intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tín Hiệu và Hệ Thống Bài 3: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trên miền thời gian

Chia sẻ: Dv Ad | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:43

366
lượt xem
110
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo bài thuyết trình 'tín hiệu và hệ thống bài 3: biểu diễn tín hiệu và hệ thống trên miền thời gian', công nghệ thông tin, kỹ thuật lập trình phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tín Hiệu và Hệ Thống Bài 3: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trên miền thời gian

  1. Tín Hiệu và Hệ Thống Bài 3: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trên miền thời gian Đỗ Tú Anh tuanhdo-ac@mail.hut.edu.vn Bộ môn Điều khiển tự động, Khoa Điện 1
  2. Chương 2: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trên miền thời gian 2.1 Các hệ thống LTI liên tục 2.1.1 Tích chập 2.1.2 Đáp ứng quá độ 2.1.3 Các tính chất 2.1.4 Phương trình vi phân 2.1.4 Sơ đồ khối 2.2 Các hệ thống LTI gián đoạn 2 EE3000-Tín hiệu và hệ thống
  3. Tích chập Định nghĩa Các tính chất của tích chập – Giao hoán – Kết hợp – Phân phối – Dịch Nế u thì và – Nhân chập với xung dirac 3 EE3000-Tín hiệu và hệ thống
  4. Tính tích chập Phương pháp hình học Xoay một trong hai hàm quanh trục tung Dịch hàm đó đi t Nhân hàm đã được xoay và dịch đó với hàm còn lại Tính diện tích tạo bởi tích này với trục hoành Viết kết quả f1(t)*f2(t) thành hàm của t 4 EE3000-Tín hiệu và hệ thống
  5. Tính tích chập-Ví dụ 1 Tính tích chập của hai hàm sau Thay t bởi τ vào hai hàm f(t) và g(t) Chọn xoay và dịch g(τ) bởi nó đơn giản và đối xứng Hai hàm chồng lên nhau như hình bên 5 EE3000-Tín hiệu và hệ thống
  6. Tính tích chập-Ví dụ 1 Tích chập được chia thành 5 phần Hai hàm không chồng lên nhau Diện tích dưới tích của hai hàm bằng 0 Một phần g(t) chồng lên một phần f(t) Diện tích dưới tích của hai hàm này là 6 EE3000-Tín hiệu và hệ thống
  7. Tính tích chập-Ví dụ 1 g(t) chồng hoàn toàn với f(t) Diện tích dưới tích của hai hàm này là Một phần g(t) và f(t) chồng nhau Diện tích tính tương tự như trường hợp g(t) và f(t) không chồng nhau Diện tích dưới tích của hai hàm bằng 0 7 EE3000-Tín hiệu và hệ thống
  8. Tính tích chập-Ví dụ 1 Kết quả của tích chập (gồm 5 khoảng) với với với với với 8 EE3000-Tín hiệu và hệ thống
  9. Tính tích chập-Ví dụ 2 9 EE3000-Tín hiệu và hệ thống
  10. Tính tích chập-Ví dụ 2 10 10 EE3000-Tín hiệu và hệ thống
  11. Tính tích chập-Ví dụ 2 MATLAB 11 11 EE3000-Tín hiệu và hệ thống
  12. 12 EE3000-Tín hiệu và hệ thống
  13. 13 EE3000-Tín hiệu và hệ thống
  14. Chương 2: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trên miền thời gian 2.1 Các hệ thống LTI liên tục 2.1.1 Tích chập 2.1.2 Đáp ứng quá độ 2.1.3 Các tính chất 2.1.4 Phương trình vi phân 2.1.4 Sơ đồ khối 2.2 Các hệ thống LTI gián đoạn 14 14 EE3000-Tín hiệu và hệ thống
  15. Xung Dirac Xung Dirac theo nghĩa hàm mở rộng Diện tích bằng 1 T/c lấy mẫu giả thiết g(t) được định nghĩa tại t=0 T/c co giãn Chú ý δ (0) không được định nghĩa 15 15 EE3000-Tín hiệu và hệ thống
  16. Xung Dirac 16 16 EE3000-Tín hiệu và hệ thống
  17. Đáp ứng quá độ f (t ) y (t ) Hệ thống T Đáp ứng xung đầu vào đầu ra 17 17 EE3000-Tín hiệu và hệ thống
  18. Đáp ứng quá độ 18 18 EE3000-Tín hiệu và hệ thống
  19. Đáp ứng quá độ f (t ) y (t ) Hệ thống T Tín hiệu ra y(t) Tín hiệu vào f(t) Tích chập y(t) f(t) 19 19 EE3000-Tín hiệu và hệ thống
  20. Đáp ứng quá độ Tín hiệu ra của hệ thống LTI liên tục nào là tích chập của tín hiệu vào f(t) với đáp ứng xung h(t) của hệ Đáp ứng xung h(t) mô tả đầy đủ các tính chất động học của hệ LTI Nhờ tính chất giao hoán nên đôi khi thuận tiện hơn khi sử dụng công thức ∞ ∫ h(τ ) f (t − τ )dτ y (t ) = −∞ 20 20 EE3000-Tín hiệu và hệ thống
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2