intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt công thức Vật lý 12 – Cơ bản - Ôn Thi

Chia sẻ: Nguyen Lam Chi Thong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

536
lượt xem
115
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

 Tài liệu tham khảo Tóm tắt công thức Vật lý 12 – Cơ bản - Ôn Thi  giúp học sinh ôn tập hiệu quả, rèn luyện kỹ năng làm bài thi đạt điểm cao trong kì thi tốt nghiệp THPT, ôn thi ĐH-CĐ môn Vật lý.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt công thức Vật lý 12 – Cơ bản - Ôn Thi

  1. Tóm tắt công thức vật lý 12 –cơ bản - Ôn Thi Chương I và II:Dao động cơ học và sóng cơ học k v 2 x 1/ Dao động điều hoà - Với:  = ;A= x 2    ; cos = o (lấy nghiệm góc nhọn m   A - Li độ: x = Acos(t + ) nếu vo < 0; góc tù nếu vo > 0) ; (với xo và vo là li độ và vận tốc tại thời  -Vận tốc: v = x’ = -Asin(t + ) = A cos(t +  + ). điểm ban đầu t = 0). 2 -Chọn gốùc thời gian lúc x = A(tại vị trí biên độ Dương) thì  = o  *Vận tốc v sớm pha hơn li độ x một góc . -Chọn gốc thời gian lúc x = - A(tại vị trí biên độ Âm) thì  =  2 -Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương thì Vận tốc có độ lớn đạt giá trị cực đại vmax = A khi x = 0.  Vận tốc có độ lớn có giá trị cực tiểu vmin = 0 khi x = ± A  =- , lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều ngược chiều với chiều 2 -Gia tốc: a = v’ = x’’ = - 2Acos(t + ) = - 2x.  *Gia tốc a ngược pha với li độ x (a luôn trái dấu với x). dương thì  = . 2 - Gia tốc của vật dao động điều hoà luôn hướng về vị trí cân bằng và 1 1 có độ lớn tỉ lệ với li độ. -Thế năng: Et = kx2 . Động năng: Eđ = mv2. 2 2 -Gia tốc có độ lớn đạt giá trị cực đại amax = 2A khi x = ± A. 1 2 1 1 1 -Gia tốc có độ lớn có giá trị cực tiểu amin = 0 khi x = 0. -Cơ năng: E = Et + Eđ = kx + mv2 = kA2 = m2A2 2 2 2 2 2 -Liên hệ tần số góc, chu kì và tần số:  = = 2f. -Lực đàn hồi của lò xo: F = k(l – lo) = kl T 1 1 1 v -Lò xo ghép nối tiếp:    ... . Độ cứng giảm, tần số giảm. -Tần số góc có thể tính theo công thức:  = ; k k1 k 2 A  x2 2 -Lò xo ghép song song : k = k1 + k2 + ... . Độ cứng tăng, tần số tăng. -Lực tổng hợp tác dụng lên vật dao động điều hoà (gọi là lực hồi mg g phục): F = - m2x ; Fmax = m 2A. -Con lắc lò xo treo thẳng đứng: lo = ;= . -Dao động điều hoà đổi chiều khi lực hồi phục đạt giá trị cực đại. k l o -Trong một chu kỳ vật dao động điều hoà đi được quãng đường 4A, Chiều dài cực đại của lò xo: lmax = lo + lo + A. 1 trong chu kỳ vật đi được quãng đường bằng A. Chiều dài cực tiểu của lò xo: lmin = lo + lo – A. 4 Lực đàn hồi cực đại: Fmax = k(A + lo). Vật dao động điều hoà trong khoảng có chiều dài L = 2A. Lực đàn hồi cực tiểu: 2. Con lắc lò xo Fmin = 0 nếu A > lo ; Fmin = k(lo – A) nếu A < lo. -Phương trình dao động: x Trong một chu kỳ vật dao động điều hoà đi Lực đàn hồi ở vị trí có li độ x (gốc O tại vị trí cân bằng ): được quãng đường 4A, F = k(lo + x) nếu chọn chiều dương hướng xuống. 1 F = k(lo - x) nếu chọn chiều dương hướng lên. trong chu kỳ vật đi được quãng đường bằng A. 4 3. Con lắc đơn Vật dao động điều hoà trong khoảng có chiều dài 2A. - Phương trình dao động : s = Socos(t + ) hay  = ocos(t + ). 2. Con lắc lò xo Với s = .l ; So = o.l ( và o tính ra rad) x= Acos(t + ). Ôân tập
  2. Tóm tắt công thức vật lý 12 –cơ bản - Ôn Thi g v -Tần số góc và chu kỳ :  = ; T = 2 l .  = vT = l g f 1 -Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng - Động năng : Eđ = mv2. dao động cùng pha là , khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên 2  -Thế năng : Et = = mgl(1 - cos) = 1 mgl2. phương truyền sóng dao động ngược pha là 2 2 1 -Nếu phương trình sóng tại A là uA = acos(t + ) thì phương trình - Cơ năng : E = Eđ + Et = mgl(1 - coso) = mgl  o 2 . sóng tại M trên phương truyền sóng cách A một đoạn x là : 2 -Gia tốc rơi tự do trên mặt đất, ở độ cao (h > 0), độ sâu (h < 0) x  2 .t 2 uM = aMcos (t - ) = aMcos (2. . f .t  2 .x) = aMcos (  .x ) GM GM v  T  g= ; gh = . -Dao động tại hai điểm A và B trên phương truyền sóng lệch pha nhau R 2 ( R  h) 2 2 f .x 2 .x -Chiều dài biến đổi theo nhiệt độ : l = lo(1 +t). một góc  = = . Rh v  -Chu kì Th ở độ cao h theo chu kì T ở mặt đất: Th = T . -Nếu tại A và B có hai nguồn phát ra hai sóng kết hợp uA = uB = R acost thì dao động tổng hợp tại điểm M (AM = d1 ; BM = d2) là: 1   .t '  d 2  d1   d1  d 2  -Chu kì T’ ở nhiệt độ t’ theo chu kì T ở nhiệt độ t: T’ = T . 1   .t uM = 2acos  sin(t -  ) -Thời gian nhanh chậm của đồng hồ quả lắc trong t giây : Tại M có cực đại khi d1 - d2 = k. T 'T  t = t Tại M có cực tiểu khi d1 - d2 = (2k + 1) . T' 2 -Nếu T’ > T : đồng hồ chạy chậm ; T’ < T : Chạy nhanh.  4.Tổng hợp dao động -Khoảng cách giữa 2 nút hoặc 2 bụng liền kề của sóng dừng là . 2 -Tổng hợp 2 dao động điều hoà cùng phương cùng tần số  Nếu : x1 = A1cos(t + 1) và x2 = A2cos(t + 2) thì dao động tổng -Khoảng cách giữa nút và bụng liền kề của sóng dừng là . 4 hợp là: x = x1 + x2 = Asin(t + ) với A và  được xác định bởi  A2 = A12 + A22 + 2 A1A2 cos (2 - 1) -Khoảng cách giữa n nút sóng liên tiếp là (n – 1) . 2 A sin 1  A2 sin  2 -Để có sóng dừng trên dây với một đầu là nút, một đầu là bụng thì tg = 1 A1 cos 1  A2 cos  2  chiều dài của sợi dây: l = (2k + 1) á ;với k là số bụng sóng(nút sóng) + Khi 2 - 1 = 2k (hai dao động thành phần cùng pha): A = A1 + A2 4 + Khi 2 - 1 = (2k + 1): A = |A1 - A2| và (k -1) là số bó sóng + Nếu độ lệch pha bất kỳ thì: | A1 - A2 |  A  A1 + A2 . -Để có sóng dừng trên sợi dây với hai điểm nút ở hai đầu dây thì 5.Sóng cơ học  chiều dài của sợi dây : l = k . với k là số bụng sóng(bó sóng) và -Liên hệ giữa bước sóng, vận tốc, chu kỳ và tần số sóng: 2 (k +1) là số nút sóng Ôân tập
  3. Tóm tắt công thức vật lý 12 –cơ bản - Ôn Thi II.Chương III : Dòng điện Xoay chiều,dao động điện từ: -Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ trên đoạn mạch RLC có điện 1/Dòng điện xoay chiều R 2  Z L2 -Cảm kháng của cuộn dây: ZL = L. dung biến thiên đạt giá trị cực đại khi ZC = và hiệu điện thế cực đại ZL 1 -Dung kháng của tụ điện: ZC = . U 2ZC C đó là UCmax = 2 . R  (Z L  Z C ) 2 -Tổng trở của đoạn mạch RLC: Z = R 2  (Z L - Z C ) 2 . -Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thuần cảm có độ tự cảm biến U U R 2  Z C2 -Định luật Ôm: I = ; Io = O . thiên trên đoạn mạch RLC đạt giá trị cực đại khi ZL = và hiệu điện Z Z ZC I U -Các giá trị hiệu dụng: I  o ; U  o ; UR = IR; UL = IZL; UC = IZC U 2ZL 2 2 thế cực đại đó là ULmax = . R 2  (Z L  Z C ) 2 1 L  U I N Z L  ZC C . -Máy biến thế: 2 = 1 = 2 -Độ lệch pha giữa u và i: tg = = U 1 I 2 N1 R R U 2 R R P 2 R -Công suất: P = UIcos = I2R = . -Hệ số công suất: cos = -Công suất hao phí trên đường dây tải: P = RI2 = R( ) = P2 2 . Z 2 Z U U -Điện năng tiêu thụ ở mạch điện : W = A = P.t Khi tăng U lên n lần thì công suất hao phí P giảm đi n2 lần. -Nếu i = Iocost thì u = Uocos(t + ). 2/Dao động và sóng điện từ -Nếu u = Uocost thì i = Iocos(t - ) -Chu kì, tần số, tần số góc của mạch dao động 1 1 -ZL > ZC thì u nhanh pha hơn i ; ZL < ZC thì u chậm pha hơn i ; T = 2 LC ; f = ; = 1 2 LC LC -ZL = ZC hay  = thì u cùng pha với i, có cộng hưởng điện và khi LC c -Mạch dao động thu được sóng điện từ có:  = = 2c LC . U U2 f đó: I = Imax = ; P = Pmax = -Điện tích trên hai bản tụ: q = Qocos(t + ) R R -Công suất tiêu thụ trên mạch có biến trở R của đoạn mạch RLC cực đại  -Cường độ dòng điện trong mạch: i = Iocos(t +  + ) U2 2 khi R = |ZL – ZC| và công suất cực đại đó là Pmax = . -Hiệu điện thế trên hai bản tụ: u = Uocos(t + ) 2. | Z L  Z C | -Nếu trên đoạn mạch RLC có biến trở R và cuộn dây có điện trở thuần r, 1 1 q2 1 -Năng lượng điện trường, từ trường: Wđ = Cu2 = ; Wt = Li2 2 2 C 2 công suất trên biến trở cực đại khi R = r 2  ( Z L  Z C ) 2 và công suất cực -Năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường khi: U 2 .R Q I đại đó là PRmax = . q = o hoặc i = o ( R  r ) 2  (Z L  Z C ) 2 2 2 2 1 Qo 1 1 -Năng lượng điện từ: Wo = Wđ + Wt = = CUo2 = LIo2 2 C 2 2 Ôân tập
  4. Tóm tắt công thức vật lý 12 –cơ bản - Ôn Thi -Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên điều hoà với + Số vân sáng là: N0  2k  1 2 T tần số góc ’ = 2 = , với chu kì T’ = =  LC còn năng lượng m N  2k (  0,5); LC 2 n điện từ thì không thay đổi theo thời gian. +Số vân tối là m I N  2k  2(  0,5) -Liên hệ giữa Qo, Uo, Io: Qo = CUo = o = Io LC n  hc 1 1 1 -Năng lượng của phôtôn ánh sáng:  = hf = . -Bộ tụ mắc nối tiếp :    ...  C C1 C 2 -Khi ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong -Bộ tụ mắc song song: C = C1 + C2 + … suốt khác thì vận tốc của ánh sáng thay đổi nên bước sóng ánh sáng thay III.Chương V và VI: Tính chất sóng của ánh sáng và Lượng tử ánh đổi còn năng lượng của phôtôn không đổi nên tần số của phôtôn ánh sáng sáng không đổi. -Vị trí vân sáng, vân tối, khoảng vân: -Công thức Anhstanh, giới hạn quang điện, hiệu điện thế hãm:  .D  .D  .D hc 1 hc E xs = k ; xt = (2k + 1) ;i= ; với k  Z. hf = = A + mv2 omax ; o = ; Uh = - d max a 2a a  2 A e -Thí nghiệm giao thoa thực hiện trong không khí đo được khoảng vân là i -Điện thế cực đại quả cầu kim loại cô lập về điện đạt được khi chiếu chùm thì khi đưa vào trong môi trường trong suốt có chiết suất n sẽ đo được E i sáng có   o vào nó: Vmax = d max . khoảng vân là i’ = . e n -Giữa n vân sáng (hoặc vân tối) liên tiếp là n -1 khoảng vân. -Công suất của nguồn sáng, cường độ dòng quang điện bảo hoà, hiệu suất x hc n OM lượng tử: P = n ; Ibh = ne|e| ; H = e . Tại M có vân sáng khi: M  = k, đó là vân sáng bậc k  n i i x 1 mv 2 Tại M có vân tối khi: M = (2k + 1) , đó là vân tối bậc k + 1 -Lực Lorrenxơ, lực hướng tâm: F = qvBsin ; F = maht = i 2 R -Giao thoa với ánh sáng trắng (0,40m    0,76m) hc -Quang phổ vạch của nguyên tử hyđrô: Em – En = hf = . * Ánh sáng đơn sắc cho vân sáng tại vị trí đang xét nếu:   .D ax ax ax IV.Chương VII : Vật lý hạt nhân: x=k ; kmin = ; kmax = ;= ; với k  Z a D d Dt Dk - Hạt nhân ZA X . Có A nuclon ; Z prôtôn ; N = (A – Z) nơtrôn. * Ánh sáng đơn sắc cho vân tối tại vị trí đang xét nếu:  t  t  .D ax 1 ax 1 2ax -Định luật phóng xạ: N = No 2 T = No e-t ; m = mo 2 T = moe-t. x = (2k + 1) ; kmin =  ; kmax =  ;= ln 2 0,693 2a Dd 2 Dt 2 D(2k  1) H = N =  No e-t = Ho e-t ; với  =   T T -Gọi N ; m; H là số nguyên tử,khối lượng chất phóng xạ, độ phóng xạ -Gọi L là bề rộng miền giao thoa ánh sáng, thì số vân sáng và vân tối chứa L m .t  1; N  N 0 ..t trong miền giao thoa đó được tính như sau:  k  đã bị phân rã, thì ta luôn có : 2i n m  m0 ..t ; H  H 0 ..t Ôân tập
  5. Tóm tắt công thức vật lý 12 –cơ bản - Ôn Thi m -Số hạt trong m gam chất đơn nguyên tử: N = NA. A -Năng lượng nghỉ: E = mc2. -Độ hụt khối của hạt nhân: m = Zmp + (A – Z)mn – mhn. -Năng lượng liên kết : E = mc2. E -Năng lượng liên kết riêng:  = . A Năng lượng liên kết riêng càng lớn thì hạt nhân càng bền vững. -Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân: a + b  c + d Bảo toàn số nuclon (số khối): Aa + Ab = Ac + Ad. Bảo toàn điện tích: Za + Zb = Zc + Zd.     Bảo toàn động lượng: ma va  mb vb  mc vc  md vd Bảo toàn năng lượng: 2 2 2 2 m v mv mv m v (ma + mb)c2 + a a + b b = (mc + md)c2 + c c + d d 2 2 2 2 -Nếu Mo = ma + mb > M = mc + md ta có phản ứng hạt nhân toả năng lượng, nếu Mo < M ta có phản ứng hạt nhân thu năng lượng. Năng lượng toả ra hoặc thu vào: E = |Mo – M|.c2. *Trong phản ứng hạt nhân không có sự bảo toàn khối lượng. Ôân tập
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2