intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

SLIDE - BỘ CÂN BẰNG, PHÂN TẬP & ĐAN XEN

Chia sẻ: Muay Thai | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:18

204
lượt xem
23
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cân bằng Giới thiệu bộ cân bằng Bộ cân bằng thích nghi Thuật toán LMS Một số vi dụ minh họa + Phân tập Giới thiệu phân tập Phân loại phân tập Ví dụ về phân tập Máy thu Rake + Kỹ thuật Interleaving Tín hiệu thu được thường bị suy giảm và méo do suy hao trên đường truyền Ta dùng bộ cân bằng để khôi phục lại tín hiệu thu giống như tín hiệu khi truyền Thông tin dùng để cân bằng thường được lấy từ các pilot Do kênh truyền thường xuyên,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: SLIDE - BỘ CÂN BẰNG, PHÂN TẬP & ĐAN XEN

  1. BÀI 5: BỘ CÂN BẰNG, PHÂN TẬP & ĐAN XEN (Equalization, Diversity & Interleaving) Đặng Lê Khoa Email:danglekhoa@yahoo.com dlkhoa@fetel.hcmuns.edu.vn 1 Facuty of Electronics && Telecommunications, HCMUNS Facuty of Electronics Telecommunications, HCMUNS
  2. Nội dung trình bày + Cân bằng • Giới thiệu bộ cân bằng • Bộ cân bằng thích nghi • Thuật toán LMS • Một số vi dụ minh họa + Phân tập • Giới thiệu phân tập • Phân loại phân tập • Ví dụ về phân tập • Máy thu Rake + Kỹ thuật Interleaving 2 Facuty of Electronics & Telecommunications, HCMUNS
  3. Giới thiệu bộ cân bằng • Tín hiệu thu được thường bị suy giảm và méo do suy hao trên đường truyền • Ta dùng bộ cân bằng để khôi phục lại tín hiệu thu giống như tín hiệu khi truyền • Thông tin dùng để cân bằng thường được lấy từ các pilot • Do kênh truyền thường xuyên thay đổi -> bộ cân bằng phải thay đổi theo => cân bằng thích nghi 3 Facuty of Electronics & Telecommunications, HCMUNS
  4. Mô hình cân bằng 4 Facuty of Electronics & Telecommunications, HCMUNS
  5. Bộ cân bằng thích nghi • Sử dụng một chuỗi huấn luyện có chiều dài cố định được biết trước (pilot) => hiệu chỉnh lại tín hiệu sau khi truyền • Các pilot được phát xen kẽ với dữ liệu • Tại nơi thu sẽ so sánh giữa chuỗi pilot nhận với chuỗi biết trước. Ta sẽ sử dụng các thuật tóan nhằm tối thiểu sai số. • Sau khi hiệu chỉnh xong (qua bộ cân bằng) dữ liệu thu sẽ giống như lúc phát • Do kênh liên tục thay đổi, ta phải liên tục thử kênh (gởi các pilot) • Thường sử dụng bộ lọc ngang 5 Facuty of Electronics & Telecommunications, HCMUNS
  6. Cấu trúc cơ bản của bộ lọc thích nghi 6 Facuty of Electronics & Telecommunications, HCMUNS
  7. Mô tả toán học 7 Facuty of Electronics & Telecommunications, HCMUNS
  8. Mô tả toán học… 8 Facuty of Electronics & Telecommunications, HCMUNS
  9. Mô tả toán học… • Kí hiệu P là vector tương quan chéo của tín hiệu mong muốn và tín hiệu nhận được • Kí hiệu R là ma trận tương quan lối vào • MSE (Mean Squared Error) 9 Facuty of Electronics & Telecommunications, HCMUNS
  10. Thuật toán LMS Để tối thiểu MSE, người ta thường dùng thuật toán LMS (Least • Mean Square) Thuật toán được mô tả như sau: • Để bộ thích nghi hoạt động ổn định thì • 10 Facuty of Electronics & Telecommunications, HCMUNS
  11. Giới thiệu phân tập • Là một kỹ thuật có hiệu quả cao trong cải thiện chất lượng truyền tín hiệu • Dựa vào thuộc tính của sóng vô tuyến bằng cách tìm ra có đường thông tin độc lập • Bộ phân tập được quyết định bởi đầu thu và không cần thông tin về đầu phát • Ý tưởng cơ bản của phân tập là chọn ( hoặc kết hợp ) các đường có SNR lớn để tăng SNR trong hệ thống 11 Facuty of Electronics & Telecommunications, HCMUNS
  12. Các kỹ thuật phân tập • Phân tập không gian - Phân tập chọn lọc - Phân tập quét (scanning) và hồi tiếp - Kết hợp các tỉ số cực đại - Kết hợp độ lợi bằng nhau (Equal gain Combining) • Phân tập định hướng Phát ra hai tín hiệu trực giao nhau • Phân tập tần số Truyền tín hiệu trên nhiều tần số sóng mang • Phân tập thời gian Lặp lại quá trình truyền trong các khoảng thời gian khác nhau 12 Facuty of Electronics & Telecommunications, HCMUNS
  13. Phân tập chọn lọc 13 Facuty of Electronics & Telecommunications, HCMUNS
  14. Kết hợp các tỉ số cực đại 14 Facuty of Electronics & Telecommunications, HCMUNS
  15. Máy thu Rake 15 Facuty of Electronics & Telecommunications, HCMUNS
  16. Đan xen • Dùng để phân tập về thời gian mà không cần phải thêm mào đầu • Thực hiện bằng cách xen kẽ các thông tin cần truyền • Dùng để phân tán các thông tin quan trọng => tăng khả năng sửa lỗi cho các thông tin này ở đầu thu • Khi thực hiện phải lưu ý đến độ trễ cho phép khi truyền 16 Facuty of Electronics & Telecommunications, HCMUNS
  17. Block interleaver 17 Facuty of Electronics & Telecommunications, HCMUNS
  18. Bài tập • Theodore S. Rappaport, Wireless communication, Prolems: 6.1, 6.2, 6.6, 6.10 page: 357, 358, 359 18 Facuty of Electronics & Telecommunications, HCMUNS
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2