intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Quyển 1 - Quản lý nhà nước về giáo dục

Chia sẻ: Jon Teri | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:238

1.354
lượt xem
563
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Do mỗi người có một xuất phát điểm khác nhau về trình độ và kinh nghiệm chuyên môn nên nhu cầu học tập của mỗi người là rất khác nhau. Cách sử dụng phù hợp nhất là tự học theo những định hướng phát triển của bản thân (còn gọi là học tập theo lối mở). Có nghĩa là, người đọc tự chọn thời gian và nội dung muốn học theo thứ tự ưu tiên của chính mình.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Quyển 1 - Quản lý nhà nước về giáo dục

  1. z Tài liệu tăng cường năng lực quản lý trường học 1 Quyển 1 - Quản lý nhà nước về giáo dục 1 Quyển 1 - Quản lý nhà nước về giáo dục
  2. Tài liệu tăng cường năng lực quản lý trường học 2 LỜI NÓI ĐẦU................Error: Reference source not found LỜI NÓI ĐẦU.....................12 Lời giới thiệu....................... 15 Chương I. QUI ĐỊNH VỀ NHÀ TRƯỜNG VÀ HIỆU TRƯỞNG.............................17 I. Chức năng nhiệm vụ của hiệu trưởng qui định trong Luật GD............................................17 II. Các qui định trong Điều lệ trường ....................................................................................... 17 1. Hiệu trưởng trường mầm non ...............................................................................................18 2 Quyển 1 - Quản lý nhà nước về giáo dục
  3. Tài liệu tăng cường năng lực quản lý trường học 3 2. Hiệu trưởng trường tiểu học ................................................................................................ 18 3. Hiệu trưởng trường THCS, THPT và trường PT có nhiều cấp học.................................... 19 4. Hiệu trưởng trường THPT chuyên.........................................................................................19 5. Hiệu trưởng trường năng khiếu TDTT..................................................................................20 6. Hiệu trưởng trường phổ thông dân tộc nội trú......................................................................20 7. Hiệu trưởng trường thực hành sư phạm............................................................................... 20 8. Hiệu trưởng trường ngoài công lập.......................................................................................21 9. Hiệu trưởng trường chuyên biệt dành cho trẻ khuyết tật.................................................... 21 III. Trách nhiệm thực hiện dân chủ trong trường học của hiệu trưởng ................................. 21 IV. Yêu cầu về trình độ chuyên môn ....................................................................................... 23 1. Yêu cầu đối với hiệu trưởng trường mầm non.................................................................... 23 2. Yêu cầu đối với hiệu trưởng trường tiểu học...................................................................... 23 3. Yêu cầu đối với hiệu trưởng trường THCS, THPT và trường PT có nhiều cấp học .......24 4. Yêu cầu đối với hiệu trưởng các loại hình trường khác ..................................................... 24 Chương 2: NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CÁC TỔ CHỨC TRONG TRƯỜNG HỌC......................................25 I. Các qui định về nhiệm vụ quyền hạn của các tổ chức ....................................................... 25 1. Qui định trong Luật Giáo dục.................................................................................................25 2. Các qui định trong Điều lệ trường ........................................................................................ 25 II. Qui định về các tổ chức trong trường học............................................................................ 29 1. Hội đồng trường..................................................................................................................... 29 2. Hội đồng tư vấn......................................................................................................................30 3. Hội đồng thi đua khen thưởng................................................................................................31 4. Hội đồng kỷ luật.....................................................................................................................31 5. Trách nhiệm của Tổ nhóm chuyên môn.................................................................................32 6. Ban đại diện cha mẹ học sinh................................................................................................33 3 Quyển 1 - Quản lý nhà nước về giáo dục
  4. Tài liệu tăng cường năng lực quản lý trường học 4 7. Tổ chức Đảng, đoàn thể trong nhà trường ........................................................................... 34 7.1. Các đoàn thể trong trường học............................................................................................34 7.2. Hội khuyến học trong nhà trường.......................................................................................35 7.3. Hội chữ thập đỏ trong nhà trường...................................................................................... 35 7.4. Trách nhiệm của Đoàn thể, các tổ chức trong nhà trường.................................................35 8. Trách nhiệm của chính quyền, cơ quan giáo dục cấp trên, các đoàn thể đối với nhà trường ......................................................................................................................................................36 9. Kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông................................................................. 37 10. Những vấn đề khác liên quan đến hoạt động của hiệu trưởng......................................... 38 Trách nhiệm của nhà giáo cán bộ, viên chức trong nhà trường................................................ 39 Nhiệm vụ của giáo viên trường mầm non................................................................................ 39 Nhiệm vụ của giáo viên trường THCS, THPT và trường PT có nhiều cấp học..................... 40 Nhiệm vụ của giáo viên, nhân viên các trường loại hình khác.................................................41 Quyền của giáo viên và nhân viên trường tiểu học...................................................................42 Những điều giáo viên trường mầm non không được làm:........................................................43 Những điều giáo viên trường tiểu học không được làm...........................................................44 Những điều giáo viên trường THCS, THPT và trường PT có nhiều cấp học không được làm. ......................................................................................................................................................44 Nhiệm vụ của học sinh trường tiểu học................................................................................... 45 Nhiệm vụ của học sinh trường THCS,THPT và trường PT có nhiều cấp học....................... 45 Nhiệm vụ của học sinh trường các loại hình trường khác.......................................................45 14. Quyền của học sinh.............................................................................................................. 45 Những quy định trong Quy chế thực hiện dân chủ trong trường học...................................... 46 Quyền của học sinh trường mầm non....................................................................................... 46 Quyền của học sinh trường tiểu học........................................................................................46 Quyền của học sinh THCS, THPT và trường PT có nhiều cấp học....................................... 47 Quyền của học sinh các loại hình trường khác......................................................................... 47 15. Những hành vi học sinh không được làm ............................................................................48 Những qui đinh trong Điều lệ trường các cấp học .................................................................. 48 16. Những vấn đề liên quan đến xã hội hóa giáo dục...............................................................48 17. Những vấn đề liên quan đến hợp tác quốc tế về giáo dục ............................................... 49 4 Quyển 1 - Quản lý nhà nước về giáo dục
  5. Tài liệu tăng cường năng lực quản lý trường học 5 Chương 3. CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NHÀ GIÁO VÀ CBQL............................. 49 I. Các loại phụ cấp, trợ cấp....................................................................................................... 49 1. Phụ cấp chức vụ lãnh đạo......................................................................................................49 2. Phụ cấp trách nhiệm...............................................................................................................52 3. Phụ cấp ưu đãi........................................................................................................................ 53 a) Đối tượng được hưởng.......................................................................................................... 53 b) Mức phụ cấp...........................................................................................................................54 c) Cách tính..................................................................................................................................54 d) Phương thức chi trả: ..............................................................................................................54 Chế độ phụ cấp ưu đãi đối với nhân viên Y tế trường học ...................................................54 4. Phụ cấp thu hút....................................................................................................................... 55 a) Đối tượng được hưởng.......................................................................................................... 55 b) Mức phụ cấp và thời gian hưởng.......................................................................................... 55 c) Cách tính..................................................................................................................................55 d) Thời điểm tính hưởng............................................................................................................ 55 5. Thời hạn luân chuyển nhà giáo, CBQLGD và trợ cấp chuyển vùng ...................................55 a) Đối tượng................................................................................................................................55 b) Thời hạn luân chuyển và chế độ được hưởng..................................................................... 55 6. Trợ cấp lần đầu......................................................................................................................57 a) Đối tượng và điều kiện được hưởng.................................................................................... 57 7. Phụ cấp tiền mua và vận chuyển nước ngọt và nước sạch.................................................57 a) Đối tượng và điều kiện được hưởng.................................................................................... 57 b) Xác định vùng thiếu nước ngọt, thời gian và mức được phụ cấp....................................... 57 c) Cách tính..................................................................................................................................57 8. Phụ cấp lưu động................................................................................................................... 58 9. Phụ cấp dạy bằng tiếng và chữ viết của người dân tộc thiểu số....................................... 58 a) Đối tượng và điều kiện được hưởng.................................................................................... 58 b) Thời gian được hưởng............................................................................................................58 5 Quyển 1 - Quản lý nhà nước về giáo dục
  6. Tài liệu tăng cường năng lực quản lý trường học 6 10. Chế độ trợ cấp tự học tiếng dân tộc thiểu số ................................................................... 59 a) Đối tượng và điều kiện được hưởng.................................................................................... 59 b) Chế độ được hưởng...............................................................................................................59 c) Phương thức chi trả................................................................................................................59 11. Trợ cấp tham quan, học tập, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ...................................... 59 12. Phụ cấp ưu đãi cho giáo viên chuyển sang làm công tác thư viện .................................... 60 13. Chế độ, chính sách đối với giáo viên giáo dục quốc phòng................................................60 a. Chế độ bồi dưỡng giờ giảng........................................................................................... 60 b- Chế độ trang phục.......................................................................................................... 60 14. Chế độ, chính sách đối với giáo viên thể dục thể thao ......................................................60 15. Chế độ, chính sách đối với giáo viên hướng dẫn thực hành, thí nghiệm .............61 16. Chính sách đối với giáo viên làm công tác Tổng phụ trách Đội......................................... 61 17. Chế độ, chính sách đối với giáo viên làm công tác Đoàn....................................................61 Đối với các trường trung học phổ thông: ................................................................................. 61 18. Chế độ, chính sách đối với giáo viên làm công tác Đảng, Công đoàn ...............................61 19. Phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy................................................ 61 II. Lương và phụ cấp lương .....................................................................................................63 1. Ngạch lương và hệ số lương.................................................................................................63 3. Phụ cấp thâm niên vượt khung..............................................................................................67 a) Mức phụ cấp như sau:............................................................................................................67 4. Nâng bậc lương thường xuyên...............................................................................................67 5. Thời gian nghỉ hưu..................................................................................................................72 6. Tiền lương hợp đồng lao động.............................................................................................. 72 7. Thời gian nghỉ hè của cán bộ quản lý và giáo viên................................................................72 8. Chế độ công tác phí................................................................................................................ 73 III. THI ĐUA, KHEN THƯỞNG, KỶ LUẬT ...........................................................................73 1. Các danh hiệu thi đua..............................................................................................................73 2. Xử lý kỷ luật cán bộ, công chức............................................................................................ 81 IV. NHỮNG VIỆC HIỆU TRƯỞNG NÊN LÀM VÀ KHÔNG NÊN LÀM ...........................84 1. Những điều Hiệu trưởng nên làm..........................................................................................84 2. Những điều Hiệu trưởng không nên làm và không được làm.............................................. 85 V. KỶ LUẬT HỌC SINH............................................................................................................87 1. Các Hình thức thi hành kỷ luật...............................................................................................87 6 Quyển 1 - Quản lý nhà nước về giáo dục
  7. Tài liệu tăng cường năng lực quản lý trường học 7 2. Lập hồ sơ đề nghị xét kỷ luật................................................................................................89 3. Giúp đỡ học sinh, xét hạ mức hoặc xóa kỷ luật................................................................... 91 4. Lưu trữ hồ sơ kỷ luật............................................................................................................. 91 Chương 4. HỆ THỐNG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC.....................93 I. Nhà nước CHXHCN Việt Nam...............................................................................................93 1. Khái quát về hệ thống hành chính nhà nước Việt Nam........................................................93 Vị trí và chức năng...................................................................................................................... 93 Cơ cấu tổ chức ..........................................................................................................................96 II. Các cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục .........................................................................98 1. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về giáo dục.......................................................... 98 2. Tổ chức và hoạt động của bộ và các cơ quan ngang bộ.......................................................98 3. HĐND và UBND các cấp....................................................................................................... 99 5. Tìm hiểu hoạt động của UBND nơi không tổ chức HĐND .............................................. 106 6. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật và thẩm quyền ban hành......................................108 Chương 5. QUYỀN TRẺ EM ............................................ 112 I. Công ước quốc tế về quyền trẻ em .................................................................................... 112 1. Khái niệm trẻ em ................................................................................................................. 112 2. Khái niệm người chưa thành niên........................................................................................ 113 3. Khái niệm quyền trẻ em.......................................................................................................113 4. Định nghĩa Công ước quốc tế về quyền trẻ em..................................................................113 5. Nội dung cơ bản của Công ước quốc tế về quyền trẻ em ............................................... 114 7 Quyển 1 - Quản lý nhà nước về giáo dục
  8. Tài liệu tăng cường năng lực quản lý trường học 8 6. Các nhóm quyền trẻ em được thể hiện trong Công ước.................................................... 120 II. Pháp luật Việt Nam về quyền trẻ em................................................................................. 123 2. Nội dung cơ bản Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em năm 2004......................... 124 Chương 6. RÈN LUYỆN ĐỂ PHÁT TRIỂN BẢN THÂN 130 I. Một số lời khuyên .................................................................................................................130 II. Một số kỹ năng cần rèn luyện.............................................................................................132 1. Thay đổi và quản lý sự thay đổi...........................................................................................132 2. Tư duy sáng tạo.....................................................................................................................134 3. Phân công công việc hiệu quả..............................................................................................137 4. Hành động hiệu quả............................................................................................................. 139 5. Ra quyết định kịp thời và đúng đắn..................................................................................... 141 6. Lãnh đạo và Quản lý nhân sự hiệu quả...............................................................................143 7. Thuyết phục hiệu quả.......................................................................................................... 147 8. Quản lý dự án hiệu quả........................................................................................................148 Phụ lục: VĂN BẢN THAM KHẢO................................. 159 A. GIÁO DỤC........................................................................................................................... 159 1. Luật Giáo dục....................................................................................................................... 159 2. Chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước về giáo dục............................................. 159 3. Xử phạt vi phạm hành chính trong giáo dục........................................................................161 4. Phân cấp quản lý...................................................................................................................161 B. CƠ SỞ GIÁO DỤC............................................................................................................. 162 1. Mục tiêu và kế hoạch đào tạo..............................................................................................162 2. Điều lệ, quy chế................................................................................................................... 162 3. Trường chuyên biệt...............................................................................................................163 4. Trường đạt chuẩn.................................................................................................................163 8 Quyển 1 - Quản lý nhà nước về giáo dục
  9. Tài liệu tăng cường năng lực quản lý trường học 9 5. Trường ngoài công lập..........................................................................................................164 6. Chuẩn cơ sở vật chất........................................................................................................... 164 7. Mức chất lượng tối thiểu.....................................................................................................166 8. Xếp hạng đơn vị sự nghiệp................................................................................................. 166 9. Đánh giá chất lượng..............................................................................................................166 10. Chương trình giáo dục-đào tạo.......................................................................................... 166 11. Phân ban trung học phổ thông.............................................................................................170 12. Chuyển đổi loại hình..........................................................................................................170 C. CÔNG TÁC GIÁO DỤC KHÁC..........................................................................................171 1. Phổ cập giáo dục.................................................................................................................. 171 2. Giáo dục pháp luật................................................................................................................172 3. Giáo dục quốc phòng-an ninh...............................................................................................172 4. Phòng, chống HIV/AIDS.......................................................................................................175 5. Phòng, chống ma túy............................................................................................................. 176 6. Phòng, chống thuốc lá...........................................................................................................176 7. Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí................................................................................... 177 8. Phòng, chống tham nhũng..................................................................................................... 177 9. Phòng cháy, chữa cháy.......................................................................................................... 178 10. Phòng, chống lụt, bão..........................................................................................................179 11. An toàn thực phẩm..............................................................................................................179 12. An toàn giao thông...............................................................................................................179 13. An toàn trường học............................................................................................................. 181 14. Y tế trường học.................................................................................................................. 182 15. Vệ sinh trường học.............................................................................................................182 16. Thể dục, thể thao................................................................................................................182 17. Bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em................................................................................. 183 18. Bảo vệ môi trường............................................................................................................. 184 19. Bảo vệ rừng........................................................................................................................ 185 20. Các phong trào, vận động................................................................................................... 185 21. Phối hợp giáo dục............................................................................................................... 186 22. Hướng nghiệp..................................................................................................................... 187 D. QUẢN LÝ NHÂN SỰ..........................................................................................................188 1. Hồ sơ cán bộ công chức....................................................................................................... 189 9 Quyển 1 - Quản lý nhà nước về giáo dục
  10. Tài liệu tăng cường năng lực quản lý trường học 10 2. Quản lý cán bộ công chức.................................................................................................... 189 3. Tuyển dụng........................................................................................................................... 189 4. Tiêu chuẩn nghiệp vụ...........................................................................................................191 5. Định mức biên chế................................................................................................................192 6. Tinh giản biên chế................................................................................................................ 192 7. Chế độ công tác.................................................................................................................... 193 8. Chế độ chính sách.................................................................................................................193 9. Đánh giá xếp loại cán bộ công chức....................................................................................193 10. Tiền lương-phụ cấp........................................................................................................... 194 11. Đào tạo bồi dưỡng..............................................................................................................195 12. Kỷ luật cán bộ công chức...................................................................................................196 13. Thi đua khen thưởng........................................................................................................... 196 14. Các tổ chức chính trị-xã hội................................................................................................198 Đ. HỌC SINH............................................................................................................................199 1. Tuyển sinh.............................................................................................................................199 2. Thi, xét tốt nghiệp.................................................................................................................199 3. Đánh giá xếp loại học sinh...................................................................................................199 4. Thi chọn học sinh giỏi.......................................................................................................... 200 5. Khen thưởng, kỷ luật............................................................................................................200 E. QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH................................................................................................... 200 1. Văn bản................................................................................................................................. 200 2. Văn bằng chứng chỉ.............................................................................................................. 202 3. Thanh tra................................................................................................................................ 202 4. Tài chính................................................................................................................................ 204 5. Tài sản................................................................................................................................... 215 6. Lập kế hoạch, quy hoạch.....................................................................................................218 7. Đấu thầu................................................................................................................................219 8. Xây dựng............................................................................................................................... 219 9. Công nghệ thông tin..............................................................................................................222 10. Bưu chính, viễn thông.........................................................................................................224 11. Báo chí................................................................................................................................. 226 12. Thống kê..............................................................................................................................227 13. Xã hội hóa giáo dục............................................................................................................ 228 10 Quyển 1 - Quản lý nhà nước về giáo dục
  11. Tài liệu tăng cường năng lực quản lý trường học 11 14. An ninh trật tự công cộng...................................................................................................228 15. Giấy phép lái xe...................................................................................................................229 16. Đưa vào cơ sở giáo dục...................................................................................................... 229 17. Cải cách hành chính............................................................................................................ 230 18. Quy chế dân chủ................................................................................................................. 230 19. Dân số..................................................................................................................................231 20. Bình đẳng giới.....................................................................................................................231 21. Công tác xã hội, từ thiện.....................................................................................................232 22. Vùng đặc biệt khó khăn-bãi ngang.....................................................................................232 23. Miền núi, vùng cao..............................................................................................................233 24. Vùng dân tộc........................................................................................................................233 25. Xóa đói giảm nghèo............................................................................................................ 233 26. Dân sự..................................................................................................................................234 27. Hình sự................................................................................................................................ 234 28. Lao động..............................................................................................................................235 29. Người tàn tật.......................................................................................................................239 30. Quản lý thuế....................................................................................................................... 239 31. Thuế giá trị gia tăng............................................................................................................ 240 32. Thuế tiêu thụ đặc biệt........................................................................................................ 241 33. Quốc tịch............................................................................................................................. 241 34. Hộ tịch................................................................................................................................. 241 35. Cư trú...................................................................................................................................241 36. Chứng minh nhân dân..........................................................................................................242 37. Công chứng..........................................................................................................................242 38. Dự án ODA..........................................................................................................................242 39. Công tác dân tộc.................................................................................................................. 243 40. Ghi nhãn hàng hóa............................................................................................................... 243 41. Sở hữu trí tuệ...................................................................................................................... 244 42. Nghĩa vụ quân sự................................................................................................................ 244 43. Xuất nhập cảnh.................................................................................................................. 245 QUY ƯỚC ĐÁNH BOOKMARK CHO TÀI LIỆU SỐ HÓA................................................247 THỐNG KÊ SỐ VĂN BẢN ĐÃ TRÍCH DẪN........................................................................ 248 11 Quyển 1 - Quản lý nhà nước về giáo dục
  12. Tài liệu tăng cường năng lực quản lý trường học 12 LỜI NÓI ĐẦU Dự an Hỗ trợ đổi mới quản lý giáo dục (Suport to the Renovation of Education ́ Management-viết tắt là SREM) do Công đông Châu Âu tai trợ. Mục tiêu lớn c ủa Dự an là h ỗ ̣ ̀ ̀ ́ trợ Chinh phủ thuc đây viêc hoan thanh các mục tiêu đề ra trong Chi ến lược phát tri ển giáo ́ ́ ̉ ̣ ̀ ̀ dục của Việt Nam giai đoạn đến 2010. Dự an có nhiêm vụ hỗ trợ Bộ GD-ĐT thực hiện đổi mới quan lý giao duc thông qua ́ ̣ ̉ ́ ̣ viêc tăng cường khung pháp lý cho phân c ấp quan lý và th ực hi ện Lu ật Giao duc 2005 đông ̣ ̉ ́ ̣ ̀ thời xây dựng Hệ thông thông tin quan lý giao duc, thực hiên đôi mới phương th ức quan lý ́ ̉ ́ ̣ ̣ ̉ ̉ ̣ trên pham vi toan ngành. ̀ Dự an được ký kêt chinh thức vao ngay 01/9/2005, triên khai thực hiên từ thang ́ ́ ́ ̀ ̀ ̉ ̣ ́ ́ 4/2006, kêt thuc vao năm 2010. ́ ̀ Các nhiệm vụ cụ thể bao gồm hỗ trợ Bộ đây nhanh tiên trình đôi m ới quan lý và c ải ̉ ́ ̉ ̉ cách hành chính thông qua các hoạt động tăng cường năng lực thể chế và qu ản lý ở các c ấp QLGD; thực hiên và hỗ trợ thực hiện việc đào tạo, bôi dưỡng hiệu trưởng trường phổ thông; ̣ ̀ tăng cường năng lực lâp kế hoach chiên lược và năng lực tô ̉ chức thực hiên ở cac đia ph ương ̣ ̣ ́ ̣ ́ ̣ thông qua viêc hỗ trợ tai chinh trực tiêp cho môt số tỉnh trong diên khó khăn để triển khai cac ̣ ̀ ́ ́ ̣ ̣ ́ nỗ lực đôi mới. ̉ Hoat đông lớn và có tính phức tạp nhất là hỗ trợ Bô ̣ th ực hiên tin hoc hoa công tac ̣ ̣ ̣ ̣ ́ ́ quan lý nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động trường học thông qua vi ệc nâng câp va ̀ ̉ ́ xây dựng mới các Hệ thống phân mêm quan lý thông tin giáo dục từ cấp c ơ sở với cac ch ức ̀ ̀ ̉ ́ năng quan lý can bô, quan lý hoc sinh, quan lý tai chinh, hanh chinh, thư viên, thiêt bi, quan lý ̉ ́ ̣ ̉ ̣ ̉ ̀ ́ ̀ ́ ̣ ́ ̣ ̉ công tac thanh tra, đanh giá và thông kê giao duc. ́ ́ ́ ́ ̣ Với mục tiêu hỗ trợ hiệu trưởng tăng cường nhận thức về tiến trình đ ổi m ới và nâng cao năng lực quản lý trên cả phương diện lý luận lẫn thực tiễn, đồng thời thúc đ ẩy văn hóa tự học và học suốt đời của cán bộ quản lý giáo dục, Dự án SREM biên soạn Bộ Tài li ệu tăng cường năng lực quản lý trường học. Bộ Tài liệu cung cấp nhiều khái niệm, lý thuyết chung về những lĩnh vực khác nhau của quản lý giáo dục và những nhiệm v ụ riêng trong qu ản lý trường học, từ cơ bản đến phức tạp. Ngoài ra còn gi ới thi ệu quá trình phát tri ển giáo d ục ở Việt Nam và một số nước trên thế giới. Trên cơ sở các kiến thức này, mỗi hi ệu trưởng sẽ tự rút ra bài học kinh nghiệm cho riêng mình, vận dụng các kiến thức này trong hoàn c ảnh th ực tế và khả năng của từng trường. Khi biên soạn, Dự án SREM cố gắng để Bộ Tài liệu đáp ứng được tình hình giáo dục Việt Nam hiện tại, cũng như phải có những bứt phá c ần thi ết để hòa nh ập v ới các chu ẩn giáo dục quốc tế. Dự án đã tham khảo các tài li ệu quản lý giáo d ục trong và ngoài n ước và hệ thống hóa lại các vấn đề cần thiết đối với hiệu trưởng, d ựa trên c ơ s ở năng l ực c ần có của hiệu trưởng để đáp ứng những yêu cầu quản lý mới . Bộ Tài liệu còn là sự tổng hợp những kiến thức, kinh nghiệm và thực tiễn quản lý giáo dục mà Dự án thu th ập đ ược thông qua các hội thảo và thực tiễn nhằm giúp hiệu trưởng có cái nhìn rộng hơn về xu thế giáo dục hiện nay của nhiều nước trên thế giới. Bộ Tài liệu gồm 6 cuốn: 1. Quản lý nhà nước về giáo dục; 2. Quản lý điều hành các hoạt động trong trường học; 3. Giám sát, đánh giá trong trường học; 12 Quyển 1 - Quản lý nhà nước về giáo dục
  13. Tài liệu tăng cường năng lực quản lý trường học 13 4. Sơ lược quá trình phát triển giáo dục của Việt Nam và một số nước trên thế giới; 5. Công nghệ thông tin trong quản lý trường học 6. Quản trị hiệu quả trường học. Bộ Tài liệu được biên soạn cho hiệu trưởng các trường phổ thông (kể cả các trường ngoài công lập) và cũng sẽ rất bổ ích đối với các phó hiệu tr ưởng, t ổ tr ưởng b ộ môn, nh ững người giúp hiệu trưởng thực hiện kế hoạch phát triển nhà trường. M ột số đ ộc gi ả khác, có thể là những giáo viên, với hy vọng một ngày nào đó họ sẽ trở thành hiệu trưởng cũng có thể tham khảo tài liệu này. Trong lúc chưa trở thành cán bộ quản lý, việc am tường các nhiệm vụ của hiệu trưởng cũng giúp họ có khả năng giám sát ho ặc hỗ trợ hi ệu trưởng tốt h ơn trong quá trình quản lý đang ngày càng được yêu cầu theo hướng công khai, minh bạch. Dự án hy vọng các cơ sở đào tạo về quản lý giáo d ục, th ậm chí c ả các tr ường s ư phạm cũng tìm thấy sự hữu dụng trong bộ tài liệu này khi thực hiện các khóa đào tạo sinh viên sư phạm. Dự án tin rằng những người công tác trong ngành giáo d ục, t ừ các cán b ộ trong B ộ GD-ĐT, cho tới các cán bộ công tác tại các Sở GD-ĐT, Phòng GD-ĐT và nh ững ai ti ến hành các hoạt động nghiên cứu về việc nâng cao hiệu quả hoạt động của trường học cũng sẽ tìm thấy những nội dung bổ ích trong Bộ Tài liệu này. Bộ Tài liệu này sẽ hỗ trợ các hiệu trưởng nói riêng và các nhà qu ản lý giáo d ục nói chung phát triển năng lực quản lý của mình. Tuy nhiên, do điều ki ện địa lý, kinh t ế và giáo dục tại các vùng miền của nước ta rất khác nhau, tài li ệu có th ể chưa bao quát và đáp ứng đầy đủ nhu cầu thực tiễn quản lý cho từng địa phương. Điều này đòi hỏi sự sáng tạo c ủa mỗi cán bộ quản lý trong việc áp dụng linh hoạt ki ến thức qu ản lý giáo d ục nói chung vào thực tiễn địa phương mình, phù hợp với đặc thù nhà trường và đặc thù giáo d ục c ủa vùng miền. Bộ tài liệu có thể được sử dụng cho nhiều mục đích: tự học, trao đ ổi th ảo lu ận trong các nhóm chuyên môn hoặc trong các hội thảo và cũng có thể dùng làm tài li ệu tham khảo cho các khóa đào tạo cán bộ quản lý ở các trường, hay các khoa sư phạm, trường sư phạm. Phương pháp sử dụng tài liệu Do mỗi người có một xuất phát điểm khác nhau về trình độ và kinh nghi ệm chuyên môn nên nhu cầu học tập của mỗi người là rất khác nhau. Cách sử dụng phù h ợp nhất là t ự học theo những định hướng phát triển của bản thân (còn gọi là học tập theo l ối m ở). Có nghĩa là, người đọc tự chọn thời gian và nội dung muốn học theo thứ tự ưu tiên c ủa chính mình. Bằng cách này, Dự án hy vọng rằng mỗi người học sẽ tìm đ ược nh ững đi ều m ới m ẻ và phù hợp với nhu cầu của riêng mình. Nếu tự h ọc, người đ ọc c ần suy ng ẫm v ề nh ững điều vừa đọc được, so sánh, vận dụng vào thực tế đang diễn ra. Có thể làm đi ều này b ất c ứ lúc nào, khi ở trường, ở nhà thậm chí trên đường đi công tác. Theo cách này, người h ọc sẽ không phải chịu áp lực từ bên ngoài mà lại có th ể tự tìm ra nh ững gì phù h ợp nh ất đ ể áp dụng cho bản thân và đơn vị của mình. Tựu chung lại, người đ ọc có th ể đ ọc t ừng cu ốn trong Bộ Tài liệu theo bất cứ trình tự nào. Để có thể áp dụng vào thực tiến trường học của mình, m ỗi hi ệu trưởng phải t ư duy và thực hành các công việc qua các chủ đề. Các thực hành này có th ể gồm nh ững ho ạt đ ộng như lập ra các bảng danh mục hoạt động cần kiểm tra, trả lời các câu h ỏi, t ập h ợp d ữ li ệu và thảo luận với các đồng nghiệp, có thể là giáo viên trong tr ường ho ặc các Hi ệu tr ưởng khác. 13 Quyển 1 - Quản lý nhà nước về giáo dục
  14. Tài liệu tăng cường năng lực quản lý trường học 14 Khi nghiên cứu, học tập Bộ Tài liệu này, bạn đọc nên tham kh ảo thêm các tài li ệu khác, ví dụ các quy chế, qui định được ban hành bởi các c ơ quan có thẩm quyền ho ặc các tài liệu tập huấn của các cơ sở đào tạo tại trung ương ho ặc địa phương đ ể có v ận d ụng sát v ới thực tiễn. Phần các văn bản qui phạm pháp luật liên quan tới giáo dục được cập nhật tới thời điểm phát hành được cung cấp trong đĩa CD kèm theo Bộ Tài liệu này. Hiệu trưởng cũng nên trao đổi thảo luận giữa Hiệu trưởng, các Phó hi ệu trưởng và các cán bộ cốt cán trong trường để sưu tầm thêm các tài liệu về lịch sử và quá trình phát triển ngành giáo dục ở địa phương mình hoặc các kinh nghiệm giáo d ục đ ể c ụ th ể hóa các n ội dung và tình huống quản lý ở trường minhg, tiếp thêm sức sống cho Bộ Tài liệu. Các hiệu trưởng cũng nên trao đổi cùng với Hiệu trưởng khác trong cùng xã, huyện (trong các đợt học tập do Phòng/Sở tổ chức) và các cán b ộ qu ản lý tại các Phòng GD/S ở GDĐT để làm giàu lý luận về quản lý giáo dục. Có thể sử dụng Bộ Tài liệu này một cách chính qui hơn, ví dụ tại các hội thảo chuyên đề đổi mới phương pháp quản lý trường học hay dùng làm tài li ệu b ổ tr ợ cho các khóa đào tạo/bồi dưỡng hiệu trưởng hoặc những người chuẩn bị được bổ nhiệm làm hiệu trưởng do một cơ sở đào tạo về quản lý giáo dục tiến hành. Quản lý giáo dục là một lĩnh vực khó, liên quan đến sự phát tri ển toàn di ện c ủa nhà trường cũng như của từng cá nhân, đòi hỏi kiến thức sâu r ộng, tích h ợp nhi ều k ỹ năng và kinh nghiệm thực tiễn của mỗi cán bộ quản lý, các n ội dung đ ược biên so ạn trong tài li ệu s ẽ là những gợi ý hữu ích cho những người làm công tác quản lý. Dự án SREM chân thành cảm ơn sự cộng tác của hàng trăm hi ệu trưởng và cán b ộ quản lý các cấp và các chuyên gia tư vấn quốc tế đã tham gia vào quá trình xây d ựng B ộ tài liệu này thông qua các cuộc hội thảo và các đợt làm vi ệc. Danh sách các tác gi ả chính tham gia soạn thảo và biên tập Bộ Tài liệu có thể tìm thấy trong mỗi cuốn. Dự án đặc biệt cảm ơn vị Lãnh đạo cao nhất của ngành, Bộ trưởng Nguyễn Thi ện Nhân đã gợi ý Dự án xây dựng Bộ Tài liệu này. Dự án mong rằng Bộ Tài liệu sẽ đóng góp vào ti ến trình đổi m ới qu ản lý giáo d ục nhằm tăng hiệu quả giáo dục. Hiệu quả của Bộ Tài li ệu này v ới vi ệc nâng cao ch ất l ượng trường học sẽ chỉ được nhận thấy sau một thời gian, nhưng chắc ch ắn B ộ Tài li ệu s ẽ có tác động ngay tới các Hiệu trưởng vì tính đầy đủ và thực tiễn của nó. GIÁM ĐỐC DỰ ÁN GS.TS. Phạm Vũ Luận THỨ TRƯỞNG BỘ GD&ĐT 14 Quyển 1 - Quản lý nhà nước về giáo dục
  15. Tài liệu tăng cường năng lực quản lý trường học 15 Lời giới thiệu Cuốn Quản lý nhà nước về giáo dục tập trung vào những vấn đề cơ bản nhất về quản lý giáo dục và quản lý hành chính nhà n ước nhằm cung c ấp cho các hi ệu tr ưởng t ầm nhìn bao quát về các nội dung quản lý và các chế tài trong quản lý. Cuốn sách được phát hành cùng đĩa CD các văn bản qui phạm pháp luật và các văn bản chỉ đ ạo c ủa Chính ph ủ, B ộ GDĐT và các Bộ, ngành có liên quan (CẬP NHẬT TỚI THỜI ĐIỂM 30/6/2009). Các văn bản liên quan tới các vấn đề quản lý trong nhà trường cũng được cung cấp trong cu ốn sách này. Trong ph ần bản in, chúng tôi chỉ cung cấp tên các văn bản, bạn đọc có thể tra cứu toàn văn trong đĩa CD phát hành kèm. Tóm tắt nội dung cuốn sách: Chương 1, Chương 2 và Chương 3 giới thiệu một cách tóm lược nhất những qui định, chế tài về quản lý giáo dục. Các qui định về cơ cấu tổ chức trường học; về nhiệm v ụ quyền hạn của hiệu trưởng, giáo viên; về các chế độ chính sách hiện hành đối với giáo viên, học sinh và các cán bộ trong trường học. Chương 4 giới thiệu về hệ thống hành chính nhà n ước và qu ản lý nhà n ước v ề giáo d ục. Hiệu trưởng có thể tìm thấy những nội dung cô đọng nhất về c ơ c ấu t ổ ch ức và ho ạt đ ộng của Nhà nước, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, huyện, của Bộ GDĐT và m ột s ố b ộ ngành liên quan. Điều này là hết sức cần thiết với hiệu trưởng vì theo Lu ật công ch ức m ới ban hành, có hiệu lực từ 01/01/2010 thì hiệu trưởng sẽ trở thành công chức nhà nước, được hưởng m ọi quyền lợi và phải thực thi các trách nhiệm, nghĩa vụ của công chức nhà nước. Chương 5 giới thiệu 2 văn bản quan trọng về quyền trẻ em. N ội dung này có ý nghĩa h ết s ức quan trọng bởi phần lớn trẻ em đều đang thuộc phạm vi quản lý c ủa nhà tr ường. Các th ầy giáo, cô giáo mà trước hết là những người làm công tác qu ản lý, lãnh đ ạo ph ải là nh ững người đầu tiên cần nắm và hiểu rõ các quy định c ủa qu ốc t ế, cũng nh ư c ủa pháp lu ật Vi ệt Nam về quyền trẻ em để thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụ là bảo vệ, tôn trọng các quyền của trẻ em, không được xâm phạm các quyền và tự do cơ bản của trẻ em. Ngoài ra, còn có trách nhiệm giáo dục các em thực hiện bổn phận tôn trọng quyền và tự do của người khác. Các hiệu trưởng có thể tìm thấy các qui định rất cụ thể về vi ệc chống bạo hành, ngược đãi tr ẻ em trong gia đình và trường học để từ đó tuyên truyền, phổ biến cho các thầy cô giáo, cha mẹ học sinh để trẻ em không phải chịu những đau đớn tổn th ương v ề th ể xác, nh ững ch ấn động tâm lý hoặc những hành động tiêu cực khác c ủa người lớn. Vi ệc th ực hi ện nghiêm chỉnh các quy định quốc tế và pháp luật Việt Nam về quyền trẻ em còn là trách nhi ệm pháp lý trước cộng đồng quốc tế. Chương 6 giới thiệu một số kỹ năng hiệu trưởng c ần rèn luyện và áp d ụng trong th ực ti ễn quản lý đa dạng ở nước ta. Nhiều vấn đề nêu ra trong chương này có bắt ngu ồn t ừ những s ự việc đã xảy ra ở nước ta và ở trên thế giới. Việc nhận biết các vấn đ ề mang tính r ủi ro đ ể trù liệu các biện pháp phòng ngừa, giải quyết chưa được các hi ệu tr ưởng quan tâm chú tr ọng đúng mức. Có nhiều sự việc đáng tiếc đã và đang xảy ra, b ị d ư lu ận xã h ội lên án và khi ến những người làm việc trong ngành phải đau lòng. Bằng vi ệc nêu lên nh ững vấn đ ề hi ệu trưởng có thể phải đối mặt, chúng tôi mong muốn các hiệu trưởng sẽ tìm đ ược các bi ện pháp phòng ngừa để không xảy ra. Phần phụ lục là danh mục các văn bản, tài liệu tham khảo 15 Quyển 1 - Quản lý nhà nước về giáo dục
  16. Tài liệu tăng cường năng lực quản lý trường học 16 16 Quyển 1 - Quản lý nhà nước về giáo dục
  17. Tài liệu tăng cường năng lực quản lý trường học 17 Chương I. QUI ĐỊNH VỀ NHÀ TRƯỜNG VÀ HIỆU TRƯỞNG I. Chức năng nhiệm vụ của hiệu trưởng qui định trong Luật GD Văn bản cần tham khảo: Mục B, phần 2. Điều lệ, Qui chế (trong Phụ lục quyển sách này). Quy định chung cho cán bộ quản lý: - Cán bộ quản lý giáo dục giữ vai trò quan trọng trong việc t ổ ch ức, qu ản lý, đi ều hành các hoạt động giáo dục. - Cán bộ quản lý giáo dục phải không ngừng học tập, rèn luyện, nâng cao phẩm ch ất đạo đức, trình độ chuyên môn, năng lực quản lý và trách nhiệm cá nhân. - Nhà nước có kế hoạch xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán b ộ qu ản lý giáo dục nhằm phát huy vai trò và trách nhiệm của cán bộ quản lý giáo dục, bảo đảm phát triển sự nghiệp giáo dục. Quy định riêng cho hiệu trưởng: - Hiệu trưởng là người chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động c ủa tr ường, do c ơ quan nhà nước có thẩm quyền bổ nhiệm, công nhận. - Hiệu trưởng các trường thuộc hệ thống giáo dục quốc dân phải đ ược đào t ạo, b ồi dưỡng về nghiệp vụ quản lý trường học. - Tiêu chuẩn, nhiệm vụ và quyền hạn của hiệu trưởng; thủ tục b ổ nhi ệm, công nh ận hiệu trưởng trường đại học do Thủ tướng Chính phủ quy định; đối với các tr ường ở các cấp học khác do Bộ trưởng Bộ GDĐT quy định; đ ối v ới c ơ s ở d ạy ngh ề do th ủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước về dạy nghề quy định. II. Các qui định trong Điều lệ trường Nhiệm vụ và quyền hạn của hiệu trưởng a) Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường; lập kế hoạch và tổ ch ức th ực hi ện k ế hoạch giáo dục từng năm học; báo cáo, đánh giá kết quả thực hi ện trước Hội đồng trường và các cấp có thẩm quyền; b) Thành lập các tổ chuyên môn, tổ văn phòng và các hội đồng tư vấn trong nhà tr ường, nhà trẻ; bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó. Đề xuất các thành viên c ủa Hội đ ồng tr ường trình cấp có thẩm quyền quyết định; c) Phân công, quản lý, đánh giá, xếp loại; tham gia quá trình tuyển d ụng, thuyên chuy ển; khen thưởng, thi hành kỷ luật đối với giáo viên, cán bộ theo quy định; d) Quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài chính, tài sản của nhà trường, nhà trẻ; e) Tiếp nhận trẻ em, quản lý trẻ em và các hoạt động nuôi d ưỡng, chăm sóc, giáo d ục trẻ em của nhà trường, nhà trẻ; quyết định khen thưởng, phê duyệt kết qu ả đánh giá trẻ theo các nội dung nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em do Bộ GDĐT quy định; f) Dự các lớp bồi dưỡng về chính trị, chuyên môn, nghiệp v ụ qu ản lý; tham gia các ho ạt động giáo dục 2 giờ trong một tuần; được hưởng chế đ ộ ph ụ c ấp và các chính sách ưu đãi theo quy định; 17 Quyển 1 - Quản lý nhà nước về giáo dục
  18. Tài liệu tăng cường năng lực quản lý trường học 18 g) Thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở và tạo điều kiện cho các tổ chức chính trị - xã hội trong nhà trường, nhà trẻ hoạt động nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo d ục trẻ; h) Thực hiện xã hội hoá giáo dục, phát huy vai trò của nhà trường đối với cộng đồng. 1. Hiệu trưởng trường mầm non Điều lệ trường mầm non, ban hành kèm theo Quyết định số 14 /2008/QĐ-BGDĐT ngày 07 tháng 4 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ GDĐT quy định: Hiệu trưởng nhà trường, nhà trẻ là người chịu trách nhiệm tổ chức, quản lý các ho ạt động và chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em c ủa nhà tr ường, nhà tr ẻ. Hi ệu trưởng do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện bổ nhiệm đối v ới nhà tr ường, nhà tr ẻ công lập; công nhận đối với nhà trường, nhà trẻ dân lập, tư thục theo đề nghị của Trưởng phòng GDĐT. Nhiệm kỳ của hiệu trưởng trường công lập là 5 năm; hết nhiệm kỳ, hi ệu tr ưởng được bổ nhiệm lại hoặc luân chuyển sang một nhà trường, nhà trẻ khác lân cận theo yêu cầu điều động. Sau mỗi năm học, hiệu trưởng được cấp có th ẩm quyền đánh giá v ề công tác quản lý các hoạt động và chất lượng giáo dục của nhà trường, nhà trẻ. 2. Hiệu trưởng trường tiểu học Điều lệ trường tiểu học, ban hành theo Quyết định số 51/2007/QĐ-BGDĐT ngày 31/8/2007 của Bộ trưởng Bộ GDĐT quy định: Hiệu trưởng trường tiểu học là người chịu trách nhiệm tổ chức, quản lý các ho ạt động và chất lượng giáo dục của nhà tr ường. Hiệu trưởng do Chủ tịch UBND Huyện bổ nhiệm đối với trường tiểu học công lập, công nhận đối với trường tiểu học tư thục theo đề nghị của Trưởng phòng GDĐT. Nhiệm kỳ của Hiệu trưởng trường công lập là 5 năm; hết nhiệm kỳ, Hi ệu tr ưởng được luân chuyển đến một trường khác lân cận hoặc theo yêu cầu đi ều đ ộng. Hi ệu tr ưởng chỉ được giao quản lý một trường tiểu học. Sau mỗi năm học, Hi ệu trưởng tr ường ti ểu h ọc được cấp có thẩm quyền đánh giá về công tác quản lý các ho ạt đ ộng và ch ất l ượng giáo d ục của nhà trường. Nhiệm vụ và quyền hạn của hiệu trưởng trường tiểu học: a) Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường; lập kế hoạch và tổ chức th ực hi ện k ế hoạch dạy học, giáo dục từng năm học; báo cáo, đánh giá k ết qu ả th ực hi ện tr ước Hội đồng trường và các cấp có thẩm quyền; b) Thành lập các tổ chuyên môn, tổ văn phòng và các hội đ ồng t ư vấn trong nhà trường; bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó. Đề xuất các thành viên của Hội đ ồng tr ường trình cấp có thẩm quyền quyết định; c) Phân công, quản lý, đánh giá, xếp loại; tham gia quá trình tuyển d ụng, thuyên chuyển; khen thưởng, thi hành kỷ luật đối với giáo viên, cán bộ theo quy định; d) Quản lý hành chính; quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài chính, tài s ản của nhà trường; e) Quản lý học sinh và tổ chức các hoạt động giáo d ục c ủa nhà tr ường; tiếp nhận, giới thiệu học sinh chuyển trường; quyết định khen thưởng, kỷ luật, phê duyệt kết quả đánh giá, xếp loại, danh sách học sinh lên lớp, ở lại lớp; tổ ch ức ki ểm tra, xác 18 Quyển 1 - Quản lý nhà nước về giáo dục
  19. Tài liệu tăng cường năng lực quản lý trường học 19 nhận việc hoàn thành chương trình tiểu học cho học sinh trong nhà trường và các đối tượng khác trên địa bàn trường phụ trách; f) Dự các lớp bồi dưỡng về chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ quản lý; tham gia gi ảng dạy bình quân 2 tiết trong một tuần; được hưởng chế độ phụ cấp và các chính sách ưu đãi theo quy định; g) Thực hiện quy chế dân chủ cơ sở và tạo điều kiện cho các tổ chức chính trị - xã hội trong nhà trường hoạt động nhằm nâng cao chất lượng giáo dục; h) Thực hiện xã hội hoá giáo dục, phát huy vai trò của nhà trường đối với cộng đồng. 3. Hiệu trưởng trường THCS, THPT và trường PT có nhiều cấp học Điều lệ trường THCS, THPT và trường PT có nhiều cấp học, ban hành kèm theo Quyết định số 07/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02/4/2007 của Bộ trưởng Bộ GDĐT quy định nhiệm vụ của hiệu trưởng như sau: a) Xây dựng, tổ chức bộ máy nhà trường; b) Thực hiện các Nghị quyết, Quyết nghị của Hội đồng trường được quy đ ịnh t ại khoản 2 Điều 20 của Điều lệ này; c) Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện nhiệm vụ năm học; d) Quản lý giáo viên, nhân viên; quản lý chuyên môn; phân công công tác, ki ểm tra, đánh giá xếp loại giáo viên, nhân viên; thực hi ện công tác khen th ưởng, k ỉ lu ật đ ối với giáo viên, cán bộ theo quy định của Nhà n ước; qu ản lý h ồ sơ tuyển d ụng giáo viên, nhân viên; e) Quản lý học sinh và các hoạt động c ủa học sinh do nhà tr ường t ổ ch ức; xét duy ệt kết quả đánh giá, xếp loại học sinh, ký xác nhận học bạ, ký xác nhận hoàn thành chương trình tiểu học vào học bạ học sinh tiểu học (n ếu có) của trường ph ổ thông có nhiều cấp học và quyết định khen thưởng, kỷ luật học sinh theo quy định của Bộ GDĐT; f) Quản lý tài chính, tài sản của nhà trường; g) Thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nước đối với giáo viên, nhân viên, h ọc sinh; tổ chức thực hiện Quy chế dân chủ trong hoạt động c ủa nhà trường; th ực hiện công tác xã hội hoá giáo dục của nhà trường. h) Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghi ệp v ụ và h ưởng các chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật; i) Chịu trách nhiệm trước cấp trên về toàn bộ các nhiệm vụ được quy định trong khoản 1 Điều này. 4. Hiệu trưởng trường THPT chuyên Ngoài những nhiệm vụ và quyền hạn quy định cho Hi ệu tr ưởng, Phó Hi ệu tr ưởng trường phổ thông, Quy chế tổ chức và hoạt động của trường THPT chuyên, ban hành kèm theo Quyết định số 82 /2008/QĐ-BGDĐT ngày 31/12/2008 của Bộ trưởng Bộ GDĐT quy định nhiệm vụ và quyền hạn của hiệu trưởng, phó hiệu trưởng trường THPT chuyên nh ư sau: 1. Quản lý, sử dụng có hiệu quả kinh phí, cơ sở vật chất; phát huy th ế m ạnh v ề năng lực của đội ngũ giáo viên, bảo đảm chất lượng cao trong gi ảng d ạy, h ọc t ập các môn h ọc và các hoạt động giáo dục, đặc biệt là các môn chuyên. 2. Có quyền đề xuất với cơ quan có thẩm quyền trong việc tuyển dụng, tiếp nhận, cử giáo viên đi đào tạo, bồi dưỡng trong nước, ngoài nước và đề nghị thuyên chuyển nh ững 19 Quyển 1 - Quản lý nhà nước về giáo dục
  20. Tài liệu tăng cường năng lực quản lý trường học 20 giáo viên, cán bộ không đáp ứng yêu cầu công tác tại trường chuyên; đề ngh ị c ơ quan qu ản lý trực tiếp chuẩn y việc mời giáo viên thỉnh giảng trong và ngoài nước. 5. Hiệu trưởng trường năng khiếu TDTT Quy chế tổ chức và hoạt động của trường, lớp năng khiếu thể dục thể thao trong giáo dục phổ thông Ban hành kèm theo Quyết định số 32/2003/QĐ-B GDĐT ngày 11/7/2003 của Bộ trưởng Bộ GDĐT quy định: Ngoài những nhiệm vụ và quyền hạn quy định cho hi ệu trưởng, phó Hi ệu tr ưởng trường phổ thông, hiệu trưởng, phó hiệu trưởng trường năng khi ếu th ể d ục th ể thao còn có nhiệm vụ và quyền hạn: 1. Sử dụng có hiệu quả kinh phí, tài sản, cơ sở vật chất, thiết bị; phát huy t ốt năng lực và trí tuệ của giáo viên, học sinh trong gi ảng dạy, học t ập và các ho ạt đ ộng, đ ặc bi ệt đ ối với việc tập luyện, phát triển tài năng thể dục thể thao của học sinh. 2. Được hưởng các chế độ theo quy định hiện hành của Nhà nước và c ủa đ ịa ph ương cho cán bộ quản lý trường phổ thông và các chế độ ưu tiên khác đối v ới lo ại hình tr ường chuyên biệt. 3. Được tuyển chọn giáo viên, huấn luyện viên về giảng dạy, huấn luyện tại trường và đề nghị thuyên chuyển đối với những giáo viên, huấn luyện viên không đáp ứng yêu c ầu giảng dạy, huấn luyện ở trường năng khiếu thể dục thể thao theo phân cấp hiện hành. 6. Hiệu trưởng trường phổ thông dân tộc nội trú Quy chế tổ chức và hoạt động của trường phổ thông dân tộc n ội trú, ban hành kèm theo Quyết định số 49/2008/QĐ-BGDĐT ngày 25/8/2008 c ủa Bộ trưởng B ộ GDĐT quy định nhiệm vụ và quyền hạn của hiệu trưởng trường PT DTNT như sau: 1. Nắm vững quan điểm, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước. 2. Biết sử dụng ít nhất một thứ tiếng dân tộc thiểu số ở địa phương trong giao tiếp. 3. Giáo dục cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh ý thức tôn tr ọng, bảo v ệ quy ền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn trọng phong tục, tập quán văn hóa của các dân tộc thiểu số. 4. Được hưởng các chính sách ưu đãi theo quy định của Nhà nước. 7. Hiệu trưởng trường thực hành sư phạm Quy chế trường thực hành sư phạm phục vụ công tác đào tạo giáo viên trung h ọc ph ổ thông của các trường đại học sư phạm, khoa sư phạm trong các tr ường đ ại h ọc khác, ban hành theo Quyết định số 30/2001/QĐ-BGDĐT ngày 30/ 7/ 2001 c ủa B ộ tr ưởng B ộ GDĐT quy định: Hiệu trưởng trường thực hành sư phạm là người chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động của trường thực hành sư phạm. Ngoài những nhiệm v ụ đã quy đ ịnh trong Đi ều l ệ trường Trung học và các quy định hiện hành khác, hiệu trưởng còn có các nhiệm vụ: + Tổ chức thực hiện nhiệm vụ thực hành sư phạm; + Đảm bảo đầy đủ các điều kiện (đội ngũ giáo viên, nhân viên, cơ sở vật ch ất tr ường lớp, thiết bị, tài chính) để thực hiện tốt nhiệm vụ thực hành sư phạm. 20 Quyển 1 - Quản lý nhà nước về giáo dục
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2