intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Hiện tượng giả dối từ góc nhìn văn hóa học

Chia sẻ: Khetien Khetien | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:31

61
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án với mục tiêu nghiên cứu là xác định bản chất và những đặc điểm chủ yếu của hiện tượng giả dối, trong đó quan trọng là đánh giá một cách khách quan mặt giá trị và phi giá trị của nó để, trên cơ sở đó, phân tích cách thức con người tận dụng mặt giá trị (= văn hóa) cũng như cách thức ứng phó với mặt phi giá trị (= phi văn hóa) của giả dối, đưa ra những dự đoán về tương lai của nó, cũng như góp phần điều chỉnh, hướng dẫn dư luận trong việc sử dụng nó. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Hiện tượng giả dối từ góc nhìn văn hóa học

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XàHỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ TUYẾT NGÂN HIỆN TƯỢNG GIẢ DỐI  TỪ GÓC NHÌN VĂN HÓA HỌC Chuyên ngành: VĂN HÓA HỌC Mã số: 62.31.70.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC
  2. Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Khoa học Xã hội  và Nhân văn, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Hữu Tá ̉ ̣ Phan biên 1.  ̉ ̣ Phan biên 2.  ̉ ̣ Phan biên 3.  Luận án sẽ  được bảo vệ  trước Hội đồng đanh gia lu ́ ́ ận án tiến sĩ  cấp cơ  sở  đào tạo họp tại Trường  Đại học KH XH&NV,  ĐHQG  TP.HCM vào hồi … giờ … ngày … tháng … năm 2016 Có thể tìm hiểu luận án tại: 1. Thư  viện Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại  học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh 2. Thư viện Trung tâm Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh 3. Thư viện tổng hợp TP. Hồ Chí Minh 4.   Thư   viện   khoa   Văn   hóa   học   Trường   Đại   học   KH   XH&NV,  
  3. ĐHQG TP.HCM DẪN NHẬP 1. Lý do chọn đề tài Giả  dôi la môt hiên t ́ ̀ ̣ ̣ ượng phổ  biến và co t ́ ừ rât lâu đ ́ ời, đa đ ̃ ược ghi nhận  nhiều lần trong các loai hinh văn h ̣ ̀ ọc dân gian như truyên cô tich, thân thoai, thanh ̣ ̉ ́ ̀ ̣ ̀   ngư, tuc ng ̃ ̣ ư... Theo ̃  quan niêṃ  phổ  biến  xưa nay, giả  dôi luôn b ́ ị  đánh giá là  không tốt, được xem la phan gia tri, do vây đ ̀ ̉ ́ ̣ ̣ ương nhiên cung đ ̃ ược xem la phi văn ̀   ̣ ̀ ̣ hoa, luôn bi ngăn câm va han chê s ́ ́ ́ ử dung, gi ̣ ới khoa học thì ít quan tâm nghiên cứu.   Trong khi trên thực tế thì, cho tơi nay, trong t ́ ất cả các nền văn hóa từ  Đông đến   Tây, giả dôi không nh ́ ững không mất đi mà có nơi có lúc còn có vẻ như ngày càng   ̉ ̉ phô biên va phat triên đa dang h ́ ̀ ́ ̣ ơn. Điêu nay cho thây thái đ ̀ ̀ ́ ộ chống đối nó lâu nay   của xa hôi và l ̃ ̣ ảng tránh nó của giới khoa học là sai lầm. Có cơ  sở  để  giả  định là,   rất có thể, trong chiều sâu của thời gian và chiều rộng của không gian, hiên t ̣ ượng   nay có nh ̀ ững cơ sở khoa học sâu xa về văn hoá cần được khám phá và lý giải.  Từ những lý do trên, chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài “Hiện tượng giả dối từ   góc nhìn văn hóa học” để làm đối tượng nghiên cứu.  2. Mục đích nghiên cứu và những đóng góp Giả dôi la hiên t ́ ̀ ̣ ượng giao tiếp,  ứng xử năm trong khu v ̀ ực giap ranh cua nhiêu ́ ̉ ̀  ̣ nganh khoa hoc khac nhau, do v ̀ ́ ậy hướng tới nhiều mục  đích khác nhau và có   những cach đanh gia khac nhau.  ́ ́ ́ ́ ̣ ̣ Trong pham vi luân án này, chung tôi đ́ ặt ra mục tiêu là xac đinh ban chât va ́ ̣ ̉ ́ ̀  nhưng đăc điêm chu yêu ̃ ̣ ̉ ̉ ́  cua hiên t ̉ ̣ ượng giả  dôi, trong đó quan tr ́ ọng là  đánh giá   một cách khách quan mặt gia tri ́ ̣  và phi gia tri ́ ̣  của nó đê, trên c ̉ ơ  sở  đo,  ́ phân tích  cách thức con người tận dụng mặt  gia tri  ́ ̣ ( = văn hóa) cũng như cách thức ứng phó   với mặt phi gia tri  ́ ̣ ( = phi văn hóa) của giả dối, đưa ra nhưng ̃  dự đoan vê t ́ ̀ ương lai   ̉ cua no, cung nh ́ ̃ ư gop phân điêu chinh, h ́ ̀ ̀ ̉ ương dân d ́ ̃ ư luân  ̣ trong viêc s ̣ ử dung no.  ̣ ́
  4. 3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1. Giả  dôi (bao g ́ ̀ ự  đánh giá được gán  ồm làm giả và nói dối) có thể  xem la s cho một hành động, một cách thức hoạt động, một trạng thái của con người trong  ứng xử với tự nhiên và xã hội. Trong lĩnh vực ứng xử với tự nhiên, chúng tôi chưa tìm thấy tài liệu nào nghiên   cứu trực tiếp về vấn đề này; còn trong lĩnh vực ứng xử xã hội giưa con ng ̃ ươi v ̀ ơí  con ngươi, gi ̀ ả dối được nhắc đến trong cac công trình nghiên c ́ ứu triết học, tâm lý   học, giao duc h ́ ̣ ọc, đao đ ̣ ưc h ́ ọc, khoa học giao tiếp và trong cac sách vi ́ ết về  lôí   ́ , sách “học làm người”... Tuy nhiên, nhắc đến thì có, còn nghiên cưu sâu và sông ́   trực tiêp vê gi ́ ̀ ả  dôi nh ́ ư  một đối tượng của hoạt động khoa học trong các ngành  này thì cũng không nhiêu. Các nghiên c ̀ ứu chủ yếu là của các  tác giả phương Tây;  một số  tài liệu bằng tiếng Việt ít nhiều có đề  cập đến giả  dối thì chủ  yếu là   những tài liệu dịch hoặc biên dịch, soạn lại từ  tiếng nước ngoài. Trong số  các tài  liệu không nhiều  ấy, mảng phong phú hơn cả  thuộc về   khoa học giao tiếp, đặc  biệt là tâm lý học giao tiếp. Song những nghiên cứu này chủ yếu hướng tới những   quan hệ nội văn hóa, giao tiếp bằng ngôn từ, nói dối là chủ yếu; lĩnh vực làm giả  có thể nói là gần như còn hoàn toàn để trống.  2. Những nghiên cứu chuyên sâu về hiện tượng này thuộc về các nhà khoa học   Nga. Với truyền thống hàn lâm của mình, các học giả Nga đã đi vào nghiên cứu các  vấn đề  mang tính  lý luận  như  “Lừa dối. Phân tích triết học – Tâm lý học ” của  Д.И.   Дубровский   (Обман.   Философско­психологический   анализ,   2010),   “Hiện   tượng lừa dối trong giao tiếp liên nhân” của М. Л. Красников (Феномен лжи в  межличностном общении, 1999), hay “Sự tự lừa dối diễn ra như thế nào” của Ю.  А. Разинов (Как возможен самообман, 2004). Tác phẩm sau cùng xem xét việc tự  dối lòng như một hiện tượng văn hóa đặc biệt của con người từ bản chất, những   nghịch lý, triết lý của những cảm nhận chạy trốn khỏi bản thân để  lý giải tâm lý  con người trong những trạng thái mâu thuẫn đặc biệt. В.Я. Пропп  nghiên cưu  ́ giả  dối giải trí  như  một trường hợp của giả  dối trong các tác phẩm văn học nghệ  thuật (1999). 3. Cùng là nghiên cứu tâm lý con người khi thực hiện hành động giả  dối, các  nhà khoa học Mỹ thiên về  khía cạnh thực dụng của vấn đề  (Lieberman D. 2008;  Brooks   Jackson   và   Kathleen   Hall   Jamieson   2008;   Kevin   D.   2002;   The   Arbinger  Institute 2009). Các sách này đều có đặc điểm chung là tìm hiểu tâm lý của người  giả dối và đối tác của họ trong các trường hợp thực tiễn cụ thể để rút ra bài học. 
  5. D. Lieberman (2008) quan sát các mối quan hệ cá nhân và các tình huống trong  công việc, khám phá tám khía cạnh khác nhau của việc giả dối và đưa ra các giải  pháp giúp tìm ra chân lý và giành quyền kiểm soát tình hình. Brooks Jackson và   Kathleen Hall Jamieson (2008) phân tích các trường hợp giả dối theo chủ đề để kết  luận về các thủ đoạn lừa dối được hình thành dựa trên các quy luật tâm lý của con   người, từ đó chỉ  ra các phương thức nhận biết những điều dối trá, những kỹ thuật  bịp bợm, cũng như cách thức để kiểm tra nhằm tìm được sự thật. D. Kevin (2002)   vốn là một tin tặc (hacker) từng phải ngồi tù, qua nghiên cứu tâm lý của các đối   tượng quản lý mạng đã trình bày những kinh nghiệm của mình và các  cách giả dối   để   có   thể   lấy   mật   khẩu  thâm   nhập   vào   trang   quản   trị   của   các   website.   Viện   Arbinger (2009) nghiên cứu cách thức quản lý trong giới lãnh đạo phương Tây và  phát hiện ra rằng cách thức quản lý được duy trì lâu nay là dựa trên sự   tự lừa dối,  từ  đó phân tích để  đưa ra những phương án, giải pháp thiết thực nhằm tự  giải   phóng mình. Từ những nghiên cứu tâm lý này, các nhà khoa học ­ kỹ thuật Mỹ đã  đưa ra hàng loạt những cách thức phát hiện giả dối và sáng chế ra cả các máy móc  giúp phát hiện giả dối trong những trường hợp nghiêm trọng cần giải quyết bằng   pháp luật. Một số  bai viêt v ̀ ́ ề  giả  dối trên các website, mạng cá nhân thường chi là gi ̉ ới   thiệu, đưa tin về  một vài khía cạnh của các kết quả  nghiên cứu, dưng lai  ̀ ̣ ở  việc   nêu hiện tượng; đôi khi nếu có giải thích cac khia canh tâm ly, đao đ ́ ́ ̣ ́ ̣ ức thì cũng là   những giải thích mang tính phổ  cập. Chúng tôi khai thác những bai viêt ki ̀ ́ ểu này  với tư cách là nguồn cung cấp tư liệu. 4. Đôi t ́ ượng và phạm vi nghiên cứu Trên cơ  sở  lịch sử  nghiên cứu vấn đề, chúng tôi xác định   đôi t ́ ượng nghiên   cứu của luận án là hiện tượng giả dối từ góc nhìn văn hóa học.  Vì là một  nghiên cưú   trên bình diện lý thuyết nên giới hạn  phạm vi nghiên   cứu về mặt không gian trên lý thuyết được mở rộng ra các nền văn hóa nhân loại,   còn trên thực tế chủ yếu giới hạn ở  văn hóa mẹ đẻ (Việt Nam), những nền văn hóa  lớn mà  tác giả  có thể  tiếp cận được qua các nguồn thông tin (như   Trung Quốc),  hoặc các nền văn hóa mà tác giả am hiểu (như  Nga, Bồ  Đào Nha − tác giả  từng  học ngữ văn Bồ Đào Nha ở Nga). Về  mặt thời gian, phạm vi nghiên cưú  cũng được mở rộng, song trên thực tế  thì thời quá khứ xa chủ yếu giới hạn ở việc khai thác các tư liệu dân gian, thời cận  đại có tài liệu nhiều hơn, tư liệu nghiên cưú  thời hiện đại là nhiều nhất.
  6. Hiện tượng giả  dối là đối tượng có thể  nghiên cứu từ  nhiều chuyên ngành  khác nhau với những trọng tâm  nghiên cưú   khác nhau.Từ  góc nhìn văn hóa học,  luận án tập trung đi tìm các giá trị của giả dối để giải thích lý do tồn tại của nó và   xác định cách thức con người đối phó với những phi giá trị của nó.  5. Y nghia khoa hoc va th ́ ̃ ̣ ̀ ực tiên ̃ Về  mặt  khoa học, luận án góp phần  tìm hiểu hiện tượng giả  dối dưới góc   nhìn văn hóa học, giúp làm sáng tỏ thêm một số vấn đề lý luận về cách ưng x ́ ử với   các hiện tượng văn hóa ­ xã hội giáp ranh, những hiện tượng mang tính hai mặt rõ  rệt nằm trong khu vực giáp ranh giữa gia tri ́ ̣ và phi gia tri ́ ̣, văn hóa và phi văn hóa. Về  mặt thực tiễn, luận án có thể  góp phần giúp các cấp quản lý hoạch định   các chính sách trong những lĩnh vực hoạt động liên quan đến văn hóa ứng xử, định  hướng các chuẩn gia tri, chu ́ ̣ ẩn đạo đức trong xa hôi nói chung và các ngành ngh ̃ ̣ ề  có liên quan mật thiết tới các lĩnh vực  ứng xử, giao tiếp mà ở  đó giả  dối đang là   hiện tượng phổ biến nói riêng.  Đồng thời luận án có thể  dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu và   giảng dạy về lý luận văn hoá, văn hóa ứng xử, văn hoá xã hội, văn hóa ngôn từ nói  chung và văn hoá ưng x ́ ử hoăc văn hoa ngôn t ̣ ́ ừ cua ng ̉ ươi Viêt nói riêng. ̀ ̣ 6. Phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu Do đây là một hiện tượng văn hóa ­ xã hội có độ phủ rộng, nên không thể nhìn   nhận giả dối ở một góc độ cục bộ nào đó, mà phải nghiên cứu theo  cách tiếp cận   liên ngành, tổng hợp các thành tựu của nhiều ngành như triết học, xã hội học, tâm  lý học, ngôn ngữ hoc, khoa h ̣ ọc giao tiếp, v.v. dưới một điểm nhìn thống nhất là   văn hóa học.  Để có thể đạt được mục đích nghiên cứu nêu trên, luận án trước hết sử  dụng   phương pháp quan sát thực tế để  phân tích, tìm hiểu cach th ́ ưc ́ ưng x ́ ử  cua con ̉   ngươi va nh ̀ ̀ ưng dâu hiêu, đăc điêm ngôn t ̃ ́ ̣ ̣ ̉ ừ, cử  chỉ  khi thực hiên hanh vi gi ̣ ̀ ả  dôi. ́  Thứ  hai, vận dụng  phương pháp so sánh ­ loại hình   để  nghiên cứu cơ  sở  hình  thành và đặc điểm của hanh vi gi ̀ ả dôi trong cac lo ́ ́ ại hình văn hoá, các nhom chu ́ ̉  ̉ ́ thê, cac khu v ực không gian va cac giai đoan th ̀ ́ ̣ ơi gian khac nhau. Th ̀ ́ ứ ba, sử dụng   phương pháp hệ  thống ­ cấu trúc  để  phân tích ­ tổng hợp, sắp xếp các hiện  tượng giả dôi vô cùng đa d ́ ạng, phức tạp vào các thành tố cấu thành để nghiên cứu,   khái quát hóa lên thành một hệ thống chung.
  7. Nguồn tư  liệu để  nghiên cứu giả  dôi mà chúng tôi s ́ ử  dụng là những lời nói,   việc làm, sảm phẩm được ghi lại, văn ban hóa ̉  dưới nhiều dạng khác nhau.  7. Bố cục của luận án Ngoài phần Mở  đầu và Kết luận, luận án được chia làm  bốn chương, xoay  quanh hai nội dung chính là hành động giả dối và cách đánh giá của xã hội về hành  động này. Dưới góc độ hành động, giả dối được xem xét ở chương 1 và chương 2  theo ba bình diện nhận thức, tổ chức và ứng xử. Dưới góc độ  cách đánh giá của   xã hội, giả dối được xem xét trong chương 3 và chương 4 theo các bình diện văn   hóa tận dụng giả dối, văn hóa lưu luyến giả dối và văn hóa đối phó với giả dối.
  8. Chương 1:  CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ NHẬN THỨC VỀ HIỆN TƯỢNG GIẢ DỐI 1.1. Định nghĩa giả dối 1.1.1. Trên thế giới, người ta nói đến “giả dối” thì nhiều nhưng định nghĩa nó   một cách khoa học thì trong các tài liệu mà chúng tôi tiếp cận được chưa thấy có.  Các bộ từ điển bách khoa lớn củng không một bộ nào có định nghĩa  khai niêm ́ ̣  này.  Do vậy, dưới đây phải dùng đến các từ  điển ngôn ngữ  và xem xét 11 định nghĩa   trong năm ngôn ngữ khác nhau. Trong tiếng Việt, “giả  dối” là một tính từ  (Ví dụ:  Thái độ giả  dối, lời tán   tụng giả  dối). Theo “Từ   điển tiếng  Việt” do  Hoàng Phê  chủ  biên (1992), “giả  dối”có nghĩa là “không thật, nhằm mục đích đánh lừa”.   Hầu hết các ngôn ngữ  phương Tây đều dùng từ có gốc từ tiếng Latin falsus với nét nghĩa là sai, lừa đảo.  1.1.2. Các đinh nghia v ̣ ̃ ề giả dối nêu trên của mọi ngôn ngữ  đều tập trung sự  chú ý vào đặc trưng coi giả dối là không đúng sự  thật, luôn có song song sự thật   để  so sánh.  Cách hiểu rộng coi giả  dối là tất cả  mọi thứ  không đúng sự  thật.  Cách hiểu trung gian coi giả dối là cố  ý làm không đúng sự  thật. Cách hiểu hẹp  nhất chú ý đến tính chất cố ý làm không đúng sự thật, và nhấn mạnh vào mục đích  để  lừa, đánh giá ý thức đạo đức của chủ  thể  về  việc xâm hại đến lợi ích của   khách thể hoặc cộng đồng, thu hẹp hơn nữa phạm vi của khai niêm ́ ̣ “giả dối”.  Trong luận án này, chúng tôi chọn cách hiểu  khai niêm ́ ̣  “giả  dối” theo hướng  thứ hai − không quá rộng, cũng không quá hẹp − làm đối tượng nghiên cứu và đưa  ra một định nghĩa để làm việc như sau: Giả dối là sự đánh giá được gán cho hành   động tương tác mà trong đó chủ  thể  đưa ra cái sai sự  thật một cách cố  ý khiến   khách thể tiếp nhận như sự thật.
  9. 1.2. Giả dối trong quan hệ với văn hoá, giá trị và sự thật 1.2.1. Giả  dối với văn hoá và giá trị: Giá trị  được hình thành qua quá trình so  sánh, đánh giá và lựa chọn cụ  thể  có ý nghĩa tích cực đối với đời sống, được cá  nhân đồng tình và xã hội chấp nhận. Theo Trần Ngọc Thêm (2016), giá trị  văn hóa  có ba đặc trưng cơ bản là tính có ích, tính chủ quan và tính tương đối.  Giả  dối là hành vi có chủ  ý nhằm mưu cầu một lợi ích nhất định. Giả  dối là   một cách đánh giá chủ quan, do vậy mục đích của hành động quyết định tính giá trị  của nó. Lợi ích thu được từ giả dối thuộc về đối tượng nào trong tương tác là quan  trọng đối với cách đánh giá của xã hội.  1.2.2. Giả  dối vớisự  thật và những khai niêm liên quan: Gi ́ ̣ ả  dối là khai niêm ́ ̣   đối lập với “sự  thật”. Chân lý  là sự  nhận thức đúng đắn hiện thực trong bộ  óc  con người. Chân lý luôn là sự  phản ánh đúng hiện thực khách quan. “Chân” luôn  đúng và vận động theo cuộc sống, còn thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý. Hạn chế  về nhận thức, kỹ năng thể hiện, kỹ năng truyền tin khiến cho người ta trên thực tế  truyền cho nhau không phải là sự thật trọn vẹn, mà chỉ là một phần của sự thật, sự  thật không đầy đủ – nửa sự thật. Điều này liên quan mật thiết đến tính chủ quan  của con người trong tính cách và trong việc sắp xếp, thể  hiện vốn tri thức của   mình trong quan hệ với tính khách quan của hiện thực. Chính sự thật không đầy đủ  trong nhận thức, trong giao tiếp  ứng xử  là một trong những tiền đề  dẫn đến sự  hình thành các hành vi giả dối của con người. 1.2.3. Khả năng và điều kiện để giả dối có giá trị văn hóa: Giả dối không thể   và không bao giờ có thể trở thành giá trị phổ quát, giá trị vĩnh cửu do thiếu tính   Chân (thật). Giả  dối tồn tại và phát triển do con người luôn hướng tới cái tốt,  cái đẹp phù hợp với thực tiễn và hài hòa với môi trường xung quanh. Xu hướng 
  10. nghệ thuật cho thấy, con người dễ dàng đồng cảm và học hỏi từ những hình ảnh,  tấm gương tốt đẹp gần giống với cuộc sống hiện tại của mình. Mức độ  gia tri ́ ̣  của hiện tượng giả dối phụ  thuộc vào những nhu cầu do điều kiện, cách thức tổ  chức đời sống của  mỗi cá nhân/ cộng đồng quy định. Tùy theo độ  phù hợp của  hành vi giả  dối với chuẩn mực, đạo đức cộng đồng mà  hiện tượng giả  dối  sẽ  được đánh giá là thiên về giá trị hay phi giá trị. Giả dối được coi là có gia tri văn ́ ̣   hóa  khi  mang lại lợi ích cho xã hội. Các hiện tượng giả  dối được cộng đồng  chấp nhận và duy trì lâu dài sẽ trở thành thói quen, nếp sống.  1.3. Điều kiện tồn tại giả dối 1.3.1. Điều kiện tiền đề  dân đên gi ̃ ́ ả  dối: Sau khi phân tích các điều kiện xúc  tác dẫn đến giả dối, các tiền đề được xem xét ở  hai lĩnh vực lớn là các tiền đề  tự  nhiên và các tiền đề xã hội. Các tiền đề  tự nhiên thể hiện trong hai bình diện: Ở bình diện thế giới khách  quan, tiền đề dẫn đến giả dối là tính bất khả tri của thực tế, tính tương đồng và   dị biệt của các vật thể; ở bình diện con người chủ thể, tiền đề dẫn đến giả dối là   sự  tiến hóa bộ  não của con người  và khả  năng thể  hiện ý tưởng, mô phỏng   thực tế giúp con người cố ý tạo nên những trùng lặp  tất nhiên (giả  dối) sao cho  càng giống với trùng lặp ngẫu nhiên càng tốt. Ở bình diện thế giới chủ quan, tiền   đề  quan trong nhât d ̣ ́ ẫn đến hiên t ̣ ượng giả  dôi la nhân th ́ ̀ ̣ ưc non yêu, hay la ́ ́ ̀ sự   thiêu hiêu biêt cua khách th ́ ̉ ́ ̉ ể. Các tiền đề xã hội tập trung vào sự phát triển của xã hội, kích thước các cộng  đồng ngày càng lớn, quy mô ngày càng to, số lượng ngày càng nhiều, các mối quan  hệ ngày càng đa dạng khiến cho con người ngày càng khó tiếp cận với sự thật.  Các  quy luật xã hội  tạo nên những  khuôn mẫu tư  duy  của mình  theo những chuẩn  mực ngầm định của cộng đồng thành những chuẩn mực  tạo nên thói quen, nếp   ứng xử.  Những điều này đã khiến con người luôn gặp phải những   tình huống   một lúc phải đóng nhiều vai  trong xã hội, làm tiền đề  cho giả  dối phát huy tác  dụng. 1.3.2. Điêu kiên đê th ̀ ̣ ̉ ực hiện thành công hành động giả dôi: Đ ́ ề hành động giả  dối thành công cần có bốn điều kiện. Điều kiện  thứ  nhất là chủ  thể  phải tìm ra  lĩnh vực thiếu hiểu biết (vùng ẩn) của khách thể về lĩnh vực ứng xử đang hướng   tới. Điều kiện thứ hai là chủ thể phải là người có năng lực tư duy tốt bao gồm tư   duy trừu tượng tốt để  có thể  lợi dụng sáng tạo ra các biến thể  của sự thật và  trí 
  11. nhớ tốt nhằm tìm ra đối tượng để định hướng hành động giả dối đồng thờigiúp các  hành vi giả dối đã thực hiện không bị phát hiện, khi chủ  thể tiếp tục biến báo để  duy trì chúng. Điều kiện thứ ba là năng lực tư duy tốt trong một cơ thể khỏe mạnh,   minh mẫn đảm bảo đủ  khả  năng nhận thức hoặc khả  năng điều khiển hành vi.   Điều kiện thứ tư là chủ thể giả dối phải có  năng lực điều khiển hành vi tốt  đủ để  khéo léo mô phỏng sự  thật khiến đối tác nhầm lẫn. Chỉ  cần thiếu một trong bốn   yếu tố  trên thì hành động giả dối có nguy cơ bị phát hiện và chủ  thể  phải trả giá   cho hành động của mình. 1.4. Các bình diện của giả dối 1.4.1. Xét theo phương tiện tương tác, giả dối có hai loại chính là nói dối, làm   giả và cùng với chúng là loại thứ  ba, loại hỗn hợp vừa có làm giả  vừa có nói dối.   Làm giả  là hình thức giả  dối lâu đời nhất.   Làm giả  sử  dụng hành động, cử  chỉ  tương tác để đối tác hiểu sai sự thật không có yếu tố ngôn ngữ đi kèm. Giả dối phi   ngôn từ dùng hình thức để đánh lừa người khác nên cũng dễ bị phát hiện bằng cách  quan sát.  Nói dối  dưới dạng ngôn từ  hay văn bản thuộc nhóm hành vi giao tiếp   (giao tiếp  ứng xử), sử dụng ngôn ngữ truyền thông tin sai sự thật nhằm lừa người   khác. Nói dối bị  giới hạn đối tượng là những người cùng chung một ngôn ngữ.   Giả dối hỗn hợp sử dụng cả hai phương tiện nên phổ biến và thông dụng hơn cả  vì kết hợp nhiều yếu tố phối hợp với nhau để  đạt được hiệu quả cao hơn nhưng   cũng dễ bị phát hiện hơn. Người ta có thể phát hiện giả dối hỗn hợp bằng các cách   riêng lẻ của giả dối phi ngôn từ và giả dối ngôn từ.  1.4.2. Xét theo phương thức tương tác thì có thể  phân biệt hai loại giả  dối là  giả  dối trực tiếp và giả dối gián tiếp. Giả dối trực tiếp là hình thức giả  dối mà  trong quá trình tương tác, chủ thể và khách thể cùng đối mặt với nhau, có sự tương   tác tại chỗ  giữa các đối tác. Các thành viên giao tiếp có thể  thay đổi vai với nhau  thường xuyên, tạo nên những tác động bất ngờ  làm thay đổi diễn tiến của hành   động giả dối. Giả dối gián tiếp là hình thức tương tác có sử dụng giả dối khi các  đối tác không nhìn thấy nhau, các cử chỉ, hành động, cảm xúc tương tác bị hạn chế  rất nhiều, không có không gian xung quanh rộng hơn để kiểm chứng.  1.4.3.  Giả  dối xét theo chủ  thể: Theo đối tượng tham gia tương tác, có thể  phân biệt giả dối xét theo chủ thể và theo khách thể. Giả dối có chủ thể là cá nhân   (giả dối cá nhân) là trường hợp thường xảy ra nhất vì chủ thể tương tác là người  chủ động và vì vậy có thể giữ bí mật sự thật ở mức độ cao. Trường hợp đặc biệt 
  12. là khi chủ  thể  và khách thể  là một. Đó là hiện tượng dối lòng, dối mình, tự  lừa   dối xảy ra rất phổ biến trên toàn thế giới (tiếng Pháp:  se mentir à soi­même, tiếng  Nga:  самобман, сам обманываться). Giả  dối khi chủ  thể  là một tập thể  ( giả   dối tập thể) là trường hợp khá đặc biệt vì nhận thức của các cá nhân trong tập thể  không giống nhau. Để có được hành vi giả dối tập thể thì bao giờ cũng phải có sự  bàn bạc, thỏa thuận trước, và đề  cử cá nhân hoặc nhóm đại diện thực hiện. Hiện   tượng giả dối khi cả chủ thể và khách thể đều là tập thể thì việc giả dối này được   gọi là giả dối chính thức.  1.4.4. Giả  dối xét theo khách thể: Đối tác của con người trong hoạt động giả  dối rất đa dạng: các yếu tố tự nhiên, siêu nhiên, hay chính bản thân con người. Với   đối tượng là người cùng cộng đồng, đây là lối giao tiếp nội văn hóa. Những người  cùng cộng đồng mặc định là cùng chung ngôn ngữ  nên hiện tượng nói dối là phổ  biến. Với đối tượng là người ngoài cộng đồng, đây là lối  ứng xử   xuyên văn hóa.  Đại đa số  các hành vi giả  dối là làm giả  bằng các hành động và các phụ  kiện hỗ  trợ. Với đối tượng là thế  giới siêu nhiên và thế  giới tự  nhiên, đây là lối  ứng xử  xuyên loài. Trong mối quan hệ với thế giới siêu nhiên, con người dùng nhiều cách  để qua mặt ma quỷ, thánh thần, các thế lực linh thiêng. Trong mối quan hệ với thế   giới tự nhiên xung quanh, con người với sự phát triển tư  duy vượt trội đã không  dừng ở các cách đánh lừa thô sơ để săn mồi làm thức ăn, mà phát triển vượt bậc về  thủ thuật, kinh nghiệm và công cụ phục vụ việc câu, bẫy thành nghề kiếm sống.  1.4.5.  Giả  dối xét theo tình huống  ứng xử: Xét theo tình huống, giả  dối bao   gồm giả dối chủ động và giả dối bị động. Giả dối chủ động là hình thức ứng xử  mà trong đó chủ thể chủ ý làm hay nói sai sự thật nhằm đánh lạc hướng khách thể.   Có thể nói tính chủ động (vụ lợi) của hiện tượng giả dối càng giới hạn trong một   hệ tọa độ có quy mô nhỏ về chủ thể ­ thời gian ­ không gian bao nhiêu thì tính phi   ́ ̣ gia tri / phi văn hoá c ủa nó càng lớn bấy nhiêu. Giả dối đồng thời là công cụ giúp   cho chủ  thể  đối phó với sự  bất tiện của sự  thật   trong cuộc sống (sự  thật mất   lòng), giả dối trở thành một bộ phận của văn hoá đối phó với những sai sót, khiếm  khuyết, bất tiện trong cuộc sống con người, trở thành giả dối bị động.  1.5. Tiểu kết Trên cơ sở 11 định nghĩa ở năm ngôn ngữ khác nhau, chúng tôi đã phân tích các  ý nghĩa cấu thành và đưa ra một định nghĩa làm việc về  giả  dối với ba đặc trưng  cơ   bản:   (a) Về hinh ̀   thưc, ́   là sự   đánh   giá   được   gán   cho   hành   động   tương   tác; 
  13. ́   chât́   của   nội   dung, là chủ   thể   đưa   ra   cái   sai   sự   thật;   (c)  Về động  (b) Về tinh cơ, là cố  ý khiến khách thể  tiếp nhận như  sự  thật.  Đồng thời xác định hai đối   tượng quan trọng cần khảo sát là (a) Hành động giả  dối và (b) Kết quả  đánh giá   hành động giả dối. Từ  các khái niệm“văn hóa”, “giá trị”, “sự  thật”, luận án đã đưa ra cách phân  biệt “nửa sự thật ­ giả dối” (do cố ý làm sai lệch so với hiện thực) và nửa sự thật  do hạn chế của nhận thức và diễn giải. Từ  đó lý giải tính giá trị và phi giá trị của  giả  dối, đồng thời xác định khả  năng các giá trị  giả  dối trở  thành giá trị  văn hóa   trong đời sống con người. Lý do tồn tại của hành động giả dối được trình bày dưới dạng năm  tiền đề tự  nhiên và ba tiền đề  xa hôi cùng b ̃ ̣ ốn điều kiện đê th ̉ ực hiện thành công hành động  giả  dôi. Đây là các đi ́ ều kiện cần và đủ  để  hành động giả  dối tồn tại trong cuộc  sống.  Căn cứ  vào các thành tố  tham gia chi phối hành động tương tác,  ứng xử, luận   án đã đề xuất năm bình diện (năm cách phân loại) các hiện tượng giả dối: (a) Giả  dối xét theo phương tiện tương tác, (b) Giả dối xét theo phương thức tương tác, (c)   Giả  dối xét theo chủ  thể, (d) Giả  dối xét theo khách thể, và (e) Giả  dối xét theo   tình huống  ứng xử. Điều này cho thấy các nhóm hành động giả  dối rất đa dạng,   phong phú và chúng hoạt động tích cực như  một cách  ứng xử  với tự  nhiên và xã   hội bên ngoài cũng như bên trong đời sống xã hội của con người. Chương 2:  HIỆN TƯỢNG GIẢ DỐI  NHÌN TỪ VĂN HÓA TỔ CHỨC VÀ ỨNG XỬ 2.1. Tổ  chức hoạt động giả  dối trong  ứng xử xuyên loài với các   lực lượng siêu nhiên 2.1.1. Tổ chức hoạt động giả dối trong các phong tục liên quan đến sự thay đổi  vị thế  tự  nhiên của chủ thể: Vị thế tự nhiên của con người gắn với bản thân đứa  trẻ  sinh ra theo quy luật tự nhiên (trời sinh), như  ngày giờ  sinh, nơi sinh, cha mẹ.  Khi lỡ sinh ra phải giờ xấu, người Việt thường làm lễ cúng xin đổi tuổi, còn gọi là   “Lễ  đổi mệnh”, “Lễ  cải mệnh”, hay làm “lễ  thay cung, hoán số" thay đổi một vài  thông số trong số phận như  cho con, bán làm con nuôi, hoặc bỏ đường bỏ chợ, bán  
  14. khoán đứa trẻ..., thực chất là thay tên giả, dùng tuổi giả, người giả thế mạng, tìm  thêm bố mẹ giả cho người sinh vào giờ xấu. 2.1.2. Tổ chức hoạt động giả dối trong các phong tục liên quan đến sự thay đổi  vị thế  xã hội của chủ thể: Trong đời sống hàng ngày, để  qua mặt các hiện tượng   siêu nhiên, người ta thường hạ thấp vai trò, tầm quan trọng của mình để  tránh sự  chú ý của ma quỷ, hy sinh một phần quyền lợi của đứa trẻ  để  bảo vệ  chính nó,  giảm nhẹ vai trò của những đứa trẻ  trong gia đình, che giấu những điều cao quý,   đẹp đẽ  của đứa trẻ  đi để  ma quỷ khỏi ghen tức mà làm hại đứa bé. Đối với việc   hôn nhân và gia đình thì với những trường hợp cô dâu chú rể  không hợp tuổi, gia   đình sẽ giấu đi việc trái ý trời đất bằng cách cố  ý làm dối như: tổ  chức cưới hai   lần, làm đám cưới giả, đổi vợ, đổi chồng… hay hợp thức hoá bằng cách không   theo đầy đủ  các lễ  nghi truyền thống để  qua mặt tổ  tiên và các vị  thần linh. Để  thay đổi tình trạng kinh tế nhằm lừa ma quỷ, người  ta có thể mượn tuổi của người  thân hoặc mượn người cúng thay, dùng các vật giả  hoặc cỗ  giả  để  cúng cho ma   quỷ như đốt vàng mã. 2.2. Tổ  chức hoạt động giả  dối trong  ứng xử với các lực lượng   tự nhiên 2.2.1. Tổ chức hoạt động giả dối trong hoạt động săn bắt: Giả dối với đối tác   là động vật thể hiện rõ nhất trong việc con người  làm các loại cạm, bẫy săn bắt   thú. Con người sáng tạo ra hiện trường giả khéo léo sao cho giống như thật nhằm   đánh lừa con vật bằng các loại bẫy, mồi, bả.. Từ ghép “cạm bẫy” với nghĩa “bố trí  sẵn để lừa” được sử dụng rộng rãi trong đời sống hàng ngày.  Kỹ năng cơ bản để  có thể che giấu sự can thiệp của con người và các công cụ đánh bắt từ xa là ngụy   trang, biến có thành không. Người ta có thể ngụy trang người và các vật dụng hòa  lẫn vào môi trường xung quanh, hoặc biến hình thành thứ  khác hấp dẫn hoặc đe  dọa, ngăn cản động vật đến gần, xâm phạm vào tài sản của con người. 2.2.2. Tổ chức hoạt động giả dối trong hoạt động thuần hóa và chăn nuôi: Để  có thể  thuần hóa được các loài hoang dã, con người tạo ra một   môi trường giả  tương tự, đưa một môi trường mô phỏng vào thay thế  nhằm bắt động vật phát   triển theo ý con người bằng cách can thiệp vào thức ăn, chỗ ở  tùy theo thói quen   và cách thức sinh hoạt của các loài. Trong quá trình chung sống, con người luôn có  những biện pháp can thiệp và điều chỉnh cuộc sống của vật nuôi theo ý muốn của   mình, tùy mục đích lấy thịt, trứng, sữa, da, lông… mà có chế  độ  chăm sóc khác   nhau. 
  15. 2.3. Tổ chức hoạt động giả dối trong  ứng xử nội loài xuyên văn   hóa 2.3.1. Kỹ thuật che giấu: Trong chiến tranh, đặc biệt là đấu tranh vũ trang,mục   tiêu chiến đấu là tiêu diệt sinh lực địch, giành thắng lợi bằng mọi cách.  Các biện  pháp giả  dối chủ  yếu được sử  dụng để   che giấu  là: biến có thành không, biến  không thành có, phóng đại hoặc thu nhỏ lại nhằm đánh lừa đối phương.  Về  hình  thức, trong quân sự, ngụy trang là biện pháp tránh đối đầu trực diện, giành thế chủ  động chọn thời điểm tấn công. Quan trọng nhất là đánh lừa thị  giác đối phương   bằng cách thay đổi ngoại hình của bản thân và các vật thể liên quan để  chúng lẫn   vào môi trường xung quanh. 2.3.2. Kỹ thuật nghi binh: Kỹ thuật nghi binh thực chất là những hoạt động giả  nhằm đánh lạc hướng đối phương để che giấu ý đồ, bảo đảm thành công trong các   trận chiến đấu. Ở Trung Hoa, Hàn Phi Tử  đã có câu nói nổi tiếng: “ Binh bất yếm   trá” (việc binh tha hồ dối trá). Để  đảm bảo chiến thắng trong đánh giặc thì phải  Binh giả, quỷ  đạo giã  (Dùng binh đánh giặc là hành động dối trá). Trong lịch sử  chống giặc ngoại xâm, quân đội Việt Nam đã nhiều lần dùng chiến thuật nghi binh   để chống lại các lực lượng thiện chiến và trang bị đầy đủ hơn của quân thù.  2.3.3. Kỹ thuật giả  dối trong hoạt động du kích:  Chiến tranh du kích là cách  đánh của kẻ yếu bắt buộc phải đương đầu với kẻ  mạnh nên cần dùng cách đánh  khôn khéo. Đánh du kích là cách giữ  bí mật lực lượng của ta, nghiên cứu kỹ  tình   hình quân địch, tìm ra điểm yếu, những sơ hở để lừa địch bằng mưu kế, tránh hoặc  giảm thiểu đối đầu mà vẫn đạt mục đích là tiêu diệt sinh lực địch. Đây chính là   dùng giả dối gián tiếp để tránh đối đầu. 2.3.4. Kỹ thuật giả dối trong hoạt động gián điệp: Đặc thù của nghề gián điệp  là làm việc trong lòng địch. Do vậy, yếu tố   quan trọng nhất là bí mật (= che giấu  sự  thật). Vì tính chất này mà gián điệp buộc phải  có lý lịch giả, có nhiều tên giả  với các giấy tờ, hồ sơ giả tương ứng, khai báo thông tin giả về nhân thân, và trong  quá trình hoạt động không ngừng phải giả dối, nói sai sự thật để thực hiện nhiệm   vụ  và đối phó với nguy cơ  bị phát hiện, với triết lý  phục vụ  lợi ích chính đáng   của cộng đồng, trong trường hợp nghề gián điệp là chống giặc ngoại xâm, giành   độc lập dân tộc. Ngược lại, để đối phó với hệ thống gián điệp thì bộ phận phản gián luôn tìm  cách phát hiện gián điệp trong hàng ngũ của mình, cũng phải sử dụng thuật giả dối   để phá án (= chống giả dối). 
  16. 2.3.5. Kỹ thuật giả dối trong hoạt động ngoại giao: Nhà ngoại giao nhiều khi  phải nói dối để thực hiện nhiệm vụ bảo vệ đến cùng lợi ích quốc gia và dân tộc.   Không phải ngẫu nhiên mà nhà ngoại giao được đinh nghia m ̣ ̃ ột cách khôi hài là   “người trung thực được cử  ra nước ngoài để  nói dối vì lợi ích quốc gia”. Vì danh  dự quốc gia, các nhân viên trong ngành ngoại giao phải tuân thủ  các quy tắc thành   văn và bất thành văn trong những giao tiếp quốc tế đa văn hóa. Trong hầu hết các  trường  hợp, các nhà  ngoại giao phải phân thân,  quên  đi những suy nghĩ,  mong  muốn của cá nhân mình, mà nhập vai vì quyền lợi lâu dài của quốc gia và “dĩ bất   biến, ứng vạn biến” để bảo vệ sự độc lập, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ  trong  mọi diễn tiến kinh tế, chính trị, quân sự khu vực và quốc tế. 2.4. Tổ chức hoạt động giả dối trong ứng xử nội văn hóa 2.4.1. Tổ chức hoạt động giả  dối phục vụ lợi ích tập thể, cộng đồng: Xã hội  tồn tại và phát triển nhờ có hệ thống chuẩn mực và đạo đức xã hội cùng với luật   pháp giúp điều chỉnh để  xã hội vận hành theo đúng hướng, tạo điều kiện cho con  người sống bình an, hạnh phúc. Các hành động giả dối được sử dụng để chống lại   hành động phá vỡ chuẩn mực, làm rối loạn xã hội, gây nguy hiểm cho cá nhân và   tập thể, đi ngược lại với lợi ích tập thể, lợi ích cộng đồng cần bị trấn áp để tránh   hậu họa cho dân lành nói riêng và cả xã hội nói chung, giải quyết các  mâu thuẫn   đối kháng giữa cá nhân với tập thể hoặc mâu thuẫn giữa các tập thể với nhau theo  các quy ước chung của từng tập thể, được cộng đồng chấp nhận. 2.4.2. Tổ chức hoạt động giả dối phục vụ lợi ích cá nhân: Các hành động giả  dối mang lại lợi ích cá nhân đồng thời phải không làm tổn hại đến tập thể, xã hội  mới có thể  được cộng đồng chấp nhận. Loại này có thể  quy về  ba nhóm: (1) các  hành động giả dối mang tính giải trí được đưa ra trình diễn, công bố cho đông đảo  quần chúng thưởng thức mang lại giá trị tinh thần, sự hứng khởi cho người thưởng  thức (như ảo thuật, kịch, điện ảnh…); (2) Các hành động giả  dối vì lòng tốt, nhân   ái hỗ  trợ, giúp đỡ  những người xung quanh mình, đặc biệt là những người yếu   thế gặp khó khăn, khiếm khuyết hoặc bị đẩy ra ngoài lề xã hội (như bác sĩ – bệnh  nhân…) và (3) hành động tự lừa dối bản thân (dối lòng).  2.5. Tiểu kết Trên cơ sở phân tích khái niệm ứng xử và giả dối trong hệ thống  ứng xử, xét   về mức độ mâu thuẫn trong tương tác thì giả dối hoạt động tốt trên cả hai lĩnh vực  tương tác dựa trên mâu thuẫn và tương tác trung tính (không mâu thuẫn). 
  17. Trong ứng xử xuyên loài với siêu nhiên là những thế lực vô hình, con người sử  dụng hai cách giả dối: cách thay thế các yếu tố tự nhiên trong đời sống những con  người kém may mắn, yếu đuối cần bảo vệ, bằng các yếu tố khác tương tự và cách   thay đổi vị thế xã hội của họ bằng cách tăng, giảm hoặc sử dụng đồ giả kém hơn   để lừa các thế lực siêu nhiên.  Trong  ứng xử  xuyên loài với giới tự  nhiên, con người có hai mục đích khác   nhau: săn bắt và thuần dưỡng vật nuôi. Trong hai hình thức này thì cách chủ yếu là  dùng bẫy, mồi nhử và ngụy trang để  lừa con vật vào thế  do con người chủ  động  đặt ra. Sự khác biệt chủ yếu là đối với vật nuôi, quá trình diễn ra từ từ, lặp lại có   cải tiến khiến cho con vật bị  thuần dưỡng dần dần từ  thú hoang thành vật nuôi   hoàn toàn phụ thuộc vào con người.  Trong ứng xử nội loài xuyên văn hóa, giả dối có giá trị khi mang lại lợi ích cho   dân tộc trong trường hợp ứng xử giải quyết mâu thuẫn giữa các quốc gia, dân tộc.   Đây là loại  ứng xử  sử  dụng các phương tiện và cách thức tương tự  như   ứng xử  với tự nhiên trong trường hợp săn bắt, song chúng tinh vi hơn và triệt để hơn ở chỗ  triển khai đồng thời trên nhiều mặt trận: đấu tranh vũ trang (kỹ  thuật che giấu và   nghi binh), đấu tranh du kích, đấu tranh gián điệp và đấu tranh ngoại giao.  Trong  ứng xử nội văn hóa, tất cả  các hành động giả dối mang lại lợi ích cho  cộng đồng để đảm bảo quyền lợi của số đông trong việc duy trì và phát triển cuộc   sống. Ở  đây, xem xét, phân tích một số  hoạt động mang tính nghiệp vụ  của công   an, các nhà lãnh đạo – quản lý xã hội. Đối với những giá trị của hành động giả dối   mang lợi ích cá nhân cần phân tích rõ từng trường hợp, trong đó điều kiện tiên   quyết là không ảnh hưởng tới lợi ích tập thể. 
  18. Chương 3: HIỆN TƯỢNG GIẢ DỐI  NHÌN TỪ VĂN HOÁ TẬN DỤNG VÀ LƯU LUYẾN 3.1. Các đặc trưng bản chất của giả dối 3.1.1. Tính chủ động của giả dối: Giả dối là loại hành động có sự tham dự của   trí tuệ, sự sắp đặt trước đã tạo ra bước tiến vượt bậc hướng tới mục đích bảo vệ  những thứ mình đang có, đồng thời tăng thêm lợi ích và vị  thếcho mình. Người ta   có thể  thiết kế từng hành động đơn lẻ, và cũng có thể  xây dựng các tổ  hợp hoặc   các chương trình lớn dựa trên các hành động giả dối như một chiến dịch lừa đảo.   Giả dối là công cụ giúp con người đạt được thành công trên cả  hai bình diện bảo   vệ  và tấn công, trong đó thiên về  tấn công hơn. Giả  dối là hành động có động cơ  được xác định trước của chủ thể và có đích tới là khách thể bị lừa, do vậy giả dối   có tính chủ động cao, có mục đích hướng tới kết quả là lừa người khác. 3.1.2. Tính phổ biến của giả dối: Giả dối có thể  xuất hiện mọi lúc, mọi nơi.   Tính phổ  biến của giả dối được ghi nhận trong nhiều tài liệu khác nhau như  kho  tàng tục ngữ  của nhiều dân tộc, trong  Kinh Thánh, trong các kết quả  nghiên cứu  điều tra và cả  những nhận xét của các nhà văn, người nổi tiếng… Ngày nay, do   ảnh hưởng của giao lưu văn hóa giữa các dân tộc trên thế  giới và việc ứng dụng   khoa học kỹ thuật tiên tiến vào cuộc sống khiến xã hội phát triển ngày càng nhanh  mà quan niệm về đạo đức, giá trị  cũng có nhiều thay đổi. Cách nhìn nhận về  giả  dối cũng có nhiều sự khác biệt so với truyền thống càng khiến giả dối càng trở nên   phổ biến hơn.  3.1.3. Tính nhất thời của giả dối: Giả dối luôn thiếu tính chân thật, và do vậy,  nó không thể  và không bao giờ  có thể  trở  thành giá trị  phổ  quát, giá trị  vĩnh cửu.   Bản chất của giả dối là thiếu tính chân thật, nên giả  dối luôn chỉ  có  giá trị nhất   thời do sự biến động của bối cảnh, chuẩn mực xã hội ở từng thời điểm khác nhau.  Giả dối và các giá trị của nó mang tính nhất thời, khi những giá trị  này thay đổi và   không còn phổ biến nữa, có nguy cơ biến mất, thì người ta có xu hướng hồi tưởng,   ghi nhớ để trao truyền cho các thế hệ sau. 3.1.4. Tính tương đối của giá trị giả dối: Giá trị của giả dối được đánh giá dựa   trên cơ sở triết lý, kinh nghiệm sống và thang đo của các cá nhân, cộng đồng tiếp   nhận, và kết quả rất khác nhau. Tính giá trị  phái sinh phụ  thuộc vào đối tác trong  tương tác, dễ  bị thay đổi khi có các yếu tố bên ngoài tác động vào khiến cho cách   đánh giá giá trị của giả dối biến đổi theo thời gian, phụ thuộc vào quan niệm đạo  
  19. đức xã hội và những quy định, pháp luật. Xét về mặt không gian, giá trị của giả dối   phụ thuộc vào loại hình văn hóa, thể chế chính trị, năng lực kinh tế văn hóa.  3.2. Các công dụng của giả dối 3.2.1. Tránh căng thẳng, mâu thuẫn nhất thời: Khi sự thật thô bạo, phũ phàng  và bất tiện, giả dối là phương tiện để đối phương không biết sự thật, giúp cho quá  trình nhận biết sự thật chậm lại, giúp tránh căng thẳng, tránh mâu thuẫn nhất thời.  Giả  dối được con người lựa chọn như  một cách làm cho cuộc sống của mình dễ  chịu hơn, tránh gây tổn thất cho các bên đối tác, tránh làm người khác đau lòng, bất   bình. Trong giao tiếp trực tiếp, nói dối hiển nhiên là có tác dụng rất lớn trong việc   tránh căng thẳng, mâu thuẫn, trong khi nói thẳng, nói thật có thể gây mất lòng, mất   thể diện cho đối tác, gây hoang mang, mất tình cảm, đoàn kết giữa các bên. 3.2.2. Điều chỉnh và làm chủ quá trình tương tác: Để có cuộc sống ổn định, để  bảo vệ  khu vực riêng tư  cần tôn trọng, trong một số  trường hợp, giả  dối có thể  tận dụng như một công cụ  hữu hiệu nhằm điều chỉnh và làm chủ  mối quan hệ   giữa các bên theo đúng phạm vi cho phép của cá nhân cũng như của môi trường và  hoàn cảnh xã hội để làm cho cuộc sống của mình dễ chịu hơn. Bằng cách  không   cung cấp thông tin thật và mức độ  khác biệt giữa sự  thật và giả  dối có thể  cho  thấy mức độ  tình cảm hay sự  gần gũi trong các mối quan hệ  giữa các đối tượng   tham gia tương tác. Tùy theo ý muốn chủ quan của mình, chủ thể có thể điều chỉnh   mức độ, khoảng cách theo ý muốn. M.L. Krasnikov gọi chức năng này của giả dối  là “phương tiên điêu chinh giao ti ̣ ̀ ̉ ếp cá nhân”.  3.2.3. Chỉ  báo khoảng cách giữa các đối tác: Giả  dối là hiện tượng tương tác  không cùng chung mục đích khi tồn tại mâu thuẫn không thể  giải quyết giữa các  đối tác. Khách thể muốn tìm hiểu sự thật, nhưng chủ thể lại xây dựng, mô phỏng  sự  thật để  che giấu mục đích của mình. Giả  dối được sử  dụng để  điều chỉnh   khoảng cách và đồng thời  làm  chỉ  báo khoảng cách xa hôi ̃ ̣   (mức độ  thân mật)  giữa các đối tác  thông qua nội dung của hành động  ứng xử. Chủ   đề  của câu   chuyện giao tiếp giữa các thành viên nói lên mối quan hệ thân – sơ/ gần – xa giữa   họ. Trong cách ứng xử với môi trường tự nhiên, việc dùng các loại bẫy khác nhau  thể  hiện các mối quan hệ  khác nhau. Tương tự, người ta dùng dùng mồi để  bắt  sống con vật, còn dùng bả để lừa giết con vật. Trong chiến tranh để  tiêu diệt đối  phương, người ta sử  dụng các loại bẫy sát thương vì chúng là kẻ  thù không đội  trời chung trong cuộc chiến một mất một còn. Trong các cuộc chiến chống tội 
  20. phạm, dù là tội phạm nguy hiểm, cảnh sát, công an chỉ dùng các biện pháp lừa tội  phạm nhẹ nhàng hơn, ít gây thương tích nặng. 3.2.4. Đánh lạc hướng đối tác: Ích lợi quan trọng thứ tư, và cũng có vẻ  rõ ràng   nhất của giả dối, là đánh lạc hướng đối tác, hướng đối tác đi chệch ra khỏi mục  tiêu để không biết sự thật. Chính vì chức năng này mà giả dối còn được gọi là lừa   dối (lừa bằng thủ đoạn giả  dối).Điều này có thể  thực hiện khi thiết kế thêm các  mục tiêu giả song song với mục tiêu thật làm phân tâm đối tác. Sử dụng thuật nghi   binh làm rối loạn tầm kiểm soát và đánh lạc hướng của đối phương được sử dụng  nhiều trong quân sự.  3.2.5. Khuyến khích suy nghĩ năng động và khả năng bao quát: Giả dối làm nên  những lợi ích phù hợp và tiện dụng theo thời gian, song lại dễ thay đổi, mang tính  nhất thời. Tính chủ động, sự năng động, uyển chuyển của giả dối mang lại những   lợi ích mới, thay thế, đào thải những yếu tố  cũ, lạc hậu, thuận lợi cho việc tiếp   thu cái mới trong giao lưu. Giả dối, vì thế, có tác dụng phá vỡ sự trì trệ của xã hội  và kích thích xã hội phát triển,  khuyến khích suy nghĩ năng động và khả  năng   bao quát  được con người tận dụng để  phục vụ  cho cuộc sống của mình. Công   dụng này của giả  dối được thể  hiện rõ trong các hoạt động giáo dục, chính trị,   nghệ thuật… 3.3. Cách giáo dục giả dối 3.3.1. Giáo dục giả dối trong gia đình: Ngay từ  khi còn nhỏ, đứa trẻ  đã được  tiếp xúc với giả dối bằng những câu chuyện cổ tích, ngụ ngôn với khá nhiều tình  huống mà trong đó xuất hiện hiện tượng nói dối hoặc làm giả, những trò chơi mô  phỏng thực tế cuộc sống xã hội với nhân vật do các em tự đóng vai.  Trẻ em được  ông bà, cha mẹ hướng dẫn cách dạy không làm  phiền người khác, kiềm chế cảm   xúc, làm vui lòng người khác… khiến những đứa trẻ  tinh khôn có thể  thực hành   những hành động lừa dối từ  rất nhỏ. Mặt khác, những hành động, lời nói của   người lớn là khuôn mẫu để trẻ học theo.  3.3.2. Giáo dục giả  dối  ở trường học:  Trong trường học, học sinh cũng được  làm quen với giả dối từ rất sớm. Trong các sách  ở  bậc tiểu học đã có một số   bài  học chứa các hành động làm giả hay nói dối với mục tiêu là thông qua đó để  dạy   lối sống trung thực hoặc dạy cách tận dụng giả dối để phục vụ cho cuộc sống của  mình. Các em được khuyến khích học theo hành động giả  dối được xem là khôn  ngoan trong  các truyện được đưa vào sách giáo khoa các cấp. Một số  hoạt động  
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2