intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiểu luận " QUÁ TRÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001 – 2010 "

Chia sẻ: Nguyen Van Linh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:28

1.300
lượt xem
301
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo luận văn - đề án 'tiểu luận " quá trình tăng trưởng kinh tế việt nam giai đoạn 2001 – 2010 "', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiểu luận " QUÁ TRÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001 – 2010 "

  1. Tiểu luận QUÁ TRÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001 – 2010 Giáo viên hướng dẫn : Sinh viên thực hiện : 1
  2. Tiểu luận .................................................................................................................. 1 LỜI MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 3 CHƯƠNG I .............................................................................................................. 4 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ .............................................. 4 1. Khái niệm về tăng trưởng kinh tế: .................................................................... 4 2. Đo lường tăng trưởng kinh tế:........................................................................... 4 CHƯƠNG 2 ............................................................................................................. 6 THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001 – 2005 ................................................................ ................................ .. 6 1. Tăng trưởng kinh tế: ......................................................................................... 6 2. Cơ cấu kinh tế: ................................ ................................ ................................ ... 8 3. Nhận xét: ................................ ................................ ................................ .......... 10 CHƯƠNG 3 ........................................................................................................... 13 THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 – 2010 ................................................................ ................................ 13 1. Tình hình kinh tế - xã hội chung: .................................................................... 13 3. Nhận xét chung: ............................................................................................... 22 4. Định hướng- Giải pháp:................................ ................................ ................... 23 Ngày 6/4/2010, Chính phủ ban hành Nghị quyết 18/NQ-CP về 6 giải pháp bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô. Sáu giải pháp lớn bao gồm: ............................. 23 Tập trung kiềm chế lạm phát; thúc đẩy xuất khẩu, hạn chế nhập siêu, cải thiện cán cân thanh toán; bảo đảm nguồn lực thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội; bảo đảm ổn định, an toàn của hệ thống tài chính - ngân hàng; tiếp tục thúc đẩy phát triển sản xuất, kinh doanh và đẩy mạnh công tác tư tưởng, thông tin, tuyên truyền, tạo đồng thuận cao trong xã hội. ........... 23 KẾT LUẬN ............................................................................................................ 27 Trong giai đoạn 2001 – 2010, tuy nền kinh tế Việt Nam gặp nhiều điều kiện khó khăn trong nước và quốc tế nhưng vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng hàng năm. Tăng trưởng kinh tế Việt Nam mặc dù cao so với nhiều quốc gia trên thế giới và trong khu vực tuy nhiên tăng trưởng vẫn còn chủ yếu theo số lượng, phát triển theo chiều rộng, chất lượng tăng trưởng vẫn còn rất thấp, hiệu quả sử dụng vốn đầu tư chưa cao. Vì vậy, trong giai đoạn tới Chính phủ cần có những chính sách mới, những giải pháp tốt hơn nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam “nếu không, càng tăng trưởng, có thể chúng ta càng nghèo đi” (trích dẫn của ông Trần Xuân Giá, Cựu bộ trưởng Kế hoạch đầu tư). ................................ ......... 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 28 “KINH TẾ VIỆT NAM QUA CÁC CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP” của GS.TS Nguyễn Thị Cảnh đăng trên TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KINH TẾ SỐ 219 THÁNG 1 NĂM 2009 ..................... 28 2
  3. LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ một nền kinh tế nông nghiệp truyền thống sang nền kinh tế công nghiệp hiện đại. Nh ững thành tựu đạt đư ợc trong phát triển kinh tế đã làm ngạc nhiên thế giới, được các tổ chức quốc tế đ ánh giá cao như duy trì một tốc độ tăng trưởng cao và ổn định trong thập niên gần đây, tiến bộ liên tục của chỉ số phát triển con người (HDI), xóa bớt đói nghèo, chất lượng cuộc sống của đại bộ phận dân cư trong xã hội được cải thiện, môi trư ờng sống của con người đ ược quan tâm gìn giữ. Nh ững thuận lợi và kết quả đạt được trong suốt quá trình tăng trưởng để hướng tới ho àn thành mục tiêu đề ra thì nền kinh tế nước ta đã trải qua rất nhiều cột mốc quan trọng và giai đo ạn 2001 – 2010 là một minh chứng. Trải qua và đang hướng tới hoàn thành giai đoạn này bên cạnh những th ành tựu, thuận lợi đạt được thi nền kinh tế nước ta gặp không ít khó khăn và những hạn chế. Để rõ hơn những vấn đề trong quá trình tăng trưởng giai đoạn n ày của nền kinh tế n ước ta nhóm chúng tôi đã thảo luận và n ghiên cứu đề tài “Quá trình tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010”. Đề tài hoàn thành nhằm cung cấp cho người đọc toàn cảnh những thành tựu, thuận lợi, khó khăn và hạn chế trong suốt quá trình tăng trưởng của giai đoạn. Thông qua những số liệu thống kê về tốc độ tăng trưởng GDP, tốc đố tăng trưởng GNP, chỉ số ICOR qua các năm trong giai đoạn, so sánh mức tăng trưởng GDP trong cơ cấu ngành, mức tổng sản phẩm quốc dân trên đầu người chúng tôi hướng đến nhằm làm rõ hơn vấn đ ề nghiên cứu. Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi có nhiều cố gắng song không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được ý kiến đóng góp của cô và các bạn để bài tiểu luận được ho àn ch ỉnh. 3
  4. CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1. K hái niệm về tăng trưởng kinh tế: Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng sản lượng quốc gia trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm). Gần đây, khái niệm n ày được định nghĩa theo hướng mở rộng: Tăng trư ởng là sự gia tăng sản lượng quốc gia trong một thời kỳ nhất định, đồng th ời là sự gia tăng các nhân tố sản xuất đư ợc sử dụng trong điều kiện trạng thái kinh tế vĩ mô tương đối ổn định. 2. Đo lường tăng trưởng kinh tế: 2.1.Tổng sả n phẩm quốc nội: Tổng sản phẩm quốc n ội hay GDP (viết tắt của Gross Domestic Product). GDP là giá trị thị trư ờng của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ quốc gia trong mộ t thời kỳ n hất định (thư ờng là một năm). 2.2 Tổng sản lượng quốc gia: GNP (viết tắt cho Gross National Product bằng tiếng Anh ) tức Tổng sản lượng quốc gia hay Tổng sản phẩm quốc gia là một chỉ tiêu kinh tế đánh giá sự phát triển kinh tế của một đất nước nó được tính là tổng giá trị bằng tiền của các sản phẩm cuối cùng và dịch vụ mà công dân của một nư ớc làm ra trong một kho ảng thời gian nào đó, thông thường là một năm tài chính, không kể làm ra ở đâu (trong hay ngoài nước). 2.3 GDP bình quân đầu người: GNP bình quân đ ầu người của một quốc gia hay lãnh thổ tại một thời điểm nhất định là giá trị nhận được khi lấy GNP của quốc gia hay lãnh thổ n ày tại thời điểm đó chia cho d ân số của nó cũng tại thời điểm đó. 4
  5. 3. Các công thức đo lường tăng trưởng kinh tế: Để đo lường tăng trưởng kinh tế có thể dùng mức tăng trưởng tuyệt đối, tốc độ tăng trưởng kinh tế hoặc tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm trong một giai đoạn. 3.1. Mức tăng trưởng tuyệt đối: Mức tăng trưởng tuyệt đối là m ức ch ênh lệch quy mô kinh tế giữa hai kỳ cần so sánh. K = Yt – Yo Y : GNP, GDP Yt : GDP, GNP tại thời điểm t của kỳ thời gian phân tích Y : GDP, GNP tại thời điểm gốc của kỳ thời gian phân tích. 3.2. Tốc độ tăng trưởng : Tốc độ tăng trưởng kinh tế đ ược tính bằng cách lấy chênh lệch giữa quy mô kinh tế kỳ hiện tại so với quy mô kinh tế kỳ trước chia cho quy mô kinh tế kỳ trước. Tốc độ tăng trưởng kinh tế đ ược thể hiện bằng đơn vị %. Biểu diễn bằng toán học, sẽ có công thức: y = d Y/Y × 100(%) trong đó : Y là qui mô của nền kinh tế, và y là tốc độ tăng trưởng. Nếu quy mô kinh tế được đo bằng GDP (hay GNP) danh nghĩa, thì sẽ có tốc độ tăng trưởng GDP (hoặc GNP) danh nghĩa. Còn nếu quy mô kinh tế được đo bằng GDP (hay GNP) thực tế, thì sẽ có tốc độ tăng trưởng GDP (hay GNP) thực tế. Thông thường, tăng trưởng kinh tế dùng chỉ tiêu th ực tế hơn là các chỉ tiêu danh ngh ĩa. 5
  6. CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001 – 2005 1. Tăng trưởng kinh tế: Trong năm 2005, tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam ước đạt 8,4%, vượt xa con số 7,8% của năm 2004 (Bảng 1). Đây là mức tăng trưởng cao nhất trong vòng 9 năm qua kể từ năm 1997. So với các n ước trong khu vực Đông Á, tốc độ tăng trưởng GDP năm 2005 của Việt Nam là cao th ứ hai và chỉ đứng sau Trung Quốc. Mức tăng trưởng cao của năm 2005 đã góp ph ần quyết định cho việc hoàn thành mục tiêu tăng trưởng GDP trung b ình 7,5%/năm đã được đề ra trong Kế hoạch Phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2001-2005. 6
  7. Do chiếm tỷ trọng lớn trong GDP và có tốc độ tăng giá trị tăng thêm cao nhất (10,6%), nên năm 2005 công nghiệp và xây d ựng vẫn là khu vực có đóng góp lớn nhất vào tốc độ tăng trư ởng chung, chiếm tới 49,7% hay 4,2 điểm phần trăm tốc độ tăng trưởng GDP. Khu vực nông - lâm - thủy sản chịu nh iều tác động bất lợi của thời tiết, dịch cúm gia cầm và biến động của thị trường; tốc độ tăng trưởng của khu vực nông-lâm -thủy sản ước đạt 4,0%, đóng góp 9,8% hay 0,8 điểm phần trăm tốc độ tăng trưởng GDP. Giá trị tăng th êm của khu vực dịch vụ ước tăng 8,5%. Năm 2005 là năm khu vực dịch vụ có mức tăng trưởng cao nh ất kể từ năm 1997 và lần đầu tiên cao hơn mức tăng trưởng GDP của tòan bộ nền kinh tế. Kết quả là khu vực dịch vụ đóng góp tới 40,5% hay 3,4 điểm phần trăm tốc độ tăng trưởng GDP, một mức đóng góp lớn nhất trong 5 năm qua. GDP bình quân theo đầu người trong giai đoạn này sẽ tăng khoảng 6,35%, cao hơn tốc độ tăng 5,83% của thời kỳ 1991 - 2000. Thực tế, GDP b ình quân đầu người tính bằng USD theo tỷ giá hối đoái đ ã gia tăng qua các năm, GDP bình quân đ ầu người của năm 2005 khoảng 620 USD. Có th ể thấy rằng, GDP bình quân theo đầu người tính bằng USD theo tỷ giá hối đoái của năm 2003 của các nước trong khu vực đ ã đạt tương đối cao. Bình quân chung của khu vực Đông Nam Á năm 2003 đã đạt trên 1.200 USD/người/năm. Qua đó cho th ấy, mức gần 500 USD/người của Việt Nam năm đó, mới chỉ bằng gần 40% so với mức trung bình của khu vực. Một vài năm nay, GDP b ình quân trên đầu người của Việt Nam đã tăng khá nhưng nhìn chung vẫn chưa b ằng một nửa bình quân của cả khu vực Ngoài ra, tiêu thụ trong nước và xuất khẩu trong những năm qua đã gia tăng khá, tạo động lực cho tăng trưởng kinh tế. Việt Nam là nước có dân số đông, nhu cầu tiêu dùng cũng đang ngày một tăng cao, vì vậy thu hút nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước. Về xuất khẩu, những năm gần đây, tốc độ tăng của xuất khẩu thường cao gấp đôi tốc độ tăng GDP. Khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), xuất khẩu của Việt Nam hoàn toàn có khả năng gia tăng. 7
  8. 2. Cơ cấu kinh tế: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành: Trong nhiều năm qua, xét theo tỷ trọng giá trị tăng th êm trong GDP, cơ cấu kinh tế chủ yếu biến đổi theo sự chuyển dịch của hai nhóm ngành nông - lâm - thủy sản và công nghiệp - xây dựng. Từ năm 2000 đến năm 2005 tỷ trọng khu vực nông - lâm - thủy sản giảm 3,8 điểm phần trăm, còn tỷ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng tăng 3,7 điểm phần trăm (Bảng 2). Xét chung trong giai đoạn 2001 -2005, sự chuyển dịch cơ cấu giữa 3 khu vực không mạnh như trong giai đoạn 5 năm 1996 -2000. Mục tiêu đặt ra cho khu vực dịch vụ đến năm 2005 chiếm tỷ trọng khoản g 41 -42% GDP đã không đ ạt đ ược, trong khi đây là khu vực có rất nhiều cơ hội và tiềm năng phát triển. Trong khu vực nông - lâm - thủy sản, sự chuyển dịch cơ cấu còn chậm, chủ yếu theo sự chuyển dịch giữa hai nhóm ngành nông nghiệp và thủy sản: tỷ trọng của ngành thủy sản tăng từ 16,0% năm 2001 lên 18,5% năm 2005, nông nghiệp giảm từ 78,6% năm 2001 xuống 75,8%. Sự chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp cũng chậm: tỷ trọng ngành trồng trọt vẫn chiếm tới 78,6% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2005 so với 81,0% năm 2000 (theo giá 1994). Kết quả lớn nhất trong chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp là chuyển dịch trong nội bộ ngành trồng trọt theo hư ớng giảm diện tích trồng lúa sang trồng các loại cây khác có năng su ất và giá trị kinh tế cao h ơn. 8
  9. Trong khu vực công nghiệp, tỷ trọng của ngành công nghiệp chế biến tăng không đáng kể, từ 59,2% năm 2000 lên 59,7% năm 2005. Sự chuyển dịch cơ cấu trong khu vực dịch vụ vẫn diễn ra rất chậm. Hầu hết các ngành d ịch vụ quan trọng, có khả năng tạo nhiều giá trị tăng thêm, đ ều có tỷ trọng nhỏ trong GDP (ví dụ, ngành tài chính, ngân hàng, và b ảo hiểm chiếm chưa tới 2,0% GDP năm 2005). Xu hướng n ày đang h ạn chế nhiều việc nâng cao sức cạnh tranh của Việt Nam và gây bất lợi cho tăng trưởng, nhất là trong bối cảnh Việt Nam tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và ph ấn đấu trở thành thành viên của WTO. Ngoài ra, nhiều lĩnh vực dịch vụ như tư vấn xúc tiến đầu tư, pháp lý, công nghệ, và xuất khẩu lao động cũng ch ưa được khai thác tốt hoặc còn kém phát triển. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế: Nhìn tổng thể, trong giai đoạn 2001-2005, chuyển dịch cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế diễn ra chậm. Khu vực kinh tế nhà nước vẫn chiếm tỷ trọng cao và tương đối ổn định trong GDP. Sự chuyển dịch cơ cấu theo th ành ph ần chủ yếu diễn ra giữa khu vực kinh tế ngoài nhà nước và khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngo ài. Năm 2005, tỷ trọng trong GDP của khu vực kinh tế nhà nước rất ít thay đổi, chỉ giảm 0,1 điểm phần trăm so với năm 2000 (Bảng 3). Trong khi đó, tỷ trọng của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đ ã giảm từ 48,2% năm 2000 xuống còn 45,7% năm 2005. Khu vực kinh tế có vốn ĐTNN ngày càng th ể hiện rõ là một bộ phận cấu thành của nền kinh tế Việt Nam. Tỷ trọng trong GDP của khu vực kinh tế có vốn ĐTNN đã tăng từ 13,3% năm 2000 lên 15,9% năm 2005. 9
  10. 3. Nhận xét: Năm 2005, GDP b ình quân đầu người của Việt Nam đã tăng gần 3 lần so với thời điểm cách đó 5 năm. Nguồn lực trong và ngoài nước đ ã được huy động tích cực… Các chuyên gia đã điểm lại những thành tựu nổi bật về kinh tế - xã hội trong giai đoạn 2001 -2005: Thứ nhất, n ền kinh tế đạt đ ược tốc độ tăng trư ởng khá cao, năm sau cao hơn năm trước. GDP tăng 7,5%/ năm, đạt mục tiêu đề ra; năm 2005 là năm thứ 25 tăng liên tục, cao hơn kỷ lục 23 năm do Hàn Quốc đạt đư ợc vào năm 1997 và chỉ thấp thua kỷ lục 27 năm hiện do CHND Trung Hoa nắm giữ. Ngành nông nghiệp tiếp tục đạt được sự thần kỳ khi chỉ sau mười năm sản lư ợng lương th ực đã tăng gấp đôi, nói một cách hình tượng là đã tạo ra sản lượng tương đương với sản lượng của hai châu thổ lớn nhất n ước mà ông cha ta ph ải mất hàng nghìn năm mới tạo ra được. Công nghiệp 15 năm liên tục tăng trưởng hai chữ số - một tốc độ tăng cao, tăng liên tục, tăng trong thời gian d ài mà các thời k ỳ trước đó chưa bao giờ đạt được. Dịch vụ đã ch ặn lại được sự sút giảm tỷ trọng trong GDP, bắt đầu từ năm 2005 đ ã tăng lên. 10
  11. GDP bình quân đ ầu ngư ời năm 2005 tính bằng USD theo tỷ giá hối đoái đã đạt 638 USD, vư ợt khá xa so với mức 288 USD của năm 1995 và 402 USD của năm 2000. Thứ hai, cơ cấu ngành kinh tế đã có bước chuyển dịch theo hư ớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa; cơ cấu thành phần kinh tế chuyển dịch theo hướng thị trường; cơ cấu vùng kinh tế chuyển dịch theo hướng phát huy lợi thế của từng vùng. Thứ ba, nguồn lực trong và ngoài nước được huy động tích cực, đưa tỷ lệ vốn đầu tư so với GDP lên 38,4%, chỉ thấp thua tỷ lệ trên 40% của CHND Trung Hoa. Nguồn vốn ngoài quốc doanh đã chiếm gần một phần ba tổng số vốn đầu tư toàn xã hội. Nguồn vốn đầu tư nước ngo ài theo số đăng ký mới và bổ sung lên đến trên 60 tỉ USD, thực hiện đạt khoảng 33 tỉ USD; nguồn vốn ODA đạt trên 30 tỉ USD, giải ngân đạt khoảng 16 tỉ USD. Cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội được tăng cường. Thứ tư, kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định. Quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng được cải thiện, vừa tăng tiêu dùng, vừa tăng tích lũy. Thu ngân sách đã 8 n ăm liền vừa vượt dự toán, vừa tăng cao so với năm trư ớc; tỷ lệ so với GDP đạt trên dưới 22%; bội chi ngân sách vẫn trong vòng kiểm soát dưới 5% GDP. Tỷ giá VND/USD tăng thấp. Cán cân thanh toán liên tục thặng dư. Thứ năm, xu ất khẩu tăng nhanh, một tháng bây giờ bằng cả năm từ 1993, một quý bây giờ bằng cả năm 1996. Xuất khẩu bình quân đầu người đạt 390 USD, đã vượt Indonesia. Tỷ lệ xuất khẩu so với GDP đã đạt trên 60%, thuộc loại cao trên thế giới. Tăng trưởng xuất khẩu cao gấp trên 2 lần tốc độ tăng trưởng kinh tế. Nhập siêu bắt đầu giảm và quý I/ 2006 đã xu ất siêu. Khách quốc tế đến Việt Nam gia tăng. Lư ợng kiều hối tăng mạnh. Thứ sáu, các lĩnh vực xã hội có tiến bộ. Chỉ số phát triển con người (HDI) đã đạt tiến bộ về ba mặt: HDI tăng; xếp hạng về HDI trên thế giới tăng; xếp hạng về HDI cao h ơn xếp hạng về GDP. Công tác xóa đói giảm nghèo đã thực hiện được mục tiêu thiên niên k ỷ, giảm còn một nửa so với cách đây m ười năm. Quy mô giáo dục, đ ào tạo tăng. Tỷ lệ thất nghiệp giảm... 11
  12. Thứ bảy, chính trị - xã hội ổn định, quốc phòng, an ninh được củng cố, tạo môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế- xã hội. Thứ tám, các kết quả trên càng có ý nghĩa khi đạt được trong điều kiện có nhiều khó khăn ở cả trong nước và quốc tế. Ở trong nước mới chỉ có mấy năm mà một lần dịch SARC, 2 lần dịch cúm, mấy năm thiên tai lớn..., ở ngoài nước thì liên tiếp gặp các h àng rào kỹ thuật, nhất là các vụ kiện b án phá giá mỗi khi quy mô xuất khẩu tăng lên ... Trong khi đó, điểm xuất phát của nền kinh tế còn thấp, hiệu quả và sức cạnh tranh còn yếu, lại thêm có một bộ phận cán bộ hư hỏng. Đây cũng là những lý do làm cho tăng trưởng kinh tế còn ở dưới mức tiềm năng. 12
  13. CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 – 2010 1. Tình hình kinh tế - xã hội chung: Giai đo ạn 2006 – 2010 chứng kiến khá nhiều những sự kiện biến đổi lớn cả về kinh tế và xã hội của Việt Nam. Năm 2006: Việt Nam trở th ành thành viên thứ 150 của WTO. Việt Nam sẽ bư ớc vào sân chơi thương m ại toàn cầu từ 11/1/2007. Cuộc chơi trong WTO trọn vẹn hơn khi vào những ngày cuối cùng của năm, Mỹ thông qua quy chế thương m ại bình thường vĩnh viễn (PNTR) với Việt Nam. Trở th ành thành viên WTO không chỉ là thành quả của 11 năm đấu trí bên bàn đàm phán, vận động hành lang mà còn là chứng chỉ cho hai thập kỷ đổi mới, là tấm giấy thông hành để Việt Nam bước vào giai đoạn phát triển mới, hội nhập với thế giới. Năm 2007: kinh tế Việt Nam phát triển trong điều kiện khó khăn nhiều hơn thu ận lợi so với các năm trước. Thiên tai lớn, dịch bệnh diễn biến phức tạp, tai nạn do sự cố sập cầu dẫn cầu Cần Thơ và sự biến động bất lợi của thị trường, giá cả thế giới kéo d ài, gây hậu quả nghiêm trọn g là nh ững yếu tố không thuận lợi đối với nền kinh tế nước ta trong năm 2007. Năm 2008: Thách thức kinh tế lớn nhất Việt Nam phải đối đầu trong năm qua là lạm phát gia tăng, tới 23%, cao nhất trong gần 20 năm. Cạnh đó là thị trường xuất khẩu thu hẹp, dòng vốn nước ngoài giảm sút, công ăn việc, nhất là tại các khu chế xuất, bị đe dọa. Năm 2009: Cơn bão suy thái kinh tế thế giới bắt đầu tư nước Mỹ h ùng mạnh tràn qua nhiều nư ớc, từ châu Âu sang châu Á cuốn đi nhiều nỗ lực, thành quả và cả dự tính của nhiều nước trong năm 2009. Hiệu ứng Domino đã xảy ra và Việt Nam không nằm ngoài vòng xoáy, cũng hứng chịu những tác động xấu của cuộc suy thoái kinh tế ngay những tháng đầu, quí đầu của năm 2009. Sự tác động đa chiều của nhiều yếu tố như: lạm phát bùng trở lại, kinh tế suy thoái nhanh chóng, sự tuột dốc của thị trường xuất khẩu, thị trường chứng khoán… 13
  14. ngay lập tức đến với Việt Nam nhanh và mạnh h ơn cả suy đoán. Việt Nam chúng ta phản ứng tức thời và nhanh chóng “giải cứu” sự suy thoái kinh tế bằng gói kích cầu trị giá h ơn 14.000 tỷ đồng, kèm với đó là hàng loạt những phản ứng chính sách hợp lý, đặc biệt là Ngh ị quyết 30 của Chính phủ với quyết tâm hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp, hỗ trợ người dân thoát khỏi suy thoái. Năm 2010: Việt Nam trong năm 2009 đ ã liên tục tăng trưởng GDP dương. Kinh tế thế giới cũng đang phục hồi chung. Các chính sách kích thích kinh tế của Chính phủ năm 2009 vẫn tiếp tục được triển khai vào năm tới. Việt Nam cũng có nhiều kinh nghiệm khi đã vư ợt qua hai cơn bão lớn: lạm phát cao 2008 và suy giảm kinh tế 2009. Do đó, năm 2010 là thời điểm Việt Nam sẽ vận hành trơn tru hơn guồng máy phát triển kinh tế. Các nguồn vốn FDI và ODA tiếp tục đổ vào Việt Nam, bên cạnh những nguồn vốn trong nước. Lợi thế này sẽ góp phần tạo ra một sức mạnh tổng thể về vốn nội lực và ngoại lực, thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển. Đồng thời, cộng với tinh thần lạc quan của người Việt thì đ ặt mục tiêu ch ỉ số tăng trư ởng kinh tế 6,5% vào năm 2010 không ph ải là điều quá khó. Tuy nhiên, trong năm tới, hệ thống ngân hàng Việt Nam sẽ phải đối mặt với sự hội nhập ồ ạt từ những nhà băng nước ngo ài, tạo ra một sự cạnh tranh khốc liệt hơn. 2. Tăng trưởng kinh tế Việt Nam qua các chỉ số kinh tế: 2.1 Tổng thu nhập quốc nội (GDP) Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 5 năm 2006 – 2010 dự kiến đạt kho ảng 6,9%/ năm, không đạt mục tiêu kế hoạch đề ra là 7,5 – 8%. 14
  15. NNguồn: Tính toán từ số liệu Niên giám thống kê VN, WB và IMF Tính chung cả năm 2009 , tăng trưởng GDP của Việt Nam đạt 5,32%. Mặc dù mức tăng trưởng n ày thấp h ơn nhiều so với các năm trước, nhưng trong điều kiện khủng hoảng kinh tế thế giới như hiện nay thì đây vẫn được đánh giá là mức tăng trư ởng tốt và cao nhất trong khu vực Đông Nam Á. 2.2 Thu nhập bình quân đầu ng ười Tốc độ tăng kinh tế cao, trong khi tốc độ tăng dân số được kìm hãm, đã dẫn đến mức thu nhập GDP bình quân trên đ ầu ngư ời mỗi năm một tăng. Nếu năm 1990, GDP trên đầu người của VN chỉ khoảng trên 100 USD, thì đến năm 2007, GDP/ngư ời đã đạt 835 USD, tăng trên 8 lần. Năm 2008, GDP trên đ ầu người đạt khoảng 1.047 USD/ngư ời với mức thu nhập n ày, VN lần đầu tiên thoát ra khỏi nhóm nước ngh èo (nhóm nước có thu nhập thấp nhất). Như vậy, năm 2008 đánh dấu mốc phát triển của nền kinh tế VN chuyển từ nhóm n ước có thu nhập thấp nhất sang nhóm nước có thu nh ập trung b ình dưới (nhóm 2). 15
  16. 2.3 Mức tăng trưởng So với các nước trong khu vực, Việt Nam có mức tăng trư ởng cao thứ ba, sau Trung Quốc và Ấn độ. Dưới đây là tốc độ tăng trư ởng kinh tế VN so với tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới, kinh tế các nước và nhóm nước. Tốc độ tăng trưởng kinh tế VN so với tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới và nhóm nước theo khu vực ĐVT:% Nguồn: IMF (năm 2008, số ư ớc tính của IMF) 2.4 Sự chuyển dịch trong cơ cấu ngành Do tốc độ tăng trưởng công nghiệp cao nên xu hướng kinh tế VN là đang d ịch chuyển theo hướng tăng tỷ trọng khu vực công nghiệp (khu vực II), giảm tỷ trọng nông nghiệp (khu vực I), tỷ trọng khu vực dịch vụ (khu vực III) tương đối ổn định qua các năm gần đây. Kết quả này cũng cho thấy, nền kinh tế VN đang chuyển theo h ướng công nghiệp hóa. 16
  17. Cơ cấu kinh tế VN theo khu vực ngành kinh tế Kinh tế tăng trưởng cao, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hư ớng tiến bộ là thành tựu nổi bật nhất, cơ b ản nhất của nền kinh tế Việt Nam năm 2007. Tổng sản phẩm trong nước ước tăng 8,44%, đạt kế hoạch đề ra (8,0 - 8,5%), cao hơn năm 2006 (8,17%) và là m ức cao nhất trong vòng 11 năm gần đây. Với tốc độ n ày, Việt Nam đứng vị trí thứ 3 về tốc độ tăng GDP năm 2007 của các nước châu Á sau Trung Quốc (11,3%) và Ấn Độ (khoảng 9%) và cao nhất trong các nước ASEAN (6,1%). Tốc độ tăng trưởng GDP cả 3 khu vực kinh tế chủ yếu đều đạt mức khá: Khu vực nông - lâm nghiệp và thủy sản ư ớc tăng 3,0%/ so với mức 3,32% cùng kỳ 2006, khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 10,33% (riêng công nghiệp tăng 10,32%)/ so với mức 10,4% và 10,32% cùng kỳ và khu vực dịch vụ tăng 8,5%/ so với mức 8,29% của năm 2006. (tính theo giá so sánh năm 1994). Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) năm từ 1997 - 2007 (%) Năm 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 GDP 8,15 5,76 4 ,77 6,79 6,89 7 ,08 7,34 7,79 8 ,44 8,17 8,44 NLTS 4,33 3,53 5 ,53 4,63 2,89 4 ,17 3,62 4,36 4 ,02 3,3 3,0 CNXD 12,62 8,33 7 ,68 10,07 10,39 9 ,48 10,48 10,22 10,69 10,37 10,4 DV 7,14 5,08 2 ,25 5,32 6,10 6 ,54 6,45 7,26 8 ,48 8,29 8,5 (Nguồn: Niên giám Thống kê năm 2006) 17
  18. Nguồn: Tổng cục thống kê 2.5 Vị trí nền kinh tế VN trong nền kinh tế thế giới qua các chỉ số Mặc dù đạt được những thành tựu về phát triển kinh tế nêu trên, nhưng nền kinh tế VN còn nhiều hạn chế, qui mô nền kinh tế nhỏ, dấu hiệu của phát triển thiếu bền vững và hiệu quả chưa cao. Mặc dù, năm 2008 là năm đánh d ấu VN thoát ra khỏi nhóm nư ớc nghèo nhưng theo xếp hạng của Ngân hàng thế giới tháng 10/2008 thì VN đ ứng hạng 170 về thu nhập bình quân đ ầu người tính theo tỷ giá VNĐ/USD, và đ ứng thứ 156 về thu nhập bình quân tính đ ầu người theo phương pháp sức mua tương đương (PPP) trong tổng số 207 nư ớc, vùng lãnh thổ. Quy mô GDP, qui mô xuất khẩu chiếm tỷ trọng tương ứng là 0,34% và 0,3% so với tổng giá trị nền kinh tế và xu ất khẩu của to àn thế giới. 18
  19. Các chỉ số xếp hạng về môi trường kinh doanh, năng lực cạnh tranh, tham nhũng và chỉ số phát triển giáo dục của VN đều có vị trí xếp hạng thấp trong các n ền kinh tế thế giới. Nguồn :WB, IMF và UNESCO 2 .7 Chỉ số ICOR của VN so với các nư ớc trong khu vực: 19
  20. Nguồn: Số liệu thống kê của IMF và World Bank Kinh tế phát triển có biểu hiện thiếu bền vững đó là hiệu quả và chất lượng tăng trưởng thấp. Điều n ày thể hiện VN chưa có những sản phẩm xuất khẩu có giá trị gia tăng cao, năng suất lao động của VN thấp, lợi thế xuất khẩu chỉ phụ thuộc vào tài nguyên và lao động rẻ. Tỷ lệ đầu tư trên GDP của Việt Nam luôn ở mức cao so với các n ước trong khu vực. Tính trung b ình từ năm 2007 đến 2008 tỷ lệ đầu tư/GDP của Việt Nam là 39.7%. Năm 2008, tỷ lệ đầu tư/GDP lên đến 43.1%, còn theo ước tính sơ bộ đến hết tháng 8 năm 2009 tỷ lệ n ày là 43,9%. Dù đầu tư cao như vậy nhưng tốc độ tăng trư ởng chỉ từ 6 - 8.5%, và dự kiến, năm 2009, mức tăng trưởng cao của Việt Nam cũng chỉ dừng ở 5,2%, do đó, hệ số ICOR luôn ở mức cao. ICOR càng cao đồng nghĩa với hiệu quả đầu tư trong nền kinh tế càng th ấp. Chất lượng tăng trưởng thấp kéo dài là tiền đề gây n ên lạm phát, khủng hoảng và suy thoái kinh tế. Ngay từ năm 2007, khi hệ số ICOR của Việt Nam dừng ở mức 5 -6, đã có những cảnh báo về sự lãng phí trong đ ầu tư và hiệu quả thấp trong sử dụng nguồn lực của Việt Nam. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2