intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sinh học 9 - NHIỄM SẮC THỂ Bài : Nhiễm sắc thể

Chia sẻ: Nguyễn Hoàng Phương Uyên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

212
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

HS nêu được tính đặc trưng của bộ NST ở mỗi loài, mô tả được cấu trúc hiển vi điển hình của NST ở kỳ giữa của nguyên phân, hiểu được chức năng quan sát và phân tích kênh hinh, kỹ năng hợp tác nhóm

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sinh học 9 - NHIỄM SẮC THỂ Bài : Nhiễm sắc thể

  1. Tiết 8: Chương II: NHIỄM SẮC THỂ Bài : Nhiễm sắc thể I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC - HS nêu được tính đặc trưng của bộ NST ở mỗi loài, mô tả được cấu trúc hiển vi điển hình của NST ở kỳ giữa của nguyên phân, hiểu được chức năng quan sát và phân tích kênh hinh, kỹ năng hợp tác nhóm II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh phóng to hình 8-1 8-5 (SGK) III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC * Hoạt động 1: Tính đặc trưng của bộ NST - GV: Giới thiệu cho HS quan sát - HS quan sát hình nhận xét: trong tế hình 8-1 bào sinh dưỡng, NST tồn tại từng cặp H?: Thế nào là cặp NST tương tương đồng: giống nhau về hình thái, đồng kích thước H?: Phân biệt bộ NST đơn bội và - HS: bộ NST lưỡng bội (2n) là bộ bộ NST lưỡng bội NST chứa các căp NST tương đồng GV nhấn mạnh: - Bộ NST đơn bội (n) là bộ NST chứa - Trong cặp NST tương đồng: 1 có 1 NST của mỗi cặp tương đồng
  2. nguồn gốc từ bố, 1 có nguồn gốc - HS so sánh bộ NST lưỡng bội ở từ mẹ người với các loài còn lại số lượng - GV yêu cầu HSđọc bảng 8-8. số NST không phản ánh trình độ tiến hoá lượng NST trong bộ lưỡng bội có của loài phản ánh trình độ tiến hoá của loài - HS quan sát kỹ hình nêu được: có 8 không? NST gồm: 1 đôi hình hạt, 2 đôi hình - GV yêu cầu HS quan sát hình 8-2 chữ V H?: Ruồi giấm có mấy bộ NST? + Con cái: 1 đôi hình que - GV: có thể phân tích thêm: cặp + Con đực: 1 chiếc hình que, 1 chiếc NST giới tính có thể tương đồng hình móc XX; không tương đồng XY hoặc - ở mỗi loài sinh vật, bộ NST giống chỉ có 1 chiếc (XO) nhau về: số lượng, hình dạng (đó là H?: Nêu đặc điểm đặc trưng của bộ những đặc trưng của loài) NST ở mỗi loài sinh vật * Hoạt động 2: Cấu trúc của NST GV: thông báo cho HS về kỳ giữa - HS quan sát hình 8-3, 8-4, 8-5 nêu NST có hình dạng đặc trưng và cấu được trúc hiển vi của NST được miêu tả + cấu trúc điển hình của NST được ở kỳ này biểu hiện rõ nhất ở kỳ giữa H?: Mô tả hình dạng, cầu trúc + hình dạng hình hạt, hình que và hình
  3. NST? chữ V + Dài 0,5 50  m + NST gồm 2 crômatit gắn với nhau ở tâm động + Mỗi crômatit gồm 1 phân tử ADN và Prôtêin loại histôn * Hoạt động 3: Chức năng của NST - GV phân tích thông tin SGK - NST là cấu trúc mang gen, trên đó + NST là cấu trúc mang gen mỗi gen ở 1 vị trí xác định nhân tốc di truyền được xác định ở - NST có đặc tính tự nhân đôi các NST tính trạng di truyền được sao chép qua + NST có khả năng tự nhân đôi các thế hệ tế bào và cơ thể liên quan đến ADN * Kết luận chung: HS đọc kết luận SGK IV/ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 1) Hãy ghép các chữ a, b, c… cho phù hợp với 1, 2, 3… 1) Cặp NST tương đồng a) Là bộ NST chứa các cặp NST tương đồng 2) Bộ NST lưỡng bội b) là bộ NST chứa 1 NST của mỗi cặp NST tương đồng
  4. 3) Bộ NST đơn bội c) là cặp NST giống nhau về hình thái, kích thước Đáp án: 1 – c; 2 – a; 3 – b 2) Nêu vai trò của NST đối với sự di truyền các tính trạng? V/ DẶN DÒ - học bài theo nội dung SGK - Đọc trước bài 9 - Kẻ bảng 9-1; 9-2 vào vở ---------------o0o-------------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2