intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thạch tín (Arsen) "Sát thủ vô hình" trong nước ngầm ở An Giang

Chia sẻ: Sunshine_2 Sunshine_2 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

82
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Theo kết quả khảo sát bước đầu tình hình ô nhiễm Arsen (As) trong nước ngầm của Viện Vệ Sinh-Y Tế Công Cộng (2005), trên địa bàn tỉnh An Giang. Trong tổng số 2.699 mẫu khảo sát có hàm lượng Arsen cao hơn 10 ppb (Tiêu chuẩn Vệ sinh nước ăn uống, ban hành kèm theo quyết định số: 1329/2002/BYT-QĐ) là: 545 mẫu, chiếm 20,18%. An Giang là địa phương có tỷ lệ ô nhiễm As cao nhất trong 4 tỉnh: An Giang (20,18%), Đồng Tháp (12,47%), Long An (8,61%) và Kiên Giang (3,79%). Trong đó, huyện An Phú có...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thạch tín (Arsen) "Sát thủ vô hình" trong nước ngầm ở An Giang

  1. TH CH TÍN (ARSEN), “SÁT TH VÔ HÌNH” TRONG NƯ C NG M AN GIANG Lê Minh Tu n – Lâm Th M Linh∗ 1. Gi i thi u Theo k t qu kh o sát bư c ñ u tình hình ô nhi m Arsen (As) trong nư c ng m c a Vi n V Sinh-Y T Công C ng (2005), trên ñ a bàn t nh An Giang. Trong t ng s 2.699 m u kh o sát có hàm lư ng Arsen cao hơn 10 ppb (Tiêu chu n V sinh nư c ăn u ng, ban hành kèm theo quy t ñ nh s : 1329/2002/BYT-Qð) là: 545 m u, chi m 20,18%. An Giang là ñ a phương có t l ô nhi m As cao nh t trong 4 t nh: An Giang (20,18%), ð ng Tháp (12,47%), Long An (8,61%) và Kiên Giang (3,79%). Trong ñó, huy n An Phú có t l m u nhi m cao nh t: 253/260 m u ki m b nhi m m c >100 ppb (m c ô nhi m n ng và nguy hi m), k ñ n là Phú Tân (210/235) và Tân Châu (37/189). Câu chuy n v cái ch t c a Napoleon Bonaparte ñáng kính c a nư c Pháp ñã ñi vào l ch s như m t huy n tho i. Ngư i ta nghi ng : Ông ta có b ñ u ñ c b ng As hay không khi nh ng phân tích trong tóc t thi th ông cho th y có lư ng As r t cao. Sau nhi u năm nghiên c u, tranh lu n, ngư i ta k t lu n: Ông ta ch t vì As nhưng không ph i là b ñ u ñ c mà do th i gian dài g i ñ u b ng d u g i ch a hàm lư ng As cao. Arsen là m t nguyên t vi lư ng c n thi t cho cơ th , nhưng li u lư ng cao thì r t ñ c. ð c tính này c a arsen ñã ñư c loài ngư i bi t t lâu. S phát tri n c a th gi i ngày nay ñang hình thành và t n t i nhi u khu v c có nguy cơ nhi m ñ c As, hay còn g i là “Th ch tín” thư ng ñư c bào ch làm thu c chu t, thu c b o v th c v t. Kho ng 10 năm g n ñây, các nhà khoa h c ñã th y r ng nhi u nư c ñang g p ph i v n ñ ô nhi m As nh hư ng nghiêm tr ng ñ n s c kho c ng ñ ng. Ph n l n s nhi m ñ c As thông qua vi c s d ng ngu n nư c, lương th c, th c ph m nh ng vùng ñ t và không khí ô nhi m As. V n ñ ngu n nư c ng m b nhi m As tr thành m t v n ñ quan tâm nhi u qu c gia kh p th gi i. As trong nư c ng m t o ra m i ñe do s c kho nhi u d ng b nh: khi nhi m As n ng ñ vư t quá m c, nó là tác nhân gây b nh l loét, kh i u ác tính, ung thư và nhi u b t l i khác cho s c kho con ngư i (Lê Huy Bá, 2006). 2. V n ñ ô nhi m Arsen trên th gi i Theo kh o sát c a Liên Hi p Qu c thì các b nh như d ch t , AIDS hay các b nh lây nhi m khác thì s ca lây nhi m cao nh t ch kho ng 60 tri u ngư i/năm. Trong khi ñó, m i năm trên th gi i có ñ n 140 tri u ca nhi m ñ c do As. Chính vì th , ngư i ta ñã ví th c tr ng ng ñ c As là v ng ñ c th k . Nư c có s ngư i nhi m n ng nh t là Bangladesh, sau ñó là Vi t Nam, Chile, Thái Lan, n ð , Mông C , Trung Qu c, Peru, Tây Ban Nha, Hungary… Nhi u ngư i dân Bangladesh sau m t ph n tư th k s d ng nư c gi ng khoan do UNICEF vi n tr v n còn có khái ni m mơ h v các tai h a di h i do s hi n di n c a As trong ngu n nư c. Tùy theo m c ñ xâm nh p vào cơ th con ngư i, nh ng h i ch ng do s nhi m ñ c As thay ñ i theo th i gian. T vi c da lòng bàn tay và móng tay, chân cho ñ n da trư c ng c tr thành ñen x m do As tích t lâu dài trong cơ th t năm năm ñ n mư i năm. Sau 15 năm b nhi m ñ c, các b ph n trong cơ th như gan, th n, lá lách b sưng to; h th ng tim m ch, th n kinh, b hô h p b suy thoái. Sau hơn 20 năm, các ung thư gan, lá lách, bàng quan, th n... b t ñ u xu t hi n. Nhưng các h i ch ng trên ñây v n còn ñư c ña s dân Bangladesh quan ni m r ng tri u ch ng ñó là b nguy n r a do “Tr i ph t” hay “ý mu n c a Chúa” (will of God). M t s khác tin tư ng r ng nư c gi ng b nhi m ñ c là do r n xâm nh p vào trong khi ñào gi ng. Và tuy t ñ i ña s v n ti p t c s d ng ngu n nư c ñã b ô nhi m vì không tìm ra m t phương sách nào khác (Mortoza, 1999). T i Trung Qu c, hàng trăm ngư i dân t i Qu ng Tây sau khi u ng nư c gi ng công c ng nhi m ñ c As. Các n n nhân s ng này s ng t i hai làng thu c ngo i ô thành ph Hechi, Qu ng Tây. H b t ñ u có các bi u hi n các tri u ch ng nhi m ñ c As (b sưng m t, nôn m a, m m t). K t qu ki m tra cho th y ∗ Gi ng viên BM. Công ngh - Sinh h c, K. NN - TNTN. Email: lmtuan@agu.edu.vn, ltmlinh@agu.edu.vn Thông tin Khoa h c S 35, 01/2009 21
  2. ngu n nư c sinh ho t c a hai làng nhi m As. Theo gi i ch c thành ph Hechi, nh ng cơn mưa l n khi n nư c th i ch a As c a Jinhai, m t công ty luy n kim g n ñó, tràn vào các gi ng, ao c a ngư i dân. Hi n tư ng ô nhi m As trong môi trư ng ñã ñư c phát hi n nhi u nơi trên th gi i, trong ñó có nh ng khu v c hàm lư ng As r t cao như Anh trong ñ t t i 2%, M trong nư c t i 8 mg.l-1, Chilê - 800 mg.l-1, Ghana - 175 mg.l-1, Tây Bengan - 2000 mg.l-1 và ðài Loan – 600 mg.l-1. 3. Ô nhi m Arsen Vi t Nam Theo Tr n H ng Côn (2008), v trí ñ a lý Vi t Nam cũng gi ng như Bangladesh. ðây là lý do t i sao vùng châu th sông Mêkông tr nên ñáng quan tâm. Có hàng tri u ngư i Vi t Nam ñang s d ng ngu n nư c có hàm lư ng As cao. V n ñ ô nhi m As vùng ñ ng b ng Nam B và m t s ñ a phương khác, là nh ng vùng dân cư t p trung v i nhi u th xã và thành ph l n có ho t ñ ng công nghi p, nông nghi p r t m nh m , t p trung, chưa ñư c nghiên c u chi ti t. Nh ng năm g n ñây s lư ng gi ng khoan gia ñình tăng lên nhanh. T i Thành ph H Chí Minh, qu n Phú Nhu n m t ñ gi ng khoan t i 800 gi ng km-2. Vi c khoan gi ng và khai thác nư c dư i ñ t không có k ho ch s làm tăng kh năng ô nhi m và suy thoái ch t lư ng ngu n nư c dư i ñ t. Theo nghiên c u c a UNICEF ñã t ch c kh o sát tình hình này Vi t Nam, t i khu v c ñ ng b ng sông C u Long (ðBSCL), g m các t nh Kiên Giang, ð ng Tháp, An Giang…nơi có t l nhi m cao và An Giang là ñ a phương ñã b nhi m cao nh t trong khu v c này. H u h t các m u xét nghi m phát hi n nhi m As ñ u t p trung t i 4 huy n An Phú, Tân Châu, Phú Tân và Ch M i. Hi n nay nhi u xã vùng sâu, vùng xa, vùng b y núi An Giang ngư i dân khó ti p c n ñư c ngu n nư c s ch, nư c sinh ho t ch y u t ngu n nư c ng m, gi ng khoan, ñang ti m n nh ng nguy cơ lâu dài gây nh hư ng ñ n s c kh e ngư i dân trong vùng. Nhi m ñ c As gây ra nh ng b nh hi m nghèo cho con ngư i và ñáng lo ng i là hi n nay chưa có phương pháp hi u qu nào ñ ñi u tr nh ng căn b nh ung thư quái ác này. 4. M t s phương pháp kh Arsen - ð i v i cây tr ng: m t nhóm các nhà nghiên c u Trư ng ñ i h c Georgia ñã t o ra lo i cây bi n ñ i gen có th h p thu lư ng As th a vào lá. Có th dùng nh ng cây này ñ l y ñi As t ñ t, sau ñó chúng s ñư c thu ho ch và x lí thích h p. Các nhà nghiên c u ñã ñưa hai gen riêng bi t l y t vi khu n Escherichia coli vào b gen c a cây c i xoong tai chu t (Arabidopsis thaliana). Gen t o ra nh ng protein cho phép cây tích lu lư ng As nhi u hơn bình thư ng và cũng làm cây ít m n c m v i nhi m ñ c As hơn. - Công ngh kh As trong nư c: Vi n ð a lý và Vi n Nghiên c u ñ a ch t và khoáng s n Vi t Nam ñã thí nghi m và s n xu t v t li u h p th có kh năng làm s ch và gi m lư ng As. Quy trình s d ng lo i v t li u n y không ph c t p, ch c n cho v t li u vào khu y ñánh phèn, sau 20 phút nư c l ng trong là ñư c; n u cho l c nhanh qua cát hi u qu l c càng cao. M t phương pháp khác do Vi n Hóa h c Công nghi p Vi t Nam s n xu t g m m t b l c dùng m t s khoáng ch t (phèn sulfate hay borax) có kh năng phân tích ñ lo i th ch tín ra kh i ngu n nư c. Thi t b ñư c làm b ng nh a t ng h p PVC, n p v t li u là khoáng v t có s n trong t nhiên, không gây ph n ng ph . - Phương pháp l c As qua cát (dùng cho nư c sinh ho t): UNICEF Vi t Nam Hà N i ñã l p ñ t thí ñi m b l c x lý As có giàn mưa, bên dư i có l p cát vàng dày 60 - 90 cm, k t qu lo i ñư c kho ng 90% As. 5. K t lu n N n ô nhi m As ñang tr thành v n ñ môi trư ng ñáng quan tâm. Tuy v i m c ñ nghiên c u hi n nay chưa th ñưa ra s ñánh giá ñ y ñ chính xác v quy mô, cư ng ñ và tác h i c a nó trên ph m vi khu v c, toàn qu c hay th gi i. Nhưng xét tính ch t nghiêm tr ng c a v n ñ và v i phương châm “phòng b nh hơn ch a b nh” v n ñ ô nhi m As c n ñư c quan tâm ñúng m c c a các cơ quan h u trách và s ñ u tư thích ñáng c a nhà nư c ñ ti p t c nghiên c u m t cách chi ti t hơn trên ph m vi r ng hơn; nh m có bi n pháp phòng ng a k p th i. Sau ñây là m t s phương hư ng nh m nâng cao công tác ki m soát và ñi u ch nh quá trình ô nhi m As. Thông tin Khoa h c S 35, 01/2009 22
  3. - Cân b ng vi c phát tri n nông nghi p và vi c s d ng ngu n nư c ñ tránh h u qu có th làm tác h i môi trư ng do vi c khai thác t i ña ngu n nư c hi n có; - Giáo d c ngư i dân ñ có m t hi u bi t v nguy cơ nhi m ñ c As trong ngu n nư c là m t vi c làm c p bách trong giai ño n n y; - Nghiên c u tìm ra m t h th ng th nghi m ngu n nư c t i hi n trư ng (field test kit) d a trên các tác d ng hoá h c và v t lý, cho phép chúng ta ư c lư ng ban ñ u tình tr ng nhi m ñ c As nh ng vùng kh o sát; - T i ñ ng b ng sông C u Long (ðBSCL) v i vũ lư ng hơn 2.000 mm.năm-1 s giúp dân chúng có ñ ngu n nư c ph c v cho nhu c u ăn u ng c a ngư i dân n u ñư c giúp ñ và tài tr các h th ng ch a nư c mưa; - Ngu n nư c m t hi n có ðBSCL ñã là m t ưu ñãi do thiên nhiên cung c p, do ñó ph i t n d ng và trân quý s ưu ñãi trên. Vi c s d ng ngu n nư c m t sau khi ñánh phèn và ti t trùng b ng tia c c tím, thi t nghĩ là m t bi n pháp an toàn và thích h p nh t cho Vi t Nam trong hoàn c nh ñ t nư c ñang còn có quá nhi u v n n n khác c n ph i gi i quy t. TÀI LI U THAM KH O Bùi Cách Tuy n. 1999. Kim lo i ñ c h i trong môi trư ng. ð i h c Nông Lâm TP HCM Edward F. Hagan. 2004. Ground water quality technical brief statewide ambient ground water quality monitoring program arsen speciation results (2002 & 2003). Idaho Department of water resources. Lê Huy Bá. 2006. ð c h c môi trư ng cơ b n. T p 1. Nhà xu t b n ð i h c Qu c gia TP HCM. Lê Huy Bá. 2006. ð c h c môi trư ng. T p 2. Nhà xu t b n ð i h c Qu c gia TP HCM. Lê Bích Th ng. 2006. L m d ng thu c b o v th c v t là ñ u ñ c ñ t ñai. C c b o v môi trư ng – B Tài nguyên & Môi trư ng. Mortoza, S.. 1999. Arsenic Poisoning: The Effect & Nutrition and Related Factors, NFB, January 18. Mai Thanh Truy t. 2000. Ô nhi m Arsen: Phương hư ng gi i quy t. Vi n ð a lý và Vi n Nghiên c u ñ a ch t và khoáng s n. Mai Thanh Truy t. 2006. Ô Nhi m Arsen Trong Ngu n Nư c Vi t Nam. T p chí khoa h c môi trư ng (T p 2). Tr n H ng Côn. 2008. Nhi m ñ c Arsen. ð i h c khoa h c t nhiên Hà N i. T ng c c tiêu chu n ño lư ng ch t lư ng. 2004. Tuy n t p các tiêu chu n Vi t Nam (TCVN) v môi trư ng (T p 1). Robertson, F.N.. 1989. Arsen in ground-water under oxidizing conditions, southwest United States: Environmental Geochemistry and Health. Thông tin Khoa h c S 35, 01/2009 23
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2