intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

TÌM HIỂU NGUỒN MỞ GREENSTONE VÀ ỨNG DỤNG - 10

Chia sẻ: Cao Tt | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:19

102
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 8 – ITLib 8.3.1. Sơ đồ lớp đối tượng của hệ thống Hình 8.11 - Sơ đồ lớp đối tượng của hệ thống Trang 137 Chương 8 – ITLib 8.3.2. Chi tiết một số lớp đối tượng 8.3.2.1. Các lớp boundary Hình 8.12 - Các lớp boundary Trang 138 Chương 8 – ITLib 8.3.2.2. Các lớp control Hình 8.13 - Các lớp control Trang 139 Chương 8 – ITLib 8.3.2.3. Các lớp entity CollectionEntity (from ACl ass) //GetMetadataset(filename : String) : PairCollection //GetTagControl(filename : String) : HashTable //ReadXMLContent(filename : String) : XMLDocument ThesisEntity (from ACl ass) GeneralEntity (from AClass) //MakeNewCol() //Import() //BuildCol() //Save() //LoadListThesis() //LoadThesisInfo(ID : String) : DataSet //AddThesis(thesis : ThesisInfo) : Boolean //UpdateThesis(thesis...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: TÌM HIỂU NGUỒN MỞ GREENSTONE VÀ ỨNG DỤNG - 10

  1. Chương 8 – ITLib 8.3.1. Sơ đồ lớp đối tượng của hệ thống Hình 8.11 - Sơ đồ lớp đối tượng của hệ thống Trang 137
  2. Chương 8 – ITLib 8.3.2. Chi tiết một số lớp đối tượng 8.3.2.1. Các lớp boundary Hình 8.12 - Các lớp boundary Trang 138
  3. Chương 8 – ITLib 8.3.2.2. Các lớp control Hình 8.13 - Các lớp control Trang 139
  4. Chương 8 – ITLib 8.3.2.3. Các lớp entity CollectionEntity (from ACl ass) //GetMetadataset(filename : String) : PairCollection //GetTagControl(filename : String) : HashTable //ReadXMLContent(filename : String) : XMLDocument ThesisEntity GeneralEntity (from ACl ass) (from AClass) //MakeNewCol() //GetFileSet(filename : String, compare : String) : String //Import() //LoadMetadata(path : String, compare : String) : PairCollection //BuildCol() //SaveMetadata(filename : String, content : String) : Boolean //Save() //LoadListThesis() //LoadThesisInfo(ID : String) : DataSet //AddThesis(thesis : ThesisInfo) : Boolean //UpdateThesis(thesis : ThesisInfo) : Boolean Hình 8.14 - Các lớp entity 8.3.3. Thiết kế dữ liệu 8.3.3.1. Mô hình dữ liệu Trang 140
  5. Chương 8 – ITLib Hình 8.15 - Mô hình dữ liệu Trang 141
  6. Chương 8 – ITLib 8.3.3.2. Danh sách các bảng dữ liệu STT Tên bảng Ý nghĩa 1 Luanvan Thông tin Luận văn 2 ChuyenNganh Chuyên ngành 3 HuongDan Quan hệ hướng dẫn 4 HocVi Học vị tốt nghiệp (Cử nhân, Thạc sỹ, Tiến sỹ) 5 NgonNgu Ngôn ngữ của tài liệu 6 DeMuc Đề mục 7 GiaoVienHD Giáo viên hướng dẫn 8 CDLuanvan CD luận văn 9 Sach Sách 10 BoSach Bộ sách 11 Ban Bản sách 12 TacGia Tác giả 13 TG_S Quan hệ tác giả - sách 14 NhaXB Nhà xuất bản 15 DM_TL Danh mục – tài liệu 16 TapChi Tạp chí 17 TapChiKy Tạp chí kỳ 18 LoaiTG Loại Tác giả 19 BaiTapChi Bài tạp chí 20 MuonTra Mượn trả 21 DocGia Độc giả 22 NhomDG Nhóm độc giả 23 TaiLieu Tài liệu 24 NguoiDung Người dùng 25 NhomNguoiDung Nhóm người dùng 26 Quyen Quyền 27 TaiNguyen Tài nguyên 28 QuiDinh Qui định 29 ApDungQD Áp dụng qui định Bảng 8.3 - Danh sách bảng dữ liệu 8.3.4. Thiết kế giao diện Một số màn hình : Trang 142
  7. Chương 8 – ITLib 8.3.4.1. Màn hình Chuẩn hoá Tài liệu Hình 8.16 - Màn hình chuẩn hoá tài liệu 8.3.4.2. Màn hình thu thập dữ liệu (cho tất cả các bộ sưu tập) Hình 8.17 - Màn hình thu thập dữ liệu Trang 143
  8. Chương 8 – ITLib 8.3.4.3. Màn hình quản lý thông tin bộ sưu tập (cho tất cả các bộ sưu tập) Hình 8.18 - Màn hình quản lý thông tin BST 8.3.4.4. Màn hình tiến hành xây dựng bộ sưu tập (cho tất cả các bộ sưu tập) Hình 8.19 - Màn hình xây dựng bộ sưu tập Trang 144
  9. Chương 8 – ITLib 8.3.4.5. Màn hình quản lý thông tin Luận văn Hình 8.20 - Màn hình quản lý thông tin Luận văn 8.3.4.6. Màn hình quản lý thông tin Sách/Giáo trình Hình 8.21 - Màn hình quản lý thông tin Sách/Giáo trình Trang 145
  10. Chương 8 – ITLib 8.3.4.7. Màn hình quản lý thông tin một bộ sưu tập tổng quát Hình 8.22 - Màn hình quản lý thông tin BST nói chung 8.4. Cài đặt 8.4.1. Công cụ và môi trường phát triển hệ thống Hệ thống ITLib được xây dựng trên các công cụ và môi trường sau: - Công cụ phân tích và thiết kế: Rational Rose 2001 - Môi trường cài đặt ứng dụng: Microsoft Windows XP Professional - Môi trường lập trình: Microsoft Visual Studio .NET Enterprise Developer Edition - Hệ quản trị cơ sở dữ liệu: Microsoft SQL Server 2000, Access 2003 - Greenstone Trang 146
  11. Chương 8 – ITLib - Hệ thống còn được phát triển trên các công cụ hỗ trợ lập trình giao diện như Janus Systems Controls Syncfusion 8.4.2. Mô hình cài đặt 8.4.2.1. Mô hình UI ITLib Library Presentation Layer .NET Framework ITLib Business Layer Greenstone ITLib Database Layer Hình 8.23 - Mô hình cài đặt 8.4.2.2. Diễn giải 8.4.2.2.1. ITLib Presentation Layer Bao gồm các màn hình Windows Form thực hiện chức năng trình bày dữ liệu và tương tác với người dùng. 8.4.2.2.2. ITLib Business Layer Bao gồm các lớp đối tượng thực hiện chức năng truy xuất, xử lý, đóng vai trò giao tiếp giữa lớp Presentation và Database. 8.4.2.2.3. ITLib Database Layer Các lớp chức năng giao tiếp với CSDL SQL Server, với hệ thống tập tin của hệ thống. Trang 147
  12. Chương 8 – ITLib 8.4.2.2.4. Greenstone Thành phần chủ chốt của hệ thống, thực hiện việc tạo, biên tập các bộ sưu tập sau khi đã được các thành phần bên trên xử lý. 8.4.2.2.5. .NET Framework Nền chạy ứng dụng. 8.4.2.2.6. UI Library Bộ thư viện hỗ trợ lập trình giao diện, bao gồm hai thư viện chính là Janus System Controls và Synfusion. Trang 148
  13. PHẦN 3. TỔNG KẾT Phần cuối cùng của Luận văn này sẽ tổng kết những nghiên cứu về thư viện số Greenstone và đánh giá về hệ thống phần mềm ứng dụng Greenstone – Thư viện số Khoa CNTT ITDL. Trong phần này cũng xác định hướng mở rộng, phát triển Greenstone và ITDL. Chương 9 – Đánh giá và hướng phát triển Trang 149
  14. Chương 9 – Đánh giá và Hướng phát triển CHƯƠNG 9. ĐÁNH GIÁ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 9.1. Đánh giá Greenstone là hệ thống thư viện số đơn giản, nhưng không kém phần hiệu quả trong việc quản lý tài nguyên điện tử. Các thư viện số xây dựng bởi Greenstone tuân thủ theo các tiêu chuẩn quốc tế chung, giúp cho tiến trình liên kết các thư viện, vốn đang là xu hướng hiện nay, trở nên dễ dàng hơn. Mặt khác, khả năng tuỳ biến linh hoạt của Greenstone cho phép mỗi thư viện tạo cho mình những đặc trưng riêng. Greenstone đã dung hoà được cả hai mặt đối ngược nhau đó. Đặc biệt, Greenstone hoàn toàn miễn phí và được người dùng trên toàn thế giới sử dụng và đóng góp cho sự phát triển. Những yếu tố này rất có ý nghĩa với những thư viện hạn chế về năng lực tài chính như ở Việt Nam. Phiên bản Greenstone 2.6 với mô-đun kèm theo GLI 2.6 hiện nay còn một số hạn chế trong việc xây dựng bộ sưu tập nhưng trong tương lai không xa, sẽ dần được khắc phục. Nhóm nghiên cứu đã thực hiện được những mục tiêu đặt ra ban đầu: tìm hiểu cấu trúc và cơ chế hoạt động của Greenstone, từ đó, xây dựng ứng dụng Thư viện số ITDL cho Khoa. Hệ thống ITDL, ngoài việc thực hiện được các chức năng cơ bản như Greenstone, còn bổ sung thêm các tính năng riêng, xây dựng các bộ sưu tập đặc thù, giao diện đẹp, dễ sử dụng. Tuy nhiên, hệ thống ITDL còn hạn chế trong việc chưa cung cấp đầy đủ các chức năng quản lý thông tin trong cơ sở dữ liệu (nhập thông tin cho các bảng dữ liệu), thể loại các bộ sưu tập còn ít. 9.2. Hướng phát triển Greenstone là phần mềm mã nguồn mở, khả năng phát triển trong tương lai là rất lớn. Trong hệ thống ITDL, mô-đun ITLibWeb cần bổ sung các chức năng khác : các dịch vụ trực tuyến, diễn đàn, đăng ký thành viên... Mô-đun ITLib có thể mở rộng xử lý các dạng tài liệu sử dụng trong Khoa như phần mềm, mã nguồn, hay tài liệu âm thanh, hình ảnh, quản lý thông tin trong cơ sở dữ liệu. Trang 150
  15. Phụ lục A – Giới thiệu về Search Engine PHỤ LỤC A. GIỚI THIỆU VỀ SEARCH ENGINE Tổng quan về Search Engine (bộ máy tìm kiếm) Chúng ta thường nghe nói đến các trang web tìm kiếm như Google, Yahoo!, MSN… và đồng nhất chúng cùng là những Search Engine (SE). Thực ra, có hai dạng bộ máy tìm kiếm: Web Directory và Search Engine. Dạng thứ nhất, Web Directory, tiêu biểu là Yahoo! (www.yahoo.com) sử dụng các trình soạn thảo để xếp đặt các website vào những mục (category) xác định. Do vậy nó còn được gọi là "human-based" search Hình 0.1 - Biểu tượng một số SE engine. Dạng thứ hai, Search Engine, sử dụng các phần mềm robot, gọi là “con bọ” (spider hoặc là crawler) thu thập thông tin từ các trang web trên mạng. Dạng này còn gọi "spider- based" hoặc "crawler-based" search engine. Search Engine (SE): Một SE có ba thành phần cơ bản: Các spider, dùng tìm kiếm thu nạp các trang web, sau đó xây dựng danh o sách các từ, ngữ tìm thấy trong các trang đó thành CSDL. Bộ phận tạo chỉ mục (index) cho CSDL trên những từ ngữ đó, gọi là các o indexer. Bộ phận cho phép người dùng cuối tìm kiếm bằng từ khoá (keyword) o trong CSDL. SE so khớp từ khoá người dùng cung cấp để tìm trang web thoả mãn những thông tin người dùng yêu cầu. Bộ phận này gọi là query processor (bộ xử lý truy vấn). Trang 151
  16. Phụ lục A – Giới thiệu về Search Engine Khi người dùng yêu cầu tìm kiếm, SE tìm từ khoá người dùng cung cấp theo chỉ mục trong CSDL. Thường hệ thống chỉ mục này được cập nhật 4-6 tuần một lần. Để tìm ra những trang web gần đúng nhất với câu truy vấn, các SE cũng gắn trọng số cho từng từ, ngữ trong trang web. Có nhiều cách để gán trọng số. Ví dụ như từ đó càng xuất hiện nhiều lần trong trang web, trọng số của nó càng cao. Cũng có thể gán trọng số lớn cho những từ xuất hiện ở đầu trang, hoặc xuất hiện ở những vị trí đặc biệt như tiêu đề, trong phần thẻ meta 4,… Mỗi SE thường có một công thức tính toán trọng số riêng. Những công thức sử dụng cho mỗi SE hầu như thay đổi từng ngày để bảo đảm tính an toàn, bảo mật. Web Directory Khác với SE, Web Directory sử dụng các trình soạn thảo để tạo danh sách kết quả tìm kiếm. Khi bạn muốn đưa trang web của mình vào một Directory (thư mục), nhà quản lý Directory sẽ dùng các trình soạn thảo và xem xét để trang web của bạn chỗ nào trong thư mục. Mỗi trang web hiển thị trong một Directory theo nhiều cách, nhưng nói chung vẫn là chia theo từng mục. Cách tổ chức ta thường thấy là theo dạng cây. Từ đó, các công cụ tìm kiếm như Yahoo! sẽ tìm trong Directory những trang web liên quan bằng cách duyệt cây hoặc tìm theo từ khoá. Hầu hết Web Directory thường nhỏ, do vậy kết quả tìm kiếm thường được bổ sung thêm bằng những kết quả tìm kiếm sử dụng SE. Khi không tìm thấy thông tin mong muốn trong Directory, kết quả có thể được hiển thị nhờ sử dụng kết quả tìm kiếm gần đúng của SE, và ghi trong phần tiêu đề trang kết quả là “Những trang web tương tự” hoặc gần như vậy. 4 Trong HTML có khái niệm thẻ Meta, đánh dấu những từ, cụm từ có ý nghĩa quan trọng, là keyword khi tìm kiếm Trang 152
  17. Phụ lục A – Giới thiệu về Search Engine Biết được cách thức hoạt động của SE, ta sẽ hiểu được cơ chế xử lý bên trong của Greenstone, qua thành phần nòng cốt của nó – Managing Gigabyte (MG), sẽ được giới thiệu chi tiết trong phần Phụ lục C. Trang 153
  18. Phụ lục B – Các thư viện số ở Việt Nam PHỤ LỤC B. CÁC THƯ VIỆN SỐ Ở VIỆT NAM Chỉ tính riêng ở Việt Nam năm 1995, cũng đã có hơn 20.000 thư viện các loại, bao gồm thư viện địa phương (do chính quyền địa phương quản lý), thư viện giáo dục (của các trường, trung tâm giáo dục), thư viện khoa học công nghệ (của các trung tâm khoa học công nghệ) v.v… Hiện nay trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng, nhiều thư viện điện tử đang được xây dựng và mở rộng. Tính đến thời điểm này, trên thị trường trong nước có 3 nhà cung cấp các sản phẩm hệ thống thư viện chính: công ty CMC, công ty Lạc Việt và công ty Tinh Vân. Công ty trách nhiệm hữu hạn CMC (CMC Co., Ltd) CMC là công ty chiếm lĩnh thị phần với hệ thống iLib. Thành lập năm 1995, CMC phát triển phần mềm ở nhiều lĩnh vực khác nhau và phát triển hệ thống thư viện từ năm 1998. Phiên bản release đầu tiên của iLib vào năm 1999 và hiện đang được sử dụng trong Thư viện Quốc gia, Thư viện Đại học Bách Khoa Hà Nội, Đại học Cần Thơ, Đại học Vinh và một số thư viện thuộc các tỉnh khác. Hệ thống iLib tích họp tất cả các chuẩn mô-đun ILMS (catalogue, OPAC (Online Public Access Catalog – tra cứu trực tuyến), circulation (lưu thông), acquisitions (thu thập) …). Hiện nay CMC cũng đang phát triển mô-đun ILL. iLib tuân theo các chuẩn quốc tế về thư viện như UNIMARC, MARC21, AACR2, ISBD, Z39.50 và ISO 10161. Tuy nhiên CMC cũng chỉ phát triển trong việc quản lý thư viện truyền thống. Trước sự phát triển mạnh mẽ của các loại tài nguyên điện tử, và thư viện điện tử, CMC đang có những bước đi thăm dò vào lĩnh vực này với việc đưa vào hệ thống website đơn giản, cung cấp dạng forum, tin tức và những liên kết đơn giản. Công ty Tin học Lạc Việt (LAC VIET Computing Corp) Lạc Việt là một công ty công ty phần mềm lớn. Năm 2000, Lạc Việt tham gia vào dự án phát triển Trung tâm Tài nguyên Thông tin Đà Nẵng (Da Nang Information Resource Centre) và xây dựng lại phần mềm thư viện VeBrary. Trước đó, VeBrary chỉ là một phần mềm nhỏ, không mang tính chuyên nghiệp cao của nghiệp vụ quản lý thư viện. Sau dự án này, VeBrary đã có những tính năng nổi bật, Trang 154
  19. Phụ lục B – Các thư viện số ở Việt Nam có thể so sánh ngang tầm với sản phẩm iLib CMC, mặc dù đây không phải là sản phẩm đặc trưng của Lạc Việt. VeBrary gồm những mô-đun như cataloguing, Web OPAC, Circulation (bao gồm cả kiểm kê), Acquisitions, ILL, VeBook (hỗ trợ sách điện tử) và Hệ thống Quản lý System Administration. Cũng như iLib, VeBrary hỗ trợ tương thích Unicode và các chuẩn như UNIMARC, MARC 21, AACR2, ISBD, Z39.50 và ISO 10161. Giao diện sử dụng bằng Tiếng Việt, Tiếng Anh và một số ngôn ngữ nước ngoài khác. Công ty Tin học Tinh Vân (TINH VAN Informatic Technology Co.) Trong 3 công ty đề cập ở phần này, Tinh Vân là nhà cung cấp nhỏ nhất, và chủ yếu tập trung vào sản phẩm thư viện duy nhất – Libol. Phần mềm này có nhiều hạn chế hơn so với iLib của CMC và VeBrary của Lạc Việt. Hạn chế lớn nhất là không hỗ trợ dịch vụ mạng / LAN. Tính đến thời điểm tìm hiểu, nó đã có trên 13 trang ở Việt Nam, bao gồm Đại học Quốc Gia Hà Nội, Đại học Luật Hà Nội, và Đại học Kinh tế Quốc Dân Hà Nội. Phiên bản Release hiện tại là Libol 5.0, gồm những mô-đun như Cataloguing, OPAC, Circulation, Reserve, ILL, Acquisitions, Administration, và hỗ trợ một phần cho tài liệu điện tử. Cũng như hai sản phẩm kể trên, Libol hỗ trợ Unicode, và các chuẩn thông thường như UNIMARC, MARC 21, AACR2, ISBD, Z39.50 và ISO 10161. Tóm lại, các sản phẩm iLib (CMC), VeBarary (Lạc Việt) và Libol (Tinh Vân) có nhiều nét tương đồng. Riêng CMC và Lạc Việt, cung cấp hỗ trợ network/Lan trọn gói. Trang 155
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2