intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tìm hiểu về thuế giá trị gia tăng

Chia sẻ: Le Thi Thu Huong | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:35

161
lượt xem
229
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

VAT là từ viết tắt của Value Added Tax, nghĩa là Thuế giá trị gia tăng. Nó là một dạng của thuế bán hàng. Tại một số quốc gia, như Australia, Canada, New Zealand, Singapore thì thuế này được gọi là "goods and services tax" (viết tắt GST) nghĩa là thuế hàng hóa và dịch vụ; còn tại Nhật Bản thì nó được biết đến dưới tên gọi "thuế tiêu thụ". VAT là một loại thuế gián thu, được đánh vào người tiêu dùng cuối cùng, mặc dù chủ thể đem nộp nó cho cơ quan thu là các doanh...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tìm hiểu về thuế giá trị gia tăng

  1. Đề tài: Tìm hiểu về thuế giá trị gia tăng
  2. Thành viên nhóm:  Phan Thị Ngoan Kế toán 48 C  Vũ Thị Hương Sen ,,  Nguyễn Thị Thanh Hương ,,  Nguyễn Thị Kim Ngân ,,  Thái Thị Thu Hiền
  3. Nội dung chính: 1. Lịch sử hình thành thuế GTGT. 2. Lí do phải tính thuế GTGT. 3. Phương pháp tính thuế GTGT. 4. So sánh giữa hai pp tính thuế GTGT. 5. So sánh thuế GTGT của VN và một số nước trên thế giới.
  4. Phần 1 :  Lịch sử hình thành
  5.  1. Thế giới: - VAT là từ viết tắt của Value Added Tax – thuế giá trị gia tăng. - VAT được nhà kinh tế học người Pháp là Maurice Laure nghĩ ra năm 1954 và được áp dụng lần đầu tiên tại Pháp vào 10/4/1954. - VAT là loại thuế gián thu đánh vào người tiêu dùng hàng hóa dịch vụ. Nó đánh vào phần giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ phát sinh trong quá trình sản xuất, lưu thông, tiêu dùng. Trong đó: + Người tiêu dùng cuối cùng chịu thuế. + Cơ sở SX-KD chỉ đóng vai trò là người thu hộ, nộp hộ thuế.
  6. ­ VAT được sử dụng rộng rãi và mang lại nguồn  thu lớn cho NSNN.  ­ Theo báo cáo tại Hội Nghị toàn cầu về thuế  GTGT tổ chức tại Italia năm 2005: “Một trong  những thành tựu lớn nhất về cải cách thuế  trong thế kỉ 20 là áp dụng thuế GTGT. Thuế  này được áp dụng tại 135 nước với khoảng gần  4 tỷ dân số, chiếm gần 70% dân số thế giới,  nguồn thu hằng năm khoảng 18 tỷ USD”.
  7.  Tại Việt Nam: - Chính quyền Sài Gòn áp dụng thuế GTGT từ năm 1973 sau khi sửa đổi và áp dụng một số thuế như: thuế Khiêm ước, thuế Song hành. - Đến năm 1975, khi miền Nam hoàn toàn giải phóng, Luật thuế này bị bãi bỏ. - Ngày 10/5/1997 tại kì họp thứ 11 Quốc Hội khóa 9, thuế GTGT được ban hành thành Luật. Luật thuế GTGT có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/1999 thay thế cho Luật thuế doanh thu. - Trong quá trình thực thi, Luật thuế GTGT đã được sử đổi, bổ sung nhằm tháo gỡ những vướng mắc phát sinh, phù hợp với thực tiến nước ta trong từng thời kỳ.
  8. - Lần 1: Nghị quyết 90/NQ-UBTVQH 10 ngày 3/9/1990 - Lần 2: Nghị quyết 240/NQ-UBTVQH 10 ngày 27/10/2000 - Lần 3: Nghị định 50/2001/NQ-QH 10 ngày 27/10/2000 - Lần 4: Nghị quyết 09/2002/NQ-QH 11 ngày 28/11/2002 - Lần 5: Luật sửa đổi, bổ sung 1 số Điều của Luật thuế GTGT năm 1997 vào 3/5/2003 – 18/6/2003 - Lần 6: Luật sửa đổi, bổ sung 1 số Điều của Luật thuế TTDB và luật thuế GTGT có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2009.
  9.  Phần 2: Vì sao phải tính thuế GTGT Thuế GTGT ra đời để thay thế cho Luật thuế doanh thu. - Mặt hạn chế của thuế doanh thu: + Phạm vi áp dụng + Thuế chồng thuế  Xét ví dụ:  Bông Vải Quần áo  L1 L2 L3 L4 10 triệu 20 triệu 30 triệu thuế (10%) 1 triệu 2 triệu 3 triệu Giá có thuế 11 triệu 22 triệu 33 triệu Cứ 1 tấn bông:- L1 phải nộp vào NSNN 1 triệu. - L2 phải nộp vào NSNN 2 triệu. +Với thuế doanh thu trước đây,L2 phải nộp NSNN: 2+1=3 (triệu) +Với thuế VAT, L2 chỉ phải nộp vào NSNN: 2 - 1 = 1 (triệu) (VAT đầu ra) – (VAT đầu vào)
  10. Tương tự, L1,L2,L3 chỉ là trung gian thu, nộp hộ thuế L4 là người phải nộp thuế. Số thuế L4 phải nộp = Tổng số thuế L1, L2, L3 phải nộp = 1+1+1 = 3 (triệu) Như vậy, thuế doanh thu có một nhược điểm là: “Thuế chồng thuế”.
  11. Tác dụng của thuế GTGT: - Có nhiều ưu điểm hơn thuế doanh thu:( không thu trùng lặp,không thu thuế ngay cả khi giá bán
  12. Phần ba: Các phương pháp tính thuế GTGT
  13. Phương pháp tính thuế GTGT  ☺Căn cứ tính thuế : thuế suất và giá tính thuế  ☺ Mức thuế suất áp dụng (t)  ●t=0%: hàng hoá dịch vụ xuất khẩu và coi như xuất khẩu (theo quy định)   ●t=5% : nước sạch,phân bón và thuốc bảo vệ thực vật  thiết bị và thuốc y tế, đồ dùng giảng dạy,sản phẩm cơ khí  dịch vụ vận tải, dịch vụ phục vụ nông nghiệp,dv khoa học công nghệ  sp trồng trọt chăn nuôi,thuỷ hải sản ở khâu kinh doanh thương mại   ●t=10%: hầu hết các loại hàng hoá và dịch vụ phục vụ tiêu dùng và sản xuất.  ☺Giá tính thuế (P)  Tuỳ từng loại hàng hoá ,dịch vụ tính thuế mà xác định được mức giá tính thuế khác nhau.Nói chung giá tính thuế GTGT là giá mua đã bao gồm các khoản phí,lệ phí,thuế không được khấu trừ hoặc hoàn lại (thuế TTĐB,thuế nhập khẩu…) 
  14.  VD: -hàng hoá,dich vụ bán ra: P = giá bán + thuế TTĐB + khoản thu thêm (nếu có) -hàng hoá nhập khẩu: P = giá nhập khẩu + thuế nhập khẩu + thuế TTĐB -với DN xây lắp: P = giá trị nguyên vật liệu + giá trị xây dựng lắp đặt -hàng hoá dịch vụ đầu vào: P = giá mua chưa thuế + chi phí thu mua,lắp đặt chạy thử… DN A nhập khẩu 10 máy điều hoà của NB,đơn giá chưa thuế là 100/máy,thuế nhập khẩu 20%,thuế TTĐB 15%,chi phí vận chuyển 150,chi phí lắp đặt chạy thử 150.Xác định giá tính thuế GTGT. Giá tính thuế : = 100×10 + 100×10×20% + (100×10 + 100×10×20% )×15% + 150 + 150 giá bán thuế NK thuế TTĐB CP v/c CP lắp đặt = 1680
  15. Các phương pháp tính VAT Phương pháp Phương pháp khấu trừ trực tiếp
  16. Phương pháp khấu trừ (invoice/credit) ☼Đối tượng áp dụng: tất cả các DN, tổ chức kinh doanh có tư cách pháp nhân,sử dụng hoá đơn GTGT ☼Căn cứ : thuế suất,giá trị đầu vào,giá trị đầu ra của DN (trừ những DN tính thuế gtgt theo phương pháp trực tiếp ở trên) ☼Yêu cầu : ~ HĐ GTGT ghi đúng quy đinh pháp luật ~ Theo dõi doanh thu và thuế gtgt trên 2 tài khoảnriêng biệt VAT = thuế gtgt đầu ra – thuế gtgt đầu vào = t đầu ra × giá trị đầu ra – t đầu vào × giá trị đầu vào ☼Ưu điểm : • Không ảnh hưởng đến doanh thu thuần của DN • Khắc phục hiện tượng trùng lặp trong quá trình tính thuế • Có thể áp dụng ngay khi có nhiều mức thuế khác nhau • Thuận tiện khi có ưu đãi t = 0% ☼Nhược điểm : - Phải theo dõi chặt chẽ hệ thống chứng từ,tài khoản - Gây tổn thất cho DN nếu hoàn thuế chậm
  17. Hàng hoá, dich vụ dùng sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu VAT (gồm cả hàng hoá,dịch vụ khuyến mãi, quảng cáo phục vụ sản xuất kinh doanh) TSCĐ dùng sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ Đầu vào được (phát sinh kỳ nào khấu trừ kỳ đó, khấu trừ VAT không phân biệt đã xuất dùng hay chưa) Cơ sở nông, lâm, nghư nghiệp Có tổ chức khép kín Hàng hoá,dịch vụ xuất khẩu,coi như xuất khẩu (đủ điều kiện) ….
  18. Phương pháp trực tiếp (Subtraction)  Căn cứ: thuế suất,doanh số bán hàng,giá vốn hàng bán.  Đối tượng áp dụng: - Cá nhân,tổ chức kinh doanh không thành lập phápnhân,chưa đủ điều kiện về chế độ kế toán,hoá đơn,chứng từ làm căn cứ khấu trừ thuế. - Cơ sở KD vàng bạc, kim khí quý,ngoại tệ(kể cả có HĐ thuế gtgt)  Ưu điểm: Dễ dàng tính VAT vào cuối kỳ trên doanh số và giá vốn hàng bán.  Nhược điểm: •Gây hiện tượng tính trùng trong một số trường hợp. • Vấn đề phát sinh khi đầu ra và đầu vào có mức thuế suất áp dụng khác nhau. VAT = t × GTGT của hàng hoá,dịch vụ chịu thuế = t × (doanh số bán hàng - giá vốn hàng bán) → tuỳ từng DN mà có cách xác định phần chênh lệch giữa doanh số và giá vốn khác nhau. VD:DN sản xuất:Chênh lệch=doanh thu bán hàng-(chi phí NVL,NC,chi phí mua ngoài khác…). DN thương mại:Chênh lệch=doanh thu bán hàng-(giá mua+chi phí thu mua…).
  19.             Ví dụ về các cách tính thuế GTGT                                                 Gỗ Người trồng rừng                                                                  P1    t1                         1                                                                                                          Giấy                                                                                                                                      DN sản xuất giấy P2        t2                                                                                                                                                                                                                                                                                     Sách,báo DN in sách,báo Giả định đầu vào chỉ gồm lao động                                                                                    P3     t3 và vốn nên không được khấu trừ t: thuế suất thuế gtgt Người tiêu dùng P: giá trị đầu vào/đầu ra
  20.            Áp dụng phương pháp khấu trừ                                                                          Thuế VAT phải nộp Thuế VAT đượ c khấ u trừ Người trồng rừng                                                                  P1 t1 DN sản xuất giấy                                                                                                   P2 t2 t1P1                                                                                                                                                  P3 DN in sách,báo t3 t1P1 Người tiêu dùng t2P2 t2 P2 t3P3 Cơ quan thuế : Tổng VAT = t1P1+(t2P2-t1P1)+(t3P3-t2P2) Chính phủ : VAT thu được = t3×P3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2