intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Toán hình học lớp 9 giáo án chương 3 bài 3: Góc nội tiếp

Chia sẻ: Jh Hjhjgj | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:13

515
lượt xem
27
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Học sinh nhận biết được những góc nội tiếp trên một đường tròn và phát biểu định nghĩa về góc nội tiếp. Phát biểu và chứng minh được định lý về số đo của góc nội tiếp. Toán hình học lớp 9 giáo án chương 3 bài 3: Góc nội tiếp mời quý thầy cô tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Toán hình học lớp 9 giáo án chương 3 bài 3: Góc nội tiếp

  1. Giáo án môn Toán 9 – Hình học Tiết 40 1. Mục tiêu a. Kiến thức - Học sinh nhận biết được những góc nội tiếp trên một đường tròn và phát biểu định nghĩa về góc nội tiếp. - Phát biểu và chứng minh được định lý về số đo của góc nội tiếp. b. Kĩ năng - Nhận biết (bằng cách vẽ hình) và chứng minh được các hệ quả của định lý góc nội tiếp. c. hái độ - Yêu thích môn học. 2. Chuẩn bị c a. Chuẩn bị c a GV - Giáo án, thước thẳng, compa, eke, phấn màu. b. Chuẩn bị c a HS - Ôn lại kiến thức cũ, sgk, dụng cụ học tập. 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tr b i cũ (6’) Câu hỏi: ? Phát biểu các định lý về mối liên hệ giữa cung và dây. ? Chữa bài tập 12tr72 SGK Đáp án:
  2. Giáo án môn Toán 9 – Hình học HS trả lời: Phát biểu 2 nội dung định lý (SGK-71) Bài 12 (SGK-71) a) ABC có BC < BA +AC mà AC =AD => BC < BD => OH > OK b) Vì BC < BD => BC < BD G v cho điểm HS b. Bài mới * o b i: (1’) uan sát h nh vẽ đ ub i v d nd tv ob i * Nội dung: Hoạt động c a GV Hoạt động c a HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: (7’) Định nghĩ 1. Định nghĩ GV dùng bảng phụ nêu HS vẽ hình vào v và nhận h.13 (SGK), giới thiệu dạng góc nội tiếp về góc nội tiếp -Vậy thế nào là góc nội HS phát biểu định nghĩa góc tiếp? nội tiếp Có: BAC là góc nội tiếp (O) -GV yêu c u HS làm BC nhỏ gọi là cung bị ch n ?1-SGK *Định nghĩa: SGK-72 uan sát h nh vẽ v trả lời ?1 H nh vẽ ( bảng hụ)
  3. Giáo án môn Toán 9 – Hình học - ác góc h nh 1 có đỉnh kh ng nằm tr n đường tr n n n kh ng l góc nội tiế - ác góc h nh 1 có đỉnh nằm tr n đường tr n nhưng góc h nh a cả hai cạnh kh ng chứa d cung đường tr n Góc G h nh b một cạnh kh ng chứa d cung đường tr n ?2 ? Số đo góc nội tiếp có -HS quan sát hình vẽ và chỉ q.hệ gì với số đo của ra các góc nội tiếp cung bị ch n? GV yêu c u HS thực đọc kết quả hiện ?2 (đo h nh vẽ trong SGK) Hoạt động 2: (10’) Định lý 2. Định lý GV giới thiệu định lí, *Định lí: SGK-73 yêu c u HS đọc và ghi HS đọc và ghi GT-KL của a) Trường hợp 1: GT-KL của định lí. định lí ? Hãy chứng minh định su nghĩ v thảo luận nêu lí? cách chứng minh Với trường hợp tâm O 1 nằm trong BAC , làm Ta có: BAC = BOC mà 2
  4. Giáo án môn Toán 9 – Hình học thế n o để c/m được 1 1 BOC = sdBC  BAC = sdBC Ta có: BAC = BOC mà 1 2 2 BAC = sdBC ? 2 1 BOC = sdBC  BAC = sdBC 2 Còn TH tâm O nằm ngoài BAC , GV gợi ý b) Trường hợp 2: HS về nhà làm HS vẽ hình, nghe GV h/d n để về nhà chứng minh. Ta có: BAC = BAD + DAC và sdBC = sdBD + sdDC Theo trường hợp 1 ta có: 1 1 BAD = sdBD ; CAD = sdDC 2 2 1  BAC = sdBC 2 Hoạt động 3: (10’) Hệ quả 3. Hệ quả GV nêu bài toán: Cho Học sinh đọc đề bài, vẽ hình hình vẽ vào v , su nghĩ, thảo luận Bài tập: a)CM: AEC = ABC = CBD b) So sánh AEC và  1  AOC a) Có: AEC = ABC  = sdAC  2 
  5. Giáo án môn Toán 9 – Hình học c) Tính ACB 1 COD = sdAC , mà AC = CD 2 Tại sao AEC = ABC = CBD ?  AEC = ABC = CBD Một HS đứng tại chỗ chứng -Gọi 1 HS đứng tại chỗ minh miệng ph n a, 1 b) Ta có: AEC = sdAC và chứng minh miệng 2 1 ph n a, AOC = sdAC  AEC = AOC 2 So sánh AEC và AOC so sánh được 1 1 ? c) ACB = sdAEB = ×1800 2 2 1 AEC = AOC 2  ACB = 900 Tính ACB = ? -Từ nội dung BT trên HS phát biểu định lí, ghi GT- *Hệ quả: SGK-75 rút ra tính chất gì? KL của định lí - ưa ra nội dung hệ uả ọc nội dung c. C ng cố, luyện tập (10’) GV dùng bảng phụ nêu bài 15 (SGK-75), yêu c u HS nhận xét đúng ha sai? HS: Trả lời úng a) Sai GV yêu c u HS làm bài 16a SGK-75 HS: a) Biết MAN = 300 . Tính PCQ 1 Ta có MAN = MBN = 300 2  MBN = 2MAN = 2.300 = 600
  6. Giáo án môn Toán 9 – Hình học 1 Lại có: MBN = PCQ = 600 2  PCQ = 2MBN = 2.600 =1200 G : b i của HS v s a sai cho HS d. ướng dẫn h c inh t h c nh (1’) - Học thuộc định nghĩa, định lí, hệ quả của góc nội tiếp - BTVN: 16a, 17, 18, 19, 20, 21 (SGK) - Chứng minh lại bài tập 13 (SGK) bằng cách dùng định lí góc nội tiếp 4. Đánh giá, nhận xét sau bài dạy ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 
  7. Giáo án môn Toán 9 – Hình học Tiết 41 1. Mục tiêu a. Kiến thức - Củng cố định nghĩa, định lý và các hệ quả của góc nội tiếp. b. Kĩ năng - Rèn kĩ năng vẽ h nh theo đề bài, vận dụng các tính chất của góc nội tiếp và chứng minh hình. - Rèn tư du l gic, chính xác cho học sinh. c. hái độ - Thích thú, cẩn thận, chính xác trong hình học. 2. Chuẩn bị c a. Chuẩn bị c a GV - Giáo án, thước thẳng, compa, eke, phấn màu. b. Chuẩn bị c a HS - Ôn lại kiến thức cũ, sgk, dụng cụ học tập. 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tr b i cũ (6’) Câu hỏi: ? Phát biểu định nghĩa v định lý về góc nội tiếp, vẽ một góc nội tiếp bằng 30o. BT: Trong các c u sau c u n o đúng, c u n o sai: A: Các góc nội tiếp ch n các cung bằng nhau thì bằng nhau.
  8. Giáo án môn Toán 9 – Hình học B: Góc nội tiếp bao giờ cũng có số đo bằng n a số đo của góc tâm cùng ch n một cung. C:Góc nội tiếp ch n n a đường tròn là góc vuông. D:Góc nội tiếp là góc vuông thì ch n n a đường tròn. Đáp án: - Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm tr n đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tr n đó - Trong một đường tròn, số đo của góc nội tiếp bằng n a số đo của cung bị ch n. - BT: Chọn B. G v cho điểm HS b. Bài mới * o b i: (1’) Tiết trước chúng ta đ học về góc nội tiế , tiết n chúng ta sẽ đi l ueen tậ củng cố cho nội dung lí thu ết tr n * Nội dung: Hoạt động c a GV Hoạt động c a HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: (10’) i1 K-75 1. i1 K-75 /c l m b i 1 (SGK-75) ọc đề b i - Y/c 1 Hs l n bảng vẽ
  9. Giáo án môn Toán 9 – Hình học h nh 1 em l n bảng S M H N A ? AMB bằng bao nhi u ? sao ? O AMB = 900 , v l góc B nội tiế ch n nữa đường tr n - TL: ? Tư ng tự ANB ? SAB có AMB = ANB = 90o - H l trực t m của ? iểm H có uan hệ (Góc nội tiếp ch n n a đường SAB như thế n o với SAB ? tròn)  AN  SB, BM  SA Vậ A v BM l hai đường cao của tam giác.  H là trực tâm  SH thuộc đường cao thứ 3 (Vì trong một tam giác ba đường cao đồng quy)  SH  AB. Hoạt động 2: (7’) i 20 K-76 2. i 20 K-76 GV yêu c u học sinh đọc đề bài BT 20 đọc đề bài bài tập 20 A (SGK-76) O' -Gọi 1 HS lên bảng vẽ O h nh, ghi GT-KL của b i -Một HS lên bảng vẽ C D h nh ghi GT-KL của b i B su nghĩ, thảo luận nêu Chứng minh: ? CM: C, B, D thẳng
  10. Giáo án môn Toán 9 – Hình học hàng cách chứng minh Ta có: ABC = ABD = 900 (góc nôi tiếp ch n n a đg tr n) Ta có: ABC = ABD = 900 (góc nôi tiếp ch n n a  ABC + ABD = 1800 đg tr n) =>C, B, D thẳng hàng  ABC + ABD = 180 0 =>C, B, D thẳng hàng Hoạt động 3: (9’) i 21 K-76 . i 21 K-76 -GV yêu c u HS đọc đề HS đọc đề bài BT 21 bài và vẽ h nh BT 21 (SGK-76) M A (SGK-76) N -Một HS lên bảng vẽ O h nh O' Tam giác MB l tam nhận xét và chứng minh B giác g ? sao? được MBN là tam giác cân. Giải: ( ) v ( ’) l hai - ( ) v ( ’) l hai đường tròn đường tròn bằng nhau bằng nhau  AmB = AnB (cùng  AmB = AnB (cùng căng d AB) căng d AB) 1 Có M = sdAmB , 1 2 Có M = sdAmB , 2 1 N= sdAnB 1 2 N= sdAnB 2  M = N  ΔMBN cân tại B  M = N  ΔMBN cân tại B
  11. Giáo án môn Toán 9 – Hình học Ghi v b i của HS Hoạt động 4: (8’) i 22 K-76 i 22 K-76 GV yêu c u HS đọc đề Học sinh đọc đề bài và bài và làm bài tập 22 vẽ h nh v o v M A (SGK-76) N O O' B vẽ h nh l n bảng Chứng minh: ? ề bài yêu c u c/m g ? A l tiếp tuyến của (O) CM: MA2 = MB.MC - Khi có ΔABC vuông  AC  AB  CAB = 900 ? MA2  MB.MC khi nào tại A và AM  BC -Xét ΔABC ( A = 900 ) có: ? AMB = 900 (góc nội tiếp ch n n a -Một HS lên bảng chứng đường tròn) -Hãy chứng minh điều minh BT đó?  AM  BC  MA2 = MB.MC (hệ thức lượng trong tam giác vuông)
  12. Giáo án môn Toán 9 – Hình học c. C ng cố, luyện tập (0’) d. ướng dẫn h c inh t h c nh (4’) - em lại các b i tậ đ chữa - m b i tậ : 2 , 2 , 2 (SGK-76) - ọc trước b i: Góc tạo b i tia tiế tu ến v d cung - H b i 2 SGK-76 TH 1: Xét ΔMAC và ΔMDB có: BMC = AMD (đối đỉnh) C B BCD = BAD (cùng ch n BD ) M O  ΔMAC ~ ΔMDB g.g A D MA MC  =  MA.MB = MC.MD MD MB TH2: M tư ng tự ta có: A B ΔMAD ~ ΔMCB  g.g  M O MA MD C  =  MA.MB = MC.MD MC MB D 4. Đánh giá, nhận xét sau bài dạy ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………
  13. Giáo án môn Toán 9 – Hình học ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2