intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

TIỂU LUẬN HỌC PHẦN MÔN: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC.

Chia sẻ: Luuviet Long | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:26

1.015
lượt xem
159
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hiện nay toàn Đảng toàn dân ta đang ra sức phát huy sức mạnh toàn dân tộc đẩy mạnh quá trình phát triển kinh tế đất nước ,xây dựng và bảo vững vệ vững chắc tổ quốc xã hội chủ nghĩa .Trong quá trình này Đảng và nhà nước hết sức chú trọng xây dựng và phát triển văn hóa xây dựng con người coi đó là nền tảng tinh thần là những yếu tố cơ bản để phát triển xã hội , để phát triển kinh tế mạnh và bền vững, bên cạnh những thành tựu đã đat được thì vẫn tồn tại rất nhiều...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: TIỂU LUẬN HỌC PHẦN MÔN: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC.

  1. HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ***** LƯU VIẾT LONG QUAN NIỆM CƠ BẢN VỀ NỀN VĂN HÓA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHIẾN LƯỢC XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY. TIỂU LUẬN HỌC PHẦN MÔN: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HOC. HÀ NỘI – THÁNG 12/2011
  2. HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ***** QUAN NIỆM CƠ BẢN VỀ NỀN VĂN HÓA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHIẾN LƯỢC XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY. TIỂU LUẬN HỌC PHẦN MÔN: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC. Người thực hiện Giáo viên hướng dẫn: Lưu viết long Th.S . Nguyễn Thị Thu Hường Lớp CNXH KH – K30 HÀ NỘI – THÁNG 12/2011
  3. MỞ ĐẦU 1.Lý do tính cấp thiết của đề tài: Hiện nay toàn Đảng toàn dân ta đang ra sức phát huy sức mạnh toàn dân tộc đẩy mạnh quá trình phát triển kinh tế đất nước ,xây dựng và bảo vững vệ vững chắc tổ quốc xã hội chủ nghĩa .Trong quá trình này Đảng và nhà nước hết sức chú trọng xây dựng và phát triển văn hóa xây dựng con người coi đó là nền tảng tinh thần là những y ếu tố cơ bản để phát triển xã hội , để phát triển kinh tế mạnh và bền vững, bên cạnh những thành tựu đã đat được thì vẫn tồn tại rất nhiều những hạn chế và những vướng mắc trong việc đổi mới tư duy về môt nền văn hóa mới trong môt xã hội mới hay nói cách khác đây là nền văn hóa xã hội chủ nghĩa. Vấn đề văn hóa và phát triển xây dựng con người hiện nay và con người của thế kỷ XXl con người trong thời kỳ quá độ lên ch ủ nghĩa xã hội đang là những vấn đề thời sự . Hiện nay trong xã hội xuất hiện những trào lưu văn hóa không phù hợp hay nói cách nhấn mạnh đó là hi ện t ượng suy đồi về văn hóa vì vậy việc nhìn nhận lai , tăng vốn hiều biết về văn hóa một cách đúng đắn là một vấn đề cấp thiết vì vậy cần có m ột c ơ s ở vững vàng để đi tới mục tiêu xây dựng một nền văn hóa Viêt Nam tiên tiến đậm đà bản săc dân tộc coi văn hóa và con ng ười là động l ực và m ục tiêu của phát triển xã hội theo định hướng xã h ội ch ủ nghĩa là m ột nhi ệm vụ lớn của toàn Đảng toàn dân ta. Là một sinh viên chuyên nghành chủ nghĩa xã hội khoa hoc thì đây là việc rất quan trọng phục vụ cho công việc học tập và nghiên cứu cho bản thân. Đặc biệt hơn nữa là vần đề này được rất nhi ều ng ười quan tâm t ới và đặt vấn đề về nó. Chính vì điều này mà tác gi ả ch ọn đ ề tài: “Quan niệm cơ bản về nền văn hóa xã hội chủ nghĩa. Nội dung cơ bản của chiến lươc xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay. 2. phạm vi và giới hạn nghiên cứu: Văn hóa là một phạm trù rất rộng lớn là m ột h ệ th ống tòa b ộ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra, nh ằm th ỏa mãn các nhu cầu tiêu dùng vật chất và tinh thần của con người . Vì vậy khi đặt v ấn đề về phạm vi và giới hạn nghiên cứu ,tác giả chỉ hương trọng tâm vào các quan niệm cơ bản về nền văn hóa xã hội chủ nghĩa , thực trạng phát trển của nền văn hóa xã hội chủ nghĩa, điểm quan trọng nữa tác giả đề cập đến đó là những chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về
  4. xây dựng và phát triển nền văn hóa xã hội chủ nghĩa . tác giả đi sâu vào phân tích các quan 2 điểm, định nghĩa về văn hóa của các công trình nghiên cứu đi trước và dựa vào đó làm nền tảng cho viêc nghiên cứu. 3. Tình hình nghiên cứu có liên quan Từ năm 1986 đến nay dưới ánh sáng của tư t ưởng m ới , đường l ối đ ổi mới của Đảng ở nước ta vấn đề văn hóa đươc đặc biệt quan tâm đã có những kiến giải mới về vị trí vai trò ngày càng quan trọng của văn hóa trong đời sống xã hội và trong sự nghiệp công nghiêp hóa hiện đai hóa đ ất nước những thành tựu xây dựng văn hóa và đặc biệt những vấn đề lí luận thưc tiễn đặt ra trong quá trình phát triển văn hóa thời kỳ đổi mới nh ư văn hóa với kinh tế , kinh tế với văn hóa văn hóa với con người, văn hóa và phát triển, bảo vệ và phát huy phát triển sâu sắc văn hóa dân tôc trong quá trình hội nhập quốc tế và nhiều lĩnh vưc cụ thể của văn hóa. Được chú trọng khảo sát đánh giá trong nhiều công trình nghiên cứu hiên nay. Tr ước hết phải kể đến các công trình như : - GS.TSKH. Huỳnh Khái Vinh, phát triển văn hóa, phát triển con nguời, Nxb. Văn hóa, Hà Nội,2000 - Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên),Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, Nxb .Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001. - GS. VS. Phạm Minh Hạc – Nguyễn Khoa Điềm , về phát triển văn hóa và xây dựng con người thời kỳ công nghiệp, hóa hiện đại hóa. Nxb chính trị quốc gia 2002 - GS. TS. Đinh Xuân Dũng, phát triển văn hóa trong thời kỳ đổi mới. Nxb thời đại Hà Nội -2010. Trong các công trình naỳ đề cập đến rất nhiều khía cạnh của văn hóa và đăc biệt hơn đó là những đường lối và chiền lươc phát triển nền văn hóa trong công cuộc đổi mới đất nước, xây dựng và phát triển nền văn hóa xã hội chủ nghĩa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Chính vì thế tác giả sẽ đi sâu vào vào nghiên c ưú nh ững quan ni ệm c ơ bản của nền văn hóa xã hội chủ nghĩa, đường lối chiến lược của đảng trong xây dựng nền văn hóa mới hiện nay. 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài : Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm làm rõ quan niệm về nền văn hóa xã hội chủ nghĩa và những chủ trương chiến lược xây dựng nền văn
  5. hóa xã hội chủ nghĩa. Để thực hiện mục tiêu này tác giả đưa ra một s ố nhiệm vụ trọng tâm sau: 3 Thứ nhất, cơ sở lý luận về nền văn hóa xã hội chủ nghĩa. Tạo ra môt cơ sở lý luận vững vàng phù hợp với thực tiễn hoàn cảnh xã h ội cụ thể. Thứ hai, làm rõ các quan niệm cơ bản về nền văn hóa xã hội chủ nghĩa, và những chiến lược nhằm phát triển nền văn hóa của đất nước Thứ ba, tổng hợp phát triển sáng tạo vào thưc tiễn các quan điểm thưc hiện mục tiêu 5. Hệ phương pháp nghiên cứu. Để làm rõ các quan niêm đó tác giả bám sát các công trình nghiên cứu đi trước. Chính vì vậy tác giả sử dụng phương pháp phân tích, t ổng h ợp, phương pháp khái quát hóa,phương pháp so sánh, đồng thời trong quá trình nghiên cứu tác giả còn sử dụng nhiều biện pháp cụ thể như, phương pháp nghiên cứu tài liệu, thu thập tài liệu, phân tích tổng hợp tài liệu… - Về phương pháp luận: dùng phương pháp chủ nghĩa duy vật biên chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử. - Về phương pháp nghiên cứu chung: dùng các ph ương pháp như quy nạp và diễn giải. - Về các phương pháp cụ thể dã sử dụng trong thu thập và sử lý thông tin: sử dụng các phương pháp như điều tra, thu th ập tài li ệu, phân tích tài lieu. 6. Kết cấu của tiểu luận. Ngoài phần mở đầu, kết luận, và danh mục tài liệu tham kh ảo,ti ểu luận có kết cấu gồm 3 chương và 8 tiết.
  6. 4 Chương 1:Quan niệm cơ bản về nền văn hóa xã hội chủ nghĩa: 1.1. khái niệm văn hóa và nền văn hóa xã hội chủ nghĩa: 1.1.1. quan niệm cơ bản về văn hóa: - Định nghĩa về văn hóa: Thuật ngữ “Văn hóa” xuất hiện rất lâu trong ngôn ngữ nhân loại. Qua các thời kỳ lịch sử khái niệm văn hóa được bổ sung thêm các nội dung mới cho đến nay khái niệm văn hóa đươc coi là một trong nh ững khái niệm phức tạp và khó xác định. Tình hình đó đòi hỏi chúng ta không tiếp cận văn hóa theo lối duy danh định nghĩa mà phải b ằng ph ương pháp c ấu trúc và chức năng. Nói tới văn hóa là nói tới con người là nói đến việc phát huy nh ững năng lực bản chất của con người nhằm hoàn thiện con người hoàn thiện xã hội do đó khái niệm văn hóa chứa đựng tính chất nhân văn. C ơ sở c ủa mọi hoạt động văn hóa khát vọng hướng tới cái chân cái thiện cái mỹ có thể coi đó là ba trụ cột vĩnh hằng của sự phát triển văn hóa nhân lo ại. Vì vậy chừng nào cái chân cái thiện cái mỹ bị coi nhẹ hay lãng quyên ch ừng đó văn hóa sẽ xuống dốc sự xuất hiện các trường phái suy đồi, lối sống ích kỷ tàn bạo, cổ vũ chiến tranh xâm lược, việc tuyên truyền chủ nghĩa thưc dụng..v.v.. điều đó thể hiện sự suy thoái của văn hóa. Cũng như mọi sinh thể khác trong vũ trụ con người là một bộ phận của đại tự nhiên, chịu sự quy định của đại tự nhiên. Nh ưng khác v ới m ọi sinh vật khác con người có một “khoảng trời riêng” một thiên nhên thứ hai thiên nhiên đó do con người tạo ra bằng lao động và tri th ức c ủa mình. Thiên nhiên thứ hai đó là văn hóa. Nếu tự nhiên là cái nôi đầu tiên nuôi s ống con người, thì văn hóa là cái nôi thứ hai, ở đó toàn bộ đời sống tinh thần của con người được hình thành, nuôi dưỡng và phát triển. Con người không thể tồn tại nếu tách rời đại tự nhiên, cũng nh ư con người không th ể th ực sự là con người nếu tách rời môi trường văn hóa. Chủ nghĩa duy vật lịch sử cho rằng nền tảng của l ịch s ử là ho ạt đ ộng, lao động thực tiễn của con người. Qúa trình con người sáng tạo ra lịch s ử, cũng là quá trình con người sáng tạo ra văn hóa. Qua lao động con người
  7. cải thiện tự nhiên đồng thời bản chất con người được hoàn thiện và bộc lộ ra. Để tìm hiểu cội nguồn của văn hóa ph ải đ ặt nó trong quá trình hình thành lòai người. Toàn bộ ý kiến Ph. Ăngghen về nguồn gốc của loài người được trình bày trong bài tác dụng của lao động trong quá trình chuyển biến từ vượn thành người là một phần trong tác phẩm biện chứng của tự nhiên tư tưởng chỉ đạo trong bài viết của của Ông là “lao đ ộng đã sáng tạo ra bản 5 thân con người” nhưng đây không chỉ là lao động chân tay thuần túy mà chủ yếu là lao động sáng tạo. Ph. Ăngghen so sánh ph ương th ức ki ếm sống của loài người của xã hội loài người, “đàn vượn chỉ biết ăn hết những lương thực săn có trong khu vưc mà điều kiện địa lý hoặc là s ự kháng cự của đàn vượn bên cạnh đã hạn định cho chúng”, nói cách khác loài vượn không biết tạo ra thức ăn cho mình mà ch ỉ ăn nh ững th ứ có s ẵn trong tự nhiên, Ph. Ăngghen gọi phương thức kiếm ăn của loài vượn là “kinh tế chiếm đoạt”. Ông nhận định nhưng tất cả những cái đó chưa phải là lao động theo đúng nghĩa của nó lao đ ộng b ắt đ ầu v ới vi ệc t ạo ra công cụ lao động. Như vậy chính lao động sáng tạo mới tác d ộng vào quá trình chuyển biến tư vượn thành người và đó cũng là cội nguồn của văn hóa. Lao động là nguồn gốc của văn hóa, lao động phát triển tư duy và chính tư duy trở thành hoạt động đặc trưng của con người, đó là hoạt động sáng tạo, con người là chủ thể sáng tạo ra văn hóa đồng thời môi trường văn hóa cộng đồng tác động đến văn hóa của từng cá th ể, có những môi trường văn hóa chắp cánh cho sự sáng tạo trái lại có môi tr ường làm méo mó làm mất giá trị, “tha hóa”con người. Văn hóa là một lĩnh vực rất rộng lớn, phong phú và đa d ạng nó có m ặt và thấm sâu vào đời sống xã hội, Con người vì th ế có nhi ều cách đ ịnh nghĩa. Cách hiểu và khai thác khác nhau về văn hóa. Trong quá trình đi tìm định nghĩa và xác định nội dung của văn hóa, đã có những tìm tòi khoa h ọc có giá trị sâu sắc, tiếp sức nhau đạt tới những nhận thức ngày càng hoàn chỉnh hơn của con người về một lĩnh vực rất độc đáo do chính con ng ười và chỉ có con người sán tạo nên đó là văn hóa. Pufendorf – nhà khoa hoc người đức người đầu tiên sử dụng thuật ngữ văn hóa đã cho rằng, văn hóa là toàn bộ nh ững gì đ ược t ạo ra do ho ạt động xã hội, nghĩa là văn hóa đối lập với trạng thái t ự nhiên. Ti ếp t ục t ư tưởng đó, nhà triết học Đức, Herder(1744- 1803) cho rằng, văn hóa là sự hình thành thứ hai của con người, nghĩa là lần thứ nhất, con người xuất hiện với tư cách một thực thể sinh vật tự nhiên, đến lần thứ hai, con
  8. người hình thành và phát triển với tư cách là một thực thể xã hội, tức là một nhân cách văn hóa Năm 1871, E.B Tylor người góp phần khẳng định ngành văn hóa như một nghành khoa học, đã đưa ra định nghĩa: văn hóa là một thực thể bao gồm kiến thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, tập quán và mọi khả năng, thói quen mà con người với tư cách là một thành viên xã hội đ ạt được. Sau nhiều năm tìm tòi theo các hướng khác nhau. Đến những năm 70 của thế kỷ XX cách hiểu phổ biến nhất là việc coi văn hóa bao gồm t ất c ả những gì làm cho dân tộc này khác dân tộc khác, từ những sản ph ẩm tinh vi, hiện 6 đại nhất , đến tín ngưỡng, phong tục tập quán, lối sống và lao đ ộng . Năm 1982, tại Mêhicô, hội nghị thế giới về chính sách văn hóa đã cho rằng: ” Theo nghĩa rộng, ngày nay văn hóa có thể được coi là toàn bộ các đặc tính đặc biệt về tâm hồn, vật ch ất, trí tuệ và tình c ảm đ ặc tr ưng cho một xã hội hay một nhóm xã hội. Nó không chỉ bao gồm ngh ệ thuật và văn học, mà còn cả lối sống, các quyền cơ bản của nhân loại, các h ệ thống giá trị, truyền thống và tín ngưỡng”. Như vậy, vừa theo nghĩa rộng , vừa bản chất của nó, văn hóa là toàn b ộ hoạt động tinh thần, sáng tạo, tác động vào tự nhiên xã hội và con ng ười nhằm tạo ra các giá trị vật chất và tinh thần ngày càng cao hơn để vươn tới sự hoàn thiện theo khát vọng chân, thiên, mỹ và góp ph ần thúc đ ẩy s ự tiến bộ, phát triển không ngừng của đời sống xã h ội. Ch ủ t ịch Hồ Chí Minh cho rằng: “vỉ lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cu ộc s ống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, ch ữ viết, đạo đ ức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa”. Phạm vi của văn hóa hết sức rộng lớn có mặt trong toàn bộ hoạt đ ộng của đời sống xã hội và đời sống con người. Nhưng quan trọng h ơn c ả nó là những giá trị do hoạt động tinh thần , sáng tạo của con ng ười t ạo ra biểu hiện trình độ hiểu biết năng lực phẩm giá của cả c ộng đồng và c ủa cá thể là thước đo trình độ vươn lên hoàn thiện của con người. theo hướng này đồng chí Phạm Văn Đồng nhà văn hóa lớn của đất nước ta ở thế kỷ XX, cho rằng: nói tới văn hóa là nói tới một lĩnh vực vô cùng phong phú và rộng lớn, bao gồm tất cả những gì không phải là thiên nhiên mà có liên quan đến con người trong một quá trình tồn tại, phát triển, quá trình con người làm nên l ịch sử… cốt lõi của sức sống dân tộc là văn hóa với nghĩa bao quát và đ ẹp
  9. nhất của nó bao gồm cả hệ thống giá trị : tư tưởng tình cảm, đạo đ ức v ới phẩm chất, trí tuệ với tài năng, sự nhậy cảm và sự tiếp thu cái m ới t ừ bên ngoài,ý thức bảo vệ tài sản và bản lĩnh các cộng đồng dân tộc, s ưc đ ề kháng và sức chiến đấu để bảo vệ mình và không ngừng lớn mạnh. Còn định nghĩa mới đây nhât và đươc coi la hoàn ch ỉnh nh ất đó là đ ịnh nghĩa vê văn hóa của Tiến sĩ Phạm Ngọc Trung . Ông đ ịnh nghĩa nh ư sau: “Văn hóa là một tổng thể hệ thống những giá trị những chuẩn m ực nh ững thói quen, những hoạt động thực tiễn, có ý thức. Mang tính xã hội, mang tính sáng tạo, tính nhân văn của một cộng đồng người nh ất định trong l ịch sử nhằm thỏa mãn nhu cầu của cuộc sống, thể hiện sự tiến bộ và b ản sắc của cộng đồng đó”. 7 Nhưng dù xét dưới góc độ nào, suy cho cùng văn hóa là một tổng thể các giá trị văn hóa vật chất và một tổng thể các giá trị văn hóa tinh th ần. Việc phân loại đó tùy thuộc vào tiêu chí cơ bản mục đích của việc sáng tạo ra các giá tị văn hóa ấy là nhằm thỏa mãn nhu c ầu tiêu dùng nào ( v ật chất hay tinh thần) của con người. Tuy nhiên sự phân biệt này cũng hoàn toàn có tính chất tương đối bởi các hoạt đông tiêu dùng dể thỏa mãn nhu cầu vật chất của con người tự nó đã mang tính chất tinh thần, trong khi các hoạt động tiêu dùng thỏa mãn các nhu cầu tinh th ần cũng đ ược xem xét không tách rời và chịu sự chi phối tác động của các nhu c ầu tiêu dùng có tính vật chất, với ý nghĩa ấy chủ nghĩa xã hội khoa h ọc nghiên c ứu văn hóa xã hội chủ nghĩa chủ yếu với tính cách là các giá trị văn hóa tinh thần. 1.1.2 Quan niệm cơ bản về nền văn hóa: - Định nghĩa về văn hóa: Nếu văn hóa là những giá trị được sáng tạo bởi con người đáp ứng nhu cầu về tiêu dùng về vật chất, và tinh th ần của con ng ười thì n ền văn hóa lại là một tập hợp các thiết chế xã hội và một tập hợp cơ chế, phương tiện cách thức được con người sử dụng để sáng tạo ra, để hưởng thụ các giá trị văn hóa. Xét về tổng thể một nền văn hóa bao giờ cũng được hình thành trên c ơ sở kinh tế và chịu sự quyết định của kinh tế, sự khác nhau giữa lý luận Mác xít với lý luận tư sản cũng là ở chỗ đó. Với ý nghĩa ấy có thể khẳng định mỗi thời đại khác nhau con ng ười sáng tạo hưởng thụ các giá trị văn hóa theo cách th ức ph ương ti ện c ơ ch ế khác nhau. Văn hóa trong xã hội có giai cấp bao giờ cũng mang tính giai cấp,
  10. trong khi nền văn hóa không thể không mang tính nhân lo ại trong quan h ệ gắn chặt với tính chất dân tộc, tính kế thừa, theo LêNin, “ Không th ể ch ỉ nhìn thấy tính giai cấp mà bỏ qua tính nhân loại trong văn hóa”. Mối quan hệ giữa tính giai cấp, tính dân t ộc và tính nhân lo ại trong văn hóa đang nổi lên như một vấn đề lý luận lớn trong lĩnh vưc văn hóa ở thời đại chúng ta. Những tính chất này của nền văn hóa đan xen vào nhau tạo nên một phức thể các tính chất đa dạng của nền văn hóa. - tính chất nền văn hóa: Văn hóa mang tính nhân loại phổ biến, văn hóa là c ủa con ng ười ph ục vụ lợi ích và nội dung nhân đạo giá trị nhân văn và dân chủ. Do đó vi ệc giao lưu văn hóa giữa các dân tộc trở thành một quy lu ật trong s ự phát triển văn hóa của mỗi dân tộc. 8 Tính giai cấp của các nền văn hóa, V.L. Lê nin đã nêu nguyên lý v ề hai dòng văn hóa tồn tại trong lòng xã hội tư bản văn: hóa tư s ản c ủa giai c ấp tư sản thống trị và những yếu tố văn hóa dân chủ và xã h ội ch ủ nghĩa c ủa giai cấp công nhân và quần chúng lao động bị áp bức. Tính giai cấp của văn hóa có hai mức độ: tính giai cấp tự phát và tính giai câp t ự giác (t ức tính đảng). tính giai cấp của văn hóa có thể bao hàm những yếu tố tiến bộ lẫn những yếu tố lạc hậu. Văn hóa mang tính chất dân tộc: là một thuộc tính đặc trưng c ủa văn hóa phản ánh mối quan hệ giữa văn hóa và dân tộc, th ể hiện bản s ắc c ủa mỗi dân tộc bao hàm trong đó những giá trị tinh hoa văn hóa nhân loại đã được dân tộc hóa. - Văn hóa mang tính kế thừa: tính kế th ừa là sự bi ểu hiện c ụ th ể c ủa quy luật phủ định của phủ định trong văn hóa. Không kế th ừa không có s ự phát triển văn hóa. Tính kế thừa của nền văn hóa của m ỗi dân tôc bao gồm kế thừa các giá trị văn hóa truyền thống, đồng th ời cũng bao hàm k ế thừa đối với các giá trị văn hóa của dân tôc khác trên thế giới thông qua giao lưu hội nhập văn hóa. 1.2 Quan niệm cơ bản về nền văn hóa xã hội chủ nghĩa: 1.2.1 Định nghĩa về nền văn hóa xã hội chủ nghĩa: Nền văn hóa xã hội chủ nghĩa là một tập hợp các ph ương th ức, c ơ ch ế, các tổ chức và thiết chế xã hội trong hoạt động sáng tạo, hưởng thụ các sản phẩm văn hóa nhằm đáp úng ngày càng tốt nhu cầu tinh th ần c ủa giai cấp công nhân, nhân dân lao động và toàn xã h ội, trên cơ s ơ h ệ t ư t ưởng
  11. Mác – Lênin, chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa và nền kinh t ế xã h ội ch ủ nghĩa. Trong nền văn hóa xã hội chủ nghĩa nhân dân lao động là ch ủ th ể c ủa quá trình sáng tạo và hưởng thụ mọi giá trị văn hóa. Nói cách khác nền văn hóa xã hội chủ nghĩa là một nền văn hóa ki ểu mới là bộ phận không thể tách rời của chế độ xã hội chủ nghĩa do quần chúng sáng tạo ra dưới sự lãnh đạo sáng suốt của đảng. Nền văn hóa xã hội chủ nghĩa hiên nay là sự phát triển tự nhiên hợp quy luật khi phương thức sản xuất tư bản đã lỗi thời và ph ương th ức sản xuất mới xã hội chủ nghĩa đã bắt đầu xuất hiện như vậy xét vào t ổng th ể nền văn hóa xã hội bao giờ cũng được hình thành trên cơ sở kinh tế ch ịu sự quyết định của cơ sở kinh tế. 9 1.2.2 Đặc điểm nền văn hóa xã hội chủ nghĩa: Một là, văn hóa xã hội chủ nghĩa lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm nền tảng tư tưởng. Đảng cộng sản là người lãnh đạo sự nghiệp văn hóa. Sự nghiệp văn hóa là một bộ phận hữu cơ của công tác tổ ch ức có k ế ho ạch của đảng cộng sản và nhà nước xã hội chủ nghĩa. Hai là, Văn hóa xã hội mang tính giai cấp và dân tộc. nó là m ột lĩnh v ực trong sự nghiệp chung của giai cấp công nhân và cả dân tộc. Phát tri ển văn hóa phải gắn liền và phục vụ sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, phát triển con người vì lợi ích của nhân dân lao động. Nó phản ánh, bảo vệ và thống nhất biện chứng với nền kinh tế và nền dân chủ xã hội ch ủ nghĩa. Ba là, Nền văn hóa xã hội chủ nghĩa là nền văn hóa c ủa dân, do dân, vì dân. Trong chủ nghĩa xã hội nhân dân lao động không chỉ lả người chủ tập thể của mọi giá trị văn hóa, mà còn là người chủ chân chính sáng tạo ra mọi giá trị tinh thần, những giá trị đó nhằm mục đích hoàn thiên nhân cách con người, thúc đẩy họ vươn tới chân- thiện- mỹ. Bốn là, Trong sự nghiệp văn hóa phải đảm bảo phạm vi hết sức rộng lớn cho sáng tạo cá nhân, cho tư tưởng và sức tưởng tượng, cho hình th ưc và nội dung phong phú và đa dạng…Đồng thời kiên quy ết đấu tranh chống lại các quan điểm lạc hậu phá hoại hệ tư tưởng giai cấp công nhân và sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội .Sự hình thành m ột ki ểu nhân cách xã hội chủ nghĩa (có thể lực tốt, tư tưởng tình cảm lành mạnh, đạo đức trong sáng, trí tuệ cao và sáng tạo) là mục tiêu quan trọng nhất c ủa văn hóa, cũng là muc tiêu quan trọng nhấtcủa sự phát triển.
  12. 1.2.3 Chức năng của nền văn hóa: - Chức năng nhận thức phản ánh hiện thực một cách đa dạng. Văn hóa trang bị cho con người hiểu biết về tự nhiên xã hội và chính mình. Nói tới chức năng này không thể quyên giáo dục, thực ra chức năng nhận thức là chức năng đầu tiên của bất cứ hoạt động văn hóa nào ví dụ như một tác phẩm nghệ thuật trước khi làm rung cảm trái tim người đọc, người xem thì tác phẩm đó phải được mọi người hiểu, phải mang tới cho họ những nhận thức mới về cuộc sống, về con người v.v.. - Nền văn hóa xã hội chủ nghĩa có chức năng giáo dục tư tưởng tình cảm, định hướng giá trị, xác định và điều tiết các quan h ệ, chu ẩn m ực ứng sử giữa con người với nhau, do đó góp phần hình thành con ng ười phát triển toàn diện. - Nền văn hóa xã hội chủ nghĩa có chức năng giao tiếp , là phương tiện giao tiếp giữa người với người, các thế hệ, các quốc gia dân tộc với nhau. Văn hóa đáp ứng nhu cầu thẩm mĩ, hoạt động sáng tạo. 10 - Chức năng dự báo và tiếp nối lịch sử. Văn hóa kế thừa truyền thống lịch sử dân tộc, nhân loại. Văn hóa phát hiện vấn đ ề và nêu ra nh ững gi ải pháp cho việc giải quyết vấn đề. 1.2.4 Nội dung nền văn hóa xã hội chủ nghĩa: + Nội dung nhân đạo của nền văn hóa xã hội chủ nghĩa: Chủ nghĩa Mác-Lênin coi việc giải phóng xã hội, giải phóng giai c ấp, giải phóng con người và xã hội một cách toàn diện và triệt để là mục tiêu cao cả của mình. Văn hóa xã hội chủ nghĩa lấy ch ủ nghĩa Mac-Lênin làm nền tảng tư tưởng, kế thừa, phát huy truyền thống nhân đạo của dân tộc và nhân loại, góp phần phát triển con người toàn diện và phục vụ lợi ích căn bản của nhân đân lao động. Văn hóa xã hội chủ nghĩa nâng cao năng lực cho mọi người, xây dựng lối sống đầy lòng nhân ái, v ị tha, tình nghĩa, văn minh vì con người, vì giống nòi, hướng tới cái chân, thiện, mĩ. + Nội dung dân chủ của nền văn hóa xã hội chủ nghĩa: Trong chủ nghĩa xã hội nhân dân lao động là người làm chủ chẳng những với các tư liệu sản xuất vật chất mà còn đối với các tư liệu, các cơ sở trong văn hóa xã hội chủ nghĩa, vừa là điều kiện để nhân dân lao đ ộng trở thành người chủ của quá trình sáng tạo, bảo vệ, phân phối và tiêu dùng các sản phẩm văn hóa. + Nội dung tiên tiến của nền văn hóa xã hội chủ nghĩa:
  13. Nền văn hóa xã hội chủ nghĩa có một h ệ t ư t ưởng tiên ti ến c ủa th ời đại là chủ nghĩa Mác-Lênin, nó ra đời trên cơ sở thống nhất và biện chứng với nền kinh tế tiên tiến xã hội chủ nghĩa phù h ợp với quy lu ật l ịch s ử, với lợi ích cơ bản của con người. Nền văn hóa tiên tiến là nền văn hóa yêu n ước, ti ến b ộ, ph ản ánh sâu sắc lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, là trình đ ộ dân trí, khoa học kỹ thuật tiên tiến , tư tưởng đạo đức, lối s ống ,... cao đ ẹp, ho ạt đ ộng sáng tạo của con người kết hợp hài hòa truyền thống với hiện đại, cái bản sắc với cái nhân loại… 1.3 Đặc trưng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa: 1.3.1 Văn hoá xã hội chủ nghĩa là mục tiêu, yếu tố điều tiết sự phát triển. Là mục tiêu của sự phát triển, văn hóa thể hiện trình độ vun tr ồng ngày càng đầy đủ, toàn diện cho con người cả về th ể lực, trí l ực và nhân cách, 11 hướng tới cái đúng, cái tốt, cái đẹp ngày càng cao, làm cho mỗi cá nhân và cộng đồng ngày một tiến bộ văn minh. Văn hóa nâng cao ch ất l ượng s ống của con người kết hợp hài hòa giữa điều kiện vật chất và điều kiện tinh thần, giữa mức sống cao và cách sống đẹp, vừa an toàn vừa bền vững. Là hệ điều tiết của sự phát triển, văn hóa phát huy mặt tích c ực, h ạn chế mặt tiêu cực của các nhân tố khách quan và chủ quan, các điều kiện bên trong và bên ngoài. Văn hóa đóng vai trò điều tiết tinh thần cho sự phát triển nền kinh tế. Do đó nó đảm bảo cho phát triển kinh tế dược hài hòa cân đối bền vững. Văn hóa làm cho nhân dân các dân tộc hi ểu bi ết và g ần gũi nhau hơn, góp phần mở rộng giao lưu, hợp tác nhiều mặt trên cơ sở bình đẳng và cùng có lợi. văn hóa góp phần bảo vệ môi trường sinh thái, cổ vũ xây dựng một cuộc sống hài hòa với thiên nhiên. 1.3.2 Văn hóa xã hội chủ nghĩa là động lực cho sự phát triển. Bất kỳ chiến lược kinh tế- xã hội nào cũng xác định vai trò động lực của con người. Sự phát triển kinhn tế do sự phát triển của những người lao động quyết định. Mà phát triển của con người lại là k ết qu ả c ủa phát triển văn hóa, trước hết là của sự nghiệp giáo dục, đào tạo.
  14. Văn hóa xã hội chủ nghĩa là động lực vì nó gi ải phóng và nhân lên m ọi tiềm năng sáng tạo của con người trong mọi lĩnh vực. Văn hóa đ ịnh hướng và làm nền cho sự lựa chọn và xác định đúng mô hình phát tri ển kinh tế - xã hội, khai thác tốt các tài nguyên thiên nhiên cho s ự phát tri ển, có khả năng tiếp thu và cải biến các yếu tố bên ngoài thành yếu tố nội sinh… Hàm lượng trí tuệ, hàm lượng văn hóa trong các lĩnh v ực đ ời s ống càng nhiều bao nhiêu, thì khả năng phát triển kinh tế - xã hội càng tr ở nên hiện thực và bền vững bấy nhiêu. Chương 2 Những vấn đề xây dựng nền văn hóa Vi ệt Nam trong th ời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội chỉ rõ: “Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực tư tưởng và văn hóa làm cho th ế giới quan Mác – lênin và tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh giữ vị trí chủ đạo trong đời sống tinh thần xã hội. Kế thừa và phát huy những truyền th ống văn hóa tốt đẹp của tất cả các dân tộc trong nước, tiếp thu những tinh hoa văn hóa nhân loại, xây dựng 12 một xã hội dân chủ, văn minh vì lợi ích chân chính và phẩm giá con người, với trình độ tri thức, đạo đức, thể lực và thẩm mỹ ngày cang cao. Chống tư tưởng, văn hóa phản tiến bộ, trái với những truyền thống tốt đẹp của dân tộc và những giá trị cao quý của loài người, trái với ph ương h ướng đi lên chủ nghĩa xã hội” và được cụ thể trong chiến lược kinh tế - xã h ội “ Nâng cao đời sống văn hóa và tinh thần của nhân dân, xây dựng nền văn hóa mới, lối sống mới, con người mới, bắt đầu từ mỗi gia đình”. - trước tiên trên tinh thần của cương lĩnh để tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực tư tưởng và văn hóa làm cho th ế giới quan Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vị trí chủ đạo trong đời sống tinh thần xã hội. làm được như vậy là c ả m ột v ấn đề nếu không muốn nói là cả một chặng đường dài. Nhưng khó không có nghĩa là không thể thực hiện. Trứơc tiên theo tôi cần phải: Tổ chức bồi dưỡng tuyên truyển chủ nghĩa Mác – Lênin t ư tưởng Hồ Chí Minh thấm sâu vào quần chúng nhân dân làm cho nó trở thành một hệ tư tưởng chủ đạo trong xã hội. việc trước tiên phải làm là bồi dưỡng hệ tư tưởng cho cán bộ đảng viên những người lãnh đạo. Viêc thứ hai là đưa vào viêc giảng dạy trong các trường đại học cao đẳng để trang bị được hệ tư tưởng vững vàng cho lớp thanh niên trẻ trong xã hội, Thứ ba thường
  15. xuyên tổ chức các buổi tập huấn cho quần chúng nhân dân hi ểu rõ hơn ý thức hệ của mình đó là những việc cần thiết cần làm đ ể đưa thế giới quan chủ nghĩa Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh trở thành nền tảng tinh thần của xã hội. - Cần kế thừa và phát huy những truyên thống văn hóa của t ất c ả các dân tộc trong nước, tiếp thu những tinh hoa văn hóa nhân lo ại, đ ể làm được điều này chùng ta cần hiểu kề thừa những gì và phát huy nh ững gì? Thứ nhất nói đến kế thừa. Sự nghiệp xây dựng nền văn hóa mới xã hội chủ nghĩa đòi hỏi phải biết tiếp thu, kế thừa tất nhiên có chon l ọc t ất c ả những gì văn hóa nhân loại đạt được, chứng minh bản than chủ nghĩa Mác đã nói lên điều đó, Lênin nói “chủ nghĩa Mác sở dĩ giành được ý nghĩa lịch sử trên toàn thế giới về mặt hệ tư tưởng của giai cấp vô sản cách mạng, là vì chủ nghĩa Mác không những đã không vứt bỏ những thành tựu hết sức quý báu của thời đại tư sản, mà trái lại, còn tiếp thu và c ải t ạo t ất c ả nh ững gì là quý báu trong hơn 2000 năm phát triển của tư tưởng văn hóa nhân lo ại…” nền văn hóa xã hội chủ nghĩa cần phat huy hơn nữa quan điểm trên làm cho nó thực sự đi vào cuộc sống, phat huy những cái tôt đẹp, kế thừa những truyền thống tốt đẹp của dân tộc những nét văn hóa lâu đời c ủa dân tôc, đồng thời tiếp thu 13 những tinh hoa văn hóa nhân loại làm phong phú cho nền văn hóa dân tộc mình đó là điều cần thiết trong sự nghiệp xây dựng nền văn hóa xã h ội chủ nghĩa. - Xây dựng một xã hội dân chủ, văn minh vì l ợi ích chân chính và ph ẩm giá con người với trình độ tri thức, đạo đức, th ể lực và th ẩm m ỹ ngày càng cao. Xây dựng một xã hội dân chủ là tăng cường quyền làm ch ủ c ủa nhân dân bằng những cách mọi công việc đều phải phổ biến rộng rãi cho nhân dân để dân biết, dân bàn, và dân kiểm tra phát huy quyền làm ch ủ tuyêt đối của nhân dân theo cơ chế, đảng lãnh đạo nhà nước qu ản lí nhân dân làm chủ nhân dân thể hiên quyền làm chủ của mình thong qua b ầu c ử bầu ra đại diên tiếng nói của mình. Còn vì l ợi ích chân chính và ph ẩm giá của con người với trình độ tri thức, đạo đức, thể lực và th ẩm mỹ ngày càng cao có nghĩa là: Tất cả mục đích xây dựng của xã h ội đ ều vì con người về lợi ích chân chính như được giáo dục được phát tri ển toàn di ện về mọi mặt của đời sống xã hội được chăm sóc…Phát triển xã hội đi kèm với nó là lợi ích của những thành viên trong xã hội ấy đươc đề cao phát
  16. triển và được đặt đúng vị trí trong xã hội ấy vá còn ph ải đáp ứng nhu c ầu thẩm mỹ ngày càng cao của mỗi thành viên trong xã hội ấy. Chọn lọc, giữ gìn và nâng cao tinh hoa văn hoá của cộng đồng các dân tộc việt nam và của từng dân tộc, bảo tồn và phát triển ngôn ngữ và chữ viết của các dân tộc, tiếp thu những giá trị văn hóa khoa h ọc c ủa nhân loại. Dùng nhiều hình thức sinh động giáo dục lý tưởng, trau dồi, bồi dưỡng tình cảm, tâm hồn và thẩm mỹ, nâng cao trình độ hiểu biết và hưởng thụ văn hóa, nghệ thuật của nhân dân, ngăn chặn các văn hóa phẩm và nghệ thuật gây độc hại. Hình thành nếp sống và tâm lý xã hội có sức đề kháng chống những lề thói, tư tưởng lạc hậu, lối sống thấp hèn, suy đồi đạo đức. Bảo vệ nhân phẩm của phụ nữ. Khuyến khích tự do sáng tạo các giá trị văn hóa, vun đắp các tài năng. Giữ gìn và nâng cao các loại hình văn hóa, nghệ thuật truyền thống, bảo vệ và tân tạo các di tích văn hóa, lịch sử nhà nước đầu t ư thích đáng và có cơ chế quản lý thích hợp với các hoạt động văn hóa, nghệ thuật. Tăng cường và hiện đại hóa công tác thong tin đại chúng, nâng cao ch ất lượng, nội dung phù hợp với các loại đối tượng, các dân tộc và mở rộng tới các vùng xa xôi hẻo lánh… Phát triển các hình thức hoạt động văn hóa của cả nhà nước, tập thể và tư nhân. Khắc phục tình trạng hành chính hóa các đơn vị hoạt động văn hóa, nghệ thuật và xu hướng thương mại hóa đơn thuần trong lĩnh vực này. 14 Chương 3 Nội dung cơ bản trong chiến lược xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa ở việt nam hiện nay: Suy cho cùng, hai vấn đề quan trọng nhất của một quốc gia là kinh tế và văn hóa. Không ai có thể phủ nhận chỗ đứng của văn hóa trong đời sống con người, song nhận thức sâu sắc và toàn diện về vai trò c ủa nó đ ối v ới sự phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia thì phải đến cuối thập niên 70 của thế kỷ XX trở lại đây, tư duy nhân loại m ới đ ạt t ới t ầm đó. Kh ẳn định “văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu v ừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã h ội” th ể hiên t ầm nh ận th ức mới của Đảng Cộng Sản Việt Nam về văn hóa. Điều này làm tiền đề cho những chiến lược xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiên nay. Bao gồm những nội dung sau.
  17. 3.1 Về giáo dục đào tạo – y tế: Giáo dục: Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung phương pháp dạy và học, hệ thống trường lớp và hệ th ống quản lý giáo dục. Thực hiện “chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa”. Phát huy t ư duy khoa học và sáng tạo, năng lực tự nhiên nghiên cứu của học sinh và sinh viên, đề cao năng lực tự học, tự hoàn thiện học vấn và tay ngh ề. Đẩy mạnh phong trào học tập trong nhân dân bằng những hình thức chính quy và không chính quy, thực hiên “giáo dục cho mọi người, cả nước trở thành một xã hội học tập” thực hiện phương châm “học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với đời s ống xã hội”. Chăm lo phát triển giáo dục mầm non. Củng cố thành tựu xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học. Đẩy mạnh tiến độ phổ cập giáo dục trung học cơ sở, tăng cường ngân sách nhà nước cho giáo dục, đào tạo theo nhịp độ tăng trưởng kinh tế. hiện đại hóa một số trường dạy ngh ề tăng nhanh tỉ lệ lao động được đào tạo trong toàn bộ lao động xã h ội. Khuyến khích phát triển các trường, lớp dạy nghề dân lập và tư thục. Mở rộng hợp lý quy mô giáo dục đại học, làm chuy ển bi ến rõ nét v ề ch ất lượng và hệu quả đào tạo, từng bước xúc tiến việc nối mạng thông tin quốc tế ở trường học. Thực hiện cong bằng xã hội trong giáo dục, tạo điều kiện cho người nghèo có cơ hội học tập. Tăng ngân sách nhà nước cho việc cử người đi đào tạo ở các nước có nền khoa học và công nghệ tiên tiến. Khuyến khích việc du học tự túc. Tronh những năm trước mắt giải quyết điểm những vấn đề bức xúc, sửa đổi chương trình đào tạo, cải tiến chế độ thi cử, khắc phục khuynh hướng “th ương mại hóa” giáo d ục, quản lý chặt chẽ việc cấp văn bằng cong nhân học hàm, học v ị, ch ấn chỉnh công tác quản lý hệ thống các trường học cả công lập và ngoài công lập. 15 Y tế: Sức khỏe là vốn quý của mỗi con người vả của toàn xã h ội, là nhân tố quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. vì vậy chúng ta phấn đấu để mọi người được chăm sóc sức khỏe, không ngừng nâng cao chất lượng của cuộc sống của mỗi cá nhân và gia đình. Bản chất nhân đạo và định hướng xã hội chủ nghĩa trong nền kinh tế thị trường đòi hỏi “ Nâng cao tính cộng đồng và hiệu quả trong ti ếp c ận và s ử d ụng các dịch vụ chăm sóc sức khỏe và bảo vệ sức khỏe nhân dân”. Thực hi ện công bằng, về cơ bản là bảo đảm cho mọi người đều được chăm sóc s ức khỏe và từng bước được nâng cao, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội. Nhà nước có chính sách khám chữa bệnh miễn phí và giảm phí đ ối v ới người có công với nước, người nghèo, người sống ở vùng có điều kiện kinh tế khó khăn và đồng bào các dân tộc thiểu số. Sự nghiệp chăm sóc
  18. sức khỏe nhân dân là trách nhệm của mỗi cá nhân, mỗi gia đình, mỗi cộng đồng, là trách nhiệm của các cấp ủy đảng, chính quy ền của các ngành, đoàn thể và các tổ chức xã hội, trong đó nghành y t ế gi ữ vai trò nòng c ốt. Thực hiện phương châm “ nhà nước và nhân dân cùng làm” đa dạng hóa các hình thức chăm sóc sức khỏe( nhà nước, tư nhân, tập th ể), trong đó y tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, tận dụng mọi tiềm năng sẵn có trong nước và mở rộng hợp tác quốc tế cho sự nghiệp y tế và chăm sóc s ức khỏe nhân dân. 3.2 Về khoa học công nghệ: Phát triển khoa học xã hội nhân văn hướng vào việc giải đáp các vấn đề lý luận và thực tiễn, dự báo các xu thế phát triển, cung cấp lu ận c ứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chủ trương chính sách phát triển kinh tế xã hội, xây dựng con người. Khoa học tự nhiên h ướng vào vi ệc giải quyết các vấn đề thực tiễn, xây dựng cơ sở khoa học của sự phát triển các lĩnh vực công nghệ trọng điểm, Và khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường, dự báo phòng chống thiên tai. Khoa học công nghệ hướng vào việc nâng cao năng xuất lao động, đ ổi mới sản phẩm, nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hóa trên thị trường xây dựng năng lực công nghệ quốc gia. Tạo thị trường cho khoa học công nghệ, đổi mới cơ chế tài chính nhằm khuyến khích sáng tạo và gắn ứng dụng khoa h ọc và công nghệ với sản xuất, kinh doanh, quản lý dịch vụ. Coi trọng vi ệc nghiên cứu cơ bản trong các nghành khoa học. Tăng đầu tư ngân sách và huy động các nguồn lực khác cho khoa học và công nghệ. Hoàn thành xây dựng khu công nghệ cao và hệ thống phòng thí nghiệm trọng điểm quốc gia. Sắp xếp lại và đổi mới hệ thống nghiên cứu khoa học, phối h ợp ch ặt chẽ việc nghiên cứu khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật với khoa học xã hội và nhân văn, đẩy mạnh 16 hợp tác quốc tế trong nghiên cứu khoa học và công nghệ. Thực hiện tốt chính sách bảo hộ sở hữu trí tuệ, đãi ngộ đặc biệt đói vơi nhà khoa học có công trình nghiên cứu xuất sắc. 3.3. Về xây dựng nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc. Hướng mọi hoạt động văn hóa vào việc xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện về chính trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đ ức th ể ch ất, năng lực sáng tạo, có ý thức cộng đồng , lòng nhân ái, khoan dung, tôn trọng nghĩa tình, lối sống có văn hóa, quan hệ hài hòa trong gia đình, c ộng đ ồng
  19. và xã hội. Tạo điều kiện để nhân dân ngày càng nâng cao trình độ th ẩm mỹ và thưởng thức nghệ thuật, trở thành những chủ thể sán tạo văn hóa, đồng thời là người hưởng thụ ngày càng nhiều các thành qu ả văn hóa. Nâng cao chất lượng hệ thống bảo tàng, đẩy mạnh xây dựng thư viện, nhà văn hóa, nhà thông tin, câu lạc bộ sức khỏe, sân bãi th ể d ục th ể thao, khu vui chơi giải trí…Bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa dân t ộc, các giá trị văn học, nghệ thuật, ngôn ngữ, chữ viết và thuần phong mỹ tục của các dân tộc, tôn tạo các di tích lịch sử văn hóa, tiếp thu tinh hoa và góp phần làm phong phú thêm nền văn hóa của nhân loại. Bảo đảm tự do, dân chủ cho mọi sáng t ạo văn hóa, văn học – nghệ thuật, tao điều kiện thuận lợi để phát huy hi ệu quả c ủa lao động nghệ thuật. Văn nghệ sĩ nêu cao trách nhiệm trước nhân dân trước tổ quốc và chủ nghĩa xã hội, phấn đấu có nhiều tác ph ẩm có giá tr ị t ư tưởng và giá trị nghệ thuật cao, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, có tác dụng giáo dục, xây dựng con người. Chăm sóc đời sống văn nghệ sĩ, đãi ngộ thỏa đáng đối với những văn nghệ sĩ tài năng. 3.4. Xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa: Con người là sản phẩm của xã hội nh ưng chính hoạt động c ủa con người đã sáng tạo nên xã hội. Nói khác đi, con người là sản phẩm của bản thân nó trong quá trình hoạt động thực tiễn xã h ội và ch ỉ trong hoạt đ ộng ấy con người mới trở nên chính mình. Như vậy sự hình thành và phát triển con người gắn liền với sự hình thành và phát triển xã h ội trong mọi thời đ ại. con người là trung tâm của đời sống xã hội, luôn đặt ra trong l ịch s ử nhân loại nhưng chỉ đến chủ nghĩa xã hội mới thực sự được quan tâm đầy đủ và tạo điều kiện cơ bản để thực hiện trong cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng cộng sản Việt Nam xác định: xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là một xã h ội con người được giải phóng, nhân dân lao động làm chủ đất nước, có nền kinh t ế phát triển cao và nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, mọi người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát tri ển toàn diện cá nhân, công bằng xã hội và dân chủ bảo đảm. 17 Như vậy Đảng ta đã xác định con người là trung tâm c ủa mọi s ự nghi ệp xây dựng xã hội mới, là mục tiêu của chủ nghĩa xã hội, xét đến cùng sự phát triển đời sống nhân loại là hướng tới sự phát triển con người, mang lại hạnh phúc cho con người. Xây dựng con người là mục tiêu của sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước nên nó phải là kết quả tổng hợp c ủa tất c ả nh ững ho ạt động kinh tế, chính trị, xã hội và văn hóa của chúng ta. Song đây, chúng ta
  20. chỉ bàn đến những nhiệm vụ cơ bản trên lĩnh vực tư tưởng, văn hóa tác động đến sự hình thành con người đó là: Xây dựng tư tưởng đạo đức lối sống là hệ tư tưởng cốt lõi của văn hóa là định hướng cơ b ản cho đ ời sống tinh thần xã hội. Theo quan điểm của đảng cộng sản Việt Nam, đó là tư tưởng. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội dựa trên nền tảng chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, nhằm mục tiếu tất cả vì con người, vì hạnh phúc và sự phát triển phong phú, tự do, toàn di ện của con người. 3.5 Vai trò lãnh đạo của Đảng trong cách mạng tư tưởng văn hoá: Văn hóa chính trị có vai trò rất quan trọng đối v ới vi ệc nâng cao ph ẩm chất và năng lực của đội ngũ cán bộ chính trị. Trong đời sống chính tr ị hiện đại, đặc biệt là chủ nghĩa xã hội văn hóa chính trị vừa là m ục tiêu vừa là động lực đồng thời là phương thức của quyền lực chính trị. Nhận thức đúng đắn và thực hành sáng tạo văn hóa chính trị là m ột trong nh ững điều kiện vô cùng cần thiết trong việc hoàn thiện, nâng cao ph ẩm ch ất và năng lực của đội ngũ cán bộ lãnh đạo chính trị. Mục tiêu của sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay là: Xây dựng một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh. Muốn thực hiện thắng lợi mục tiêu đó phải thường xuyên nâng cao trình độ văn hóa nói chung và văn hóa chính trị nói riêng cho nhân dân và đội ngũ cán bộ lãnh đ ạo, qu ản lý các cấp, các ngành ở nước ta. Công tác cán bộ là một trong nh ững vấn đề sống còn của đảng, vì vậy nâng cao phẩm ch ất và năng l ực c ủa ng ười cán bộ lãnh đạo chính trị để hoàn thành thắng lợi những nhiệm vụ chính trị của đảng là vấn đề quyết định sinh mệnh chính trị của Đảng. Trong những năm gần đây trước sự biến động dữ dội của đời sống kinh tế xã hội trong nước và trên thế giới, văn hóa Việt Nam lại đứng trước những thách thức lớn. Mặt trái của kinh tế thị trường cùng với mặt trái của xu thế toàn cầu hóa tác động dữ dội và trực tiếp tới văn hóa dân tộc. Chính thời điểm đó đảng lại giương cao ngọn cờ văn hóa trong đ ời s ống xã h ội. Trước tình hình đó, việc tập trung xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, xừng đáng là nền t ảng tinh th ần c ủa xã h ội sẽ có ý nghĩa sống còn không chỉ cho trước mắt mà cho tương lai c ủa c ả dân tộc. 18 Đứng trước tình hình này đại hội đại biểu toàn quốc l ần th ứ VI nh ư m ột luồng gió mới làm tăng sinh khí cho văn hóa, văn nghệ của nước ta, với phương châm nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật. Đại hội VI khẳng định, trong sự nghiệp xây dựng nền văn hóa mới, cần đ ặc bi ệt chú ý xây dựng quan hệ xã hội và lối sống lành mạnh, kh ắc ph ục hi ện t ượng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2