intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

THẤP TIM (Kỳ 1)

Chia sẻ: Barbie Barbie | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

121
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thấp tim hay còn gọi là thấp khớp cấp hoặc sốt thấp khớp (rheumatic fever) đợc coi là một trong những bệnh của hệ miễn dịch mô liên kết hay thuộc hệ thống tạo keo. Cho tới nay, bệnh vẫn khá thờng gặp ở các nớc đang phát triển (trong đó có Việt nam) và là nguyên nhân hàng đầu của bệnh van tim ở ngời trẻ tuổi. Bệnh thờng gặp ở lứa tuổi từ 6-15 tuổi, nhng không ít trờng hợp xảy ra ở lứa tuổi 20 hoặc hơn nữa. Ngày nay, ngời ta đã tìm ra nguyên...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: THẤP TIM (Kỳ 1)

  1. THẤP TIM (Kỳ 1) Thấp tim hay còn gọi là thấp khớp cấp hoặc sốt thấp khớp (rheumatic fever) đợc coi là một trong những bệnh của hệ miễn dịch mô liên kết hay thuộc hệ thống tạo keo. Cho tới nay, bệnh vẫn khá thờng gặp ở các nớc đang phát triển (trong đó có Việt nam) và là nguyên nhân hàng đầu của bệnh van tim ở ngời trẻ tuổi. Bệnh thờng gặp ở lứa tuổi từ 6-15 tuổi, nhng không ít trờng hợp xảy ra ở lứa tuổi 20 hoặc hơn nữa. Ngày nay, ngời ta đã tìm ra nguyên nhân gây bệnh là do nhiễm Liên cầu khuẩn tan huyết nhóm A đờng hô hấp trên (Streptococcus A). I. Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh Cho đến nay, thế giới đã thống nhất dùng tiêu chuẩn Jones đợc điều chỉnh năm 1992 (Bảng 11-1). Chẩn đoán xác định thấp tim khi có bằng chứng của nhiễm liên cầu A đờng hô hấp (biểu hiện lâm sàng của viêm đờng hô hấp trên và/hoặc làm phản ứng ASLO dơng tính và/hoặc cấy dịch họng tìm thấy liên cầu), kèm theo có ít nhất 2 tiêu chuẩn chính hoặc có 1 tiêu chuẩn chính kèm 2 tiêu chuẩn phụ.
  2. Bảng 11-1. Tiêu chuẩn Jones đợc điều chỉnh năm 1992 trong chẩn đoán thấp tim. Tiêu 1. Viêm tim: gặp 41-83% số bệnh nhân chuẩn thấp tim. Viêm tim có biểu hiện lâm sàng từ nhịp chính nhanh, rối loạn nhịp (hay gặp bloc nhĩ thất cấp 1), hở van hai lá hoặc van động mạch chủ, viêm màng ngoài tim, viêm cơ tim, đến suy tim... Viêm khớp: Gặp khoảng 80 %, là triệu chứng rất có ý nghĩa nhng không phải đặc hiệu hoàn toàn. Biểu hiện là sng đau khớp kiểu di chuyển và không bao giờ để lại di chứng ở khớp. Múa giật của Sydenham: là rối loạn vận động ngoại tháp, với vận động không mục đích và không cố ý. Nốt dới da: nốt có đờng kính 0,5-2cm, nổi dới da, di động tự do, không đau, có thể đơn độc hoặc tập trung thành đám, thờng thấy ở gần vị trí các khớp lớn nh khớp gối.
  3. Hồng ban vòng: là những ban đỏ không hoại tử, nhạt màu ở giữa, vị trí thờng ở thân mình, mặt trong các chi và không bao giờ ở mặt. Thờng mất đi sau vài ngày. Tiêu 2. Sốt. chuẩn phụ Đau khớp: đau một hoặc nhiều khớp nhng không có đủ các triệu chứng điển hình của viêm khớp. Tăng cao protein C-reactive huyết thanh. Tốc độ máu lắng tăng. Đoạn PQ kéo dài trên điện tâm đồ. Bằng chứng của nhiễm liên cầu khuẩn nhóm A trớc đó 1. Cấy dịch ngoáy họng tìm thấy liên cầu hoặc test nhanh kháng nguyên liên cầu dơng tính. 2. Tăng nồng độ kháng thể kháng liên cầu trong máu
  4. (Phản ứng ASLO > 310 đv Todd). II. Sinh lý bệnh Mối liên hệ chặt chẽ giữa viêm họng và thấp tim đã đợc biết rõ từ năm 1930. Ngời ta thấy rằng: (1) Có bằng chứng của sự tăng rõ rệt kháng thể kháng streptolysin O ở trong huyết thanh bệnh nhân bị thấp tim. (2) Hiệu quả rõ rệt của kháng sinh trong phòng bệnh thấp tim là một trong những bằng chứng hỗ trợ cho cơ chế trên. Thấp tim không phải do trực tiếp liên cầu gây ra mà thông qua cơ chế miễn dịch. Thông thờng, sau khoảng 3 tuần viêm đờng hô hấp trên bệnh nhân mới có biểu hiện của thấp tim. Một khía cạnh nữa là thấp tim rất ít khi xảy ra ở bệnh nhân dới 5 tuổi, khi mà hệ miễn dịch cha hoàn thiện đầy đủ nên phản ứng chéo của cơ thể cha đủ hiệu lực gây ra thấp tim. Kháng nguyên là các protein M,T và R ở lớp vỏ ngoài của liên cầu A là yếu tố quan trọng nhất gây phản ứng chéo với cơ thể. Khi liên cầu xâm nhập vào cơ thể chúng ta, cơ thể sẽ sinh ra các kháng thể chống lại vi khuẩn đó, nhng vô tình đã chống lại luôn các protein ở các mô liên kết của cơ thể, nhất là các mô liên kết ở van tim. Trong đó, protein M là yếu tố không những đặc hiệu miễn dịch mà còn là yếu tố gây thấp mạnh nhất.
  5. Có khoảng 3% số bệnh nhân bị viêm đờng hô hấp trên do liên cầu nhóm A mà không đợc điều trị triệt để sẽ tiến triển thành thấp tim, và có khoảng 50% số bệnh nhân đã bị thấp tim sẽ bị tái phát các đợt thấp tim sau đó. Nhiễm liên cầu ngoài da thờng ít khi gây thấp tim.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2