́ ́ ̉ ̀ ́ ̣ ́ ́ kich cỡ, không sử dung clê miêng bị vênh hoăc bị ́ ̣ ̣ ̣ ̀ mon. • 4. Bao dưỡng theo mua: ̉ ̀ • Kiêm tra tinh trang nhom xy lanh pit tông cua đông ̉ ̀ ̣ ́ ́ ̉ ̣ cơ hai lân trong năm. ̀ •
  7. • 1.1. Sửa chữa các bộ phận cố định • 1 Nắp máy • - Đóng kín xi lanh, cùng với đỉnh pít tông và Đóng thành xi lanh tạo thành buồng cháy. • - Là nơi để gá lắp các cụm chi tiết khác. Là
  8. a. Hư hỏng • Cong vênh, nứt. • Buồng đốt bị cháy rỗ, bám muội than. • Mối ghép ren mòn hỏng. b. Kiểm tra • Dùng sơn màu có khả năng thẩm thấu vào vết nứt để kiểm tra buồng cháy, cửa xả, cửa nạp, bề mặt nắp máy và đỉnh nắp máy. • Kiểm tra các khoang nước làm mát.
  9. • Sử dụng thước thẳng và căn lá để kiểm tra độ cong vênh, độ không đồng phẳng của nắp máy, mặt bích lắp cụm ống hút, xả. Độ cong tối đa: cong + Mặt bích nắp máy cho phép: 0,15 mm + Mặt bích lắp cụm ống xả, nạp cho phép: 0,2 mm
  10. c. Sửa chữa • Nắp máy nứt có thể hàn lại bằng que hàn cùng vật liệu hoặc thay mới. • Nếu cong vênh quá giới hạn cho phép thì mài trên máy mài phẳng. • Vùng cong vênh nhỏ hơn giới hạn cho phép thì dùng phương pháp cạo mặt phẳng hoặc rà bằng bột chuyên dùng trên bàn phẳng. • Lỗ ren hỏng thì hàn đắp và gia công lại ren mới, hoặc ta rô ren có kích thước lớn hơn. • Đệm nắp máy hỏng thì thay mới. • Độ không phẳng sau khi sửa chữa là 0,02 – 0,05 mm
  11. 2 .Thân máy - Là nơi để gá lắp các cụm chi tiết, các hệ thống của động cơ.
  12. a. Hư hỏng • Nứt, vỡ. • Vùng áo nước bị ăn mòn hóa học, bám cặn bẩn, tắc đường nước. • Tắc đường dầu bôi trơn. • Các lỗ ren bị hỏng. • Mặt phẳng lắp ghép với nắp máy bị cong vênh. • Xi lanh liền với thân bị mòn côn, méo. b. Kiểm tra • Quan sát bằng mắt xem có vết nứt, áo nước bị ăn mòn, cặn bẩn, đường dầu có tắc bẩn, và thành xi lanh có bi xước không.
  13. • Dùng thước thẳng và căn lá để kiểm tra độ cong vênh mặt phẳng thân máy. Độ cong tối đa là 0,05 mm • Kiểm tra chân ren có bị hỏng không.
  14. c. Sửa chữa • Vết nứt ở thân máy có thể khoan chặn hai đầu sau đó hàn lại bằng que hàn cùng vật liệu. Trường hợp không cho phép hàn thì dùng phương pháp cấy đinh hoặc ốp bản. • Sửa chữa mặt phẳng cong vênh, ren hư hỏng như nắp máy. • Xi lanh bị cào xước sâu phải doa lại theo kích thước sửa chữa. • Đường dầu tắc thông rửa bằng khí nén. • Các áo nước bám cặn bẩn thì xúc rửa. • Các gối đỡ trục chính, trục cam mòn côn, ô van quá giới hạn phải tiện láng trên máy tiện chuyên dùng.
  15. 3 .Xi lanh - Cùng với pít tông và nắp máy tạo thành buồng cháy. - Là nơi dẫn hướng cho pít tông chuyển động lên xuống.
  16. a. Hư hỏng • Bị cháy rỗ, ăn mòn hóa học. • Bị cào xước. • Bị rạn, nứt. • Xi lanh bị mòn côn theo chiều dọc. • Xi lanh bị mòn ô van theo hướng vuông góc với đường tâm động cơ.
  17. b. Kiểm tra • Quan sát bằng mắt các vết rạn, nứt, xước, cháy rỗ. • Dùng đồ hồ so đo đường kính xi lanh ở các vị trí I,II,III theo phương vuông góc. • Kiểm tra gờ mòn vòng găng. • Độ côn cho phép: ≤ 0,02 mm • Độ ô van cho phép: ≤ 0,01 mm
  18. c. Sửa chữa • Xi lanh bị rạn, nứt thay mới. Nếu cháy rỗ, xước nhẹ có thể đánh bóng lại bằng máy mài bóng chuyên dùng. Nếu vết cháy, xước sâu phải doa lại và đánh bóng. • Khi độ côn, ô van lớn hơn giá trị cho phép thì phải doa lại rồi đánh bóng. • Nếu Gờ mòn vòng găng lơn hơn 0,2 mm thì doa hết phần gờ bằng tay.
  19. 1.3. Sửa chữa các bộ phận chuyển động 1.3. 1. Pít tông - Nhận và truyền áp lực ở kỳ nổ cho thanh truyền làm Nh trục khuỷu quay. - Nhận lực đẩy và lực kéo từ trục khuỷu – thanh truyền Nh để thực hiện các kỳ hút, nén, xả. - Cùng với xéc măng, xi lanh, nắp máy làm kín buồng Cùng cháy.
  20. a. Hư hỏng • Phần dẫn hướng bị rạn, nứt, xước. • Pít tông bị mòn. • Lỗ chốt bị mòn ô van do va đập với chốt. • Đỉnh pít tông bị cháy rỗ. Và bám muội than làm giảm thể tích buồng cháy. • Rãnh xéc măng bị mòn làm tăng khe hở.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2