intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thuyết trình: Chức năng của đồng usd

Chia sẻ: Hong Dien | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:21

364
lượt xem
86
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hệ thống tiền tệ là tập hợp các quy tắc, thể lệ và tổ chức nhằm tác động tới các quan hệ tài chính - tiền tệ giữa các quốc gia trên thế giới.  Cho đến nay đã có năm hệ thống tiền tệ được sử dụng, bao gồm: chế độ bản vị vàng, hệ thống Giơ – Noa, hệ thống Bretton Woods (còn gọi là chế độ bản vị USD), hệ thống Giamaica, và chế độ bản vị SDR.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thuyết trình: Chức năng của đồng usd

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ---   --- CƠ SỞ QUẢNG NGÃI MÔN: TÀI CHÍNH – TiỀN TỆ GVHD: TẠ NGỌC ANH
  2. Nhóm 10 : Dương Thị Bích Ngọc 10017565  Võ Thị Hồng Nga 10009795  Huỳnh Thị Diệp 10006625  Nguyễn Thị Thanh Tâm 10017575  Đỗ Thị Như Hoa 10012495  Trần Thị Thu Hà 10016275  Hồ Thị Hằng 10008835  Nguyễn Minh Thành 10012585  Nguyễn Tấn Thành 10006585 
  3. CHUYÊN ĐỀ CHỨC NĂNG CỦA ĐỒNG USD
  4. NỘI DUNG
  5. 1.Khái quát về hệ thống tiền tệ:  Hệ thống tiền tệ là tập hợp các quy tắc, thể lệ và tổ chức nhằm tác PHẦtiềnI: N động tới các quan hệ tài chính - Sệ giữa các quốTHÀNH giới. PHÁT TRIỂN CỦA Ự HÌNH c gia trên thế VÀ t ĐỒNG USD  Cho đến nay đã có năm hệ thống tiền tệ được sử dụng, bao gồm: chế độ bản vị vàng, hệ thống Giơ – Noa, hệ thống Bretton Woods (còn gọi là chế độ bản vị USD), hệ thống Giamaica, và chế độ bản vị SDR.
  6. 2. Phân loại hệ thống tiền tệ Hệ thống tiền tệ có thể được phân thành hai giai đoạn: Giai đoạn trước Đại chiến Thế giới lần thứ hai. Khi đó, hệ thống tiền tệ được chia thành: + Chế độ bản vị vàng (tỷ giá theo ngang giá vàng) + Chế độ bản vị hối đoái vàng + Chế độ bản vị vàng thoi Giai đoạn sau Đại chiến Thế giới lần thứ hai, gồm: + Chế độ bản vị USD (chế độ tỷ giá cố định) + Chế độ SDR (chế độ tỷ giá thả nổi)
  7. 3. Quá trình hình thành và phát triển của đồng USD  Đồng đô la Mỹ là đơn vị tiền tệ chính thức của Hoa kỳ. Hiện nay trên thế giới ngoài Hoa Kỳ, còn có một vài quốc gia khác cũng dùng đô la Mỹ làm đơn vị tiền tệ chính thức của mình và nhiều quốc gia khác cho phép dùng đôla Mỹ trong thực tế (nhưng không chính thức).
  8. 3. Quá trình hình thành và phát triển của đồng USD 3.2.Sau Chiến ến 3.1.Trước Chi tranh Thế giới lần tranh thứ nhất th hai Cả thế giớitranhụng Sau Chiến sử d Thế chế l ộ ả ứ nhất, chế độ giới đầnbthn vị vàng. USD mới vị vàngện p đư .đĐng bản xuất hi sụ nh ổ ồến khi của một qu Th gia. tiềnChiến tranh ốc ế giới lần thứ hai kết thúc, đồng USD trở thành đồng tiền chủ chốt của thế giới
  9. 3. Quá trình hình thành và phát triển của đồng USD 3.4.Giai đoạn ạỉnh cao 1980 – 3.3.Giai đođ n từ 1985 1973 – 1980 Trong giai đoạn này, c Các giao dịch quố USD liên tụctế dựa trên chế độ tỷ giá tăng giá. thả3.5.Sau cuộc c hình bố 11/9 nổi mới đượ khủng thành. cuồngkhủng hovề tài và Đ ộc USD trở ảng vớichính toàn cầu ồng đến nay: vai trò là một đ cho tiền qung USDnhưng vẫnất giá Đồ ốc gia, liên tục m saulà mộtkhồng tiềnnhắm vào nước cuộc đ ủng bố mạnh. Mỹ và tiếp tục giảm mạnh sau cuộc suy thoái kinh tế toàn cầu nhưng hiện nay đang có xu hướng tăng trở lại.
  10. PHẦN II: VAI TRÒ (CHỨC NĂNG) CỦA ĐỒNG USD ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI
  11. 1.Vai trò của đồng USD trong nền kinh tế thế  giới qua các giai đoạn  1.1. Trước Chiến tranh thế giới lần thứ nhất Trước Chiến tranh Thế giới lần thứ nhất, nền kinh tế thế giới vận hành theo hệ thống bản vị vàng (tiền tệ của mỗi nước được qui đổi ra vàng theo một tỷ lệ được định rõ). Thứ nhất, dưới hệ thống bản vị vàng,  các nước có thể không kiểm soát được các mức cung tiền của chính mình. Thứ hai, chính sách tiền tệ ở tất cả các  nước bị ảnh hưởng mạnh bởi nhịp độ sản
  12. 1.Vai trò của đồng USD trong nền kinh tế thế giới qua các giai  đoạn  Nhưng sau Đại n tranh thế giới lần thứ hai 1.2.Sau Chiế chiến thế giớClần thứ II, Mỹ cố gắng phục hồi lại hệ thống bản i ác quốc gia đã trở thành vị ột cường quốc mạnh p đất hoàn toàn trong cuộc Đại m vàng, nhưng nó đã sụ nh ổ khế ngới về ngoạinhững năm 1930. Sự sụp đổ này đã là thủ gi hoảng của thương, về cho dụng hệốc tế và là nước ệ quốc tế trở nên rối ren, tín quan qu tài chính - tiền t có dẫntrữ n sự hình nhất thế giới minh tiền tệ do một số dự đế vàng lớn thành các liên nước m khon đầu sỏ cầmự ầu. Khu vực đồng đô la do (chiế tư bả ảng ¾ tổng d đ trữ Mỹ cầmađtoàn ồn tthi bên cạư các “đối thủ không hơn vàng củ ầu t bộ ạ ế giới t nh kém” là khu vực đồnhữngngếAnh và khu vực đồng Phơ- bản). Đây chính là ng Bả y u răngạo nên thế mạnh cho đồng tố t Pháp. đô la Mỹ trên trường quốc tế, đưa đồng tiền này “lên ngôi” đồng tiền chủ chốt của thế
  13. 1.Vai trò của đồng USD trong nền kinh tế thế giới qua các giai  đoạn   Cua 2đầntiềngiá USD, năm 1973, Mỹi và cáccquốc gia khácđđã chấp Q l phá hế ộ tệ Gia-mai-ca ra đờ trên ơ sở Hiệp ịnh thuận cho phép tỷ giá hối đoái thả nổi. Chế động tiền tệ Bretton Woods đụpợc ký ệ ết giữa các nướcớthành thành nên 1 tạichế độ tiền tệ s ư đổ. H k thống tiền tệ thế gi i hình viên IMF số Gia-mai-ca vào những năm 1976-1978. Chế độ tiền tệ này thừa nhận mới: SDR là cơ sở của chế độ tiền của các nước. SDR trở thành một đơn vị tiền tệ tính toán quốc tế mới  Chế độ tiền tệ châu Âu: Chế độ tiền tệ châu Âu là một chế độ tiền tệ quốc tế khu vực. Chế độ tiền tệ này ra đời trong bối cảnh mâu thuẫn giữa ba trung tâm thế lực quốc tế trong lĩnh vực thương mại, tiền tệ, tài chính ngày càng trở nên gay gắt. Nó được xây dựng trên cơ sở Hiệp định tiền tệ do các nước trên lục địa châu Âu ký kết vào tháng 3- 1979. Chế độ tiền tệ châu Âu dựa vào ECU - một đơn vị tiền tệ quốc tế khu vực của các nước châu Âu. Giá trị của ECU được đảm bảo bằng dự trữ vàng và ngoại hối của các nước thành viên.
  14. 1.Vai trò của đồng USD trong nền kinh tế thế giới qua các giai đoạn 1.5.Sau sự ạn 1980ủng bố 11/09 và cuộc khủng 1.4.Giai đo kiện kh – 1985 Trong ng tàing thời toàn cừ u cho 1ến nay đến tháng 3 hoả khoả chính gian t ầ tháng đ năm 1980 nămSau sự ồngnUSDng bố tại Mỹ và sựgiá,đtời giá danhức 1985 đ kiệ khủ không ngừng tăng ra ỷ chính th nghĩa của USD tăng gầồng USD tỷ giá thực cũng so vớiới mcáctỷ đồng Euro, đn 50% và liên tục mất giá tăng v các ột ngoươtệ khác và vàng (trong 05 năm qua, đồng USD đã mất lệ t ại ng tự. giá 25%). Đồng euro ngày càng được các công ty cũng như các chính phủ từ Trung Quốc đến Trung Đông chấp nhận nhiều hơn như một ngoại tệ dự trữ . Đồng đô la Mỹ có lúc trồi sụt, gây thiệt hại kinh tế, mất an toàn cho nền tài chính tiền tệ các nước và nhiều nước chủ trương thay thế vị trí độc tôn của USD bằng euro.
  15. Những tác động tiềm tàng IMF cho biết các kho dự trữ ngoại tệ trên toàn cầu hiện tăng từ Đồng USD yếu sẽ khiến hàng hóa Mỹ cạnh tranh hơn 2.000 tỷ USD trong quý II/2002 lên 5.700 tỷ USD đến quý II/2007. Hơn trên ữa,ị 2/3 trong tổng sgiới. dự trữ ngoại tệ trên toàn thế giới nằm thế n th trường thế ố quỹ trong tay 6 ụt n kinh ng như i của Mỹ c,ẽ giảBảkhi xuất khẩu Thâm hnề thươ tế mạ Trung Quố s Nhật m n, Đài Loan, Hàn Quốc, Nga chế ảnh hưở tăng, hạn và Singapore. ng của thâm hụt đối với tăng trưởng. Đồng USD yếu cũng giúp cải thiện tình hình việc làm vì các công ty đa quốc gia sẽ chọn thuê người Mỹ với chi phí thấp hơn. Khi đồng USD giảm giá, hàng nhập khẩu sẽ đắt lên, đẩy giá cả đắt đỏ lên theo và như vậy sức ép lạm phát sẽ tăng. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia cho rằng nền kinh tế quá lớn và cạnh tranh đến mức phần lớn các công ty không có cơ hội tăng giá bán.
  16. 2. Vai trò của đồng USD so với các đồng tiền khác Đồng đô la còn được dùng làm đơn vị tiêu chuẩn trong các thị Vào thời điểm này, đồng đô la Mỹ vẫn là đơn vị tiền dự trữ hàng trường quốc tế cho các mặt hàng như vàng và dầu hỏa. Ngay cả các đầu, hầu hết trong đơn vị $100. Phần đông tiền giấy Hoa Kỳ đang ở công ty ngoại quốc ít buôn bán tại Hoa Kỳ, như Airpus, liệt kê và bán ngoài Hoa Kỳ. Theo kinh tế gia Paul Samuelson, nhu cầu cho tiền đô la sản phẩm của họ bằng đô la (tuy trong trường hợp này một số người cho phép Hoa Kỳ giữ sự thiếu hụt trong xuất-nhập khẩu mà không dẫn cho rằng lý do là vì các doanh nghiệp Hoa Kỳ đang thống trị ngành hàng đến sự suy sụp của đồng tiền. không).
  17. Hiện tượng trên bắt nguồn từ ba nguyên nhân chính - Thâm hụt cán cân thương mại và ngân sách quốc gia và Một theo đó là ng vấn đcủđượỹ.quan tâm lớn nhất thời gian kèm trong nhữ tăng nợ ề a M c - Chuyển đổiường tiềntrệ ngoại ới là sự lênquốc gia như qua trên thị tr trong dự tữ thế gitệ của các giá không Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật, Nga và các quốc gia khác. ngừng của đồng khẩu dầớimà trước tiênkhiNga ngàynăm - Các nước xuất Eur so v u USD. Kể từ là suy yếu càng sẵn sàng chấptừ năm 2002Euro nhưến phương luôn thanhgiá 1999, liên tục nhận đồng và cho đ là nay Eur tiện tăng toán choỷ ầu mỏ. trên USD giai đoạn 1999 - 2010 Bảng t dgiá Euro trước USD.
  18. Euro trên Đô la Mỹ 1999–2010 Năm Cao nhất Thấp nhất Tỷ giá Tỷ giá Ngày Ngày 1999 03/12 €0.9985 05/01 €0.8482 2000 26/10 €1.2118 06/01 €0.9626 2001 06/07 €1.1927 05/01 €1.0477 2002 28/01 €1.1658 31/12 €0.9536 2003 08/01 €0.9637 31/12 €0.7918 2004 14/05 €0.8473 28/12 €0.7335 2005 15/11 €0.8571 03/01 €0.7404 2006 02/01 €0.8456 05/12 €0.7501 2007 12/01 €0.7756 27/11 €0.6723 2008 27/10 €0.8026 15/07 €0.6254 2009 04/03 €0.7965 03/12 €0.6614
  19. USD đã mất giá trên 50% so với thời điểm đồng EUR ra đời và đã giảmVà nhiều đếốc gia tiếp tục ối năm 2004. Tỷ ổi ngoạNhật vng 20% tính qu n thời điểm cu cho vay và trao đ giá yên i thươ ới USDng đồngmức thấp bất chấptsựbnổi nămcqua, còn giácác đối thủ bằ cũng ở đôla Mỹ, nhất kể ừ ốn lên ủa Euro và vàng cuối năm nh tranh tăng khoảng 90.000 n ồng/chỉ so2008, khonăm 45% trái cạ 2004 đã tiềm tàng khác. Đế đ cuối năm với đầu ảng 2004(trên 10%). u quốc tế là bằng USD, trong khi chỉ 32% bằng EURO. Và phiế theo thăm dò những ảnhủa Ngân ủa nóThanhưa dừng hẳế (BIS), Tuy nhiên, năm 2007 c hưởng chàng thì ch toán quốc t n. Các DN đã nhậvẫn ẩược sửhóang trong 86% thanh ổi ngoết bằng Euro chỉ USD p kh đ u hàng dụ từ EU chưa trao đ toán hại hối, so với đang lâm vào ằng euro mất cả lãi và thâm hụt vốn bởi giá Euro hiện 38% b hoàn cảnh tăng quá cao so với thời điểm 1 tháng trở về trước, khi đồng tiền này được các DN lựa chọn làm đồng tiền thanh toán hàng hóa với đối tác. Các DN xuất khẩu còn bị nợ tiền bằng USD cũng thiệt hại không nhỏ.
  20. Đến tháng 4/2008, theo IMF, 66 quốc gia sử dụng USD làm mốc tỷ giá hối đoái của mình, trong khi con số này chỉ là 27% đối với euro. Lý do khiến một ngân hàng trung ương đưa ra lựa chọn là tầm ảnh hưởng lớn của ngoại tệ đó trong quỹ dự trữ quốc gia. Các ngân hàng trung ương muốn không chỉ tối ưu hóa sự trở lại hoạt động bình thường của mình, mà còn giảm thiểu nguy cơ. Ví dụ tại một quốc gia kiềm chế tỷ giá của nội tệ với USD, lạm phát trong nước họ có xu hướng đi theo diễn biến lạm phát ở Mỹ, và như vậy trong trường hợp này quỹ dự trữ USD sẽ ít dao động so với giá trị nội tệ của họ.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2