intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án Tiến sỹ Kinh tế: Phát triển sản phẩm du lịch trong điều kiện hội nhập kinh tế ASEAN: Nghiên cứu so sánh giữa Việt Nam và một số nước Đông Nam Á

Chia sẻ: Hetiheti Hetiheti | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:27

152
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án phân tích so sánh các chính sách và phương thức phát triển sản phẩm du lịch giữa Việt Nam và một số nước khu vực Đông Nam Á trong điều kiện hội nhập kinh tế ASEAN. Từ đó, rút ra những bài học kinh nghiệm mà Việt Nam có thể tham khảo và nêu lên một số giải pháp nhằm phát triển sản phẩm du lịch của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế ASEAN. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sỹ Kinh tế: Phát triển sản phẩm du lịch trong điều kiện hội nhập kinh tế ASEAN: Nghiên cứu so sánh giữa Việt Nam và một số nước Đông Nam Á

VIỆN HÀN LÂM<br /> KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM<br /> HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI<br /> <br /> NGUYỄN ĐỨC TÂN<br /> <br /> PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH TRONG ĐIỀU KIỆN<br /> HỘI NHẬP KINH TẾ ASEAN: NGHIÊN CỨU SO SÁNH<br /> GIỮA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƢỚC ĐÔNG NAM Á<br /> <br /> Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế<br /> Mã số: 62.31.01.06<br /> <br /> TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ<br /> <br /> HÀ NỘI - 2017<br /> <br /> Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học xã hội.<br /> Người hướng dẫn khoa học:<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> Phản biện 1:<br /> <br /> o ng h h nh Nh n<br /> h h nh inh1. PGS.<br /> <br /> inh ăn h nh<br /> <br /> Phản biện 2: PGS.TS. Bùi Tất Thắng<br /> Phản biện 3: PGS.TS. Phạm Th Thanh Bình<br /> <br /> Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp<br /> tại: Học viện Khoa học Xã hội vào lúc:<br /> .......giờ, ngày …… tháng …… năm 2017<br /> <br /> Có thể tìm hiểu luận văn tại:<br /> hư viện Học viện khoa học xã hội<br /> hư viện Quốc gia Việt Nam<br /> <br /> DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ<br /> 1. Phát triển sản phẩm du lịch ở một số nước ASEAN trong<br /> điều kiện hội nhập kinh tế và du lịch khu vực. Tạp chí Kinh tế<br /> Châu Á - hái Bình Dương số 473 - tháng 7 năm 2016, tr ng<br /> 22-24.<br /> 2. Phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam - Một số hàm ý chính<br /> sách.Tạp chí Tài chính, Kỳ 2 tháng 7/2016 (637), trang 66-67.<br /> 3. Tạo cú “hích” du lịch Vùng duyên hải Nam Trung Bộ. Tạp<br /> chí Du l ch Việt Nam, số 7-2016, trang 56-57.<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài<br /> Du l ch là một trong những ngành kinh tế lâu đời ở ông N m<br /> Á, nó đã được khởi động từ giữa thế kỷ XIX và phát triển nh nh v o nữ<br /> sau thế kỷ XX. Từ những năm 80 của thế kỷ 20, du l ch khu vực ông<br /> Á, ông N m Á v<br /> <br /> hái Bình Dương đã được mệnh danh là ngành công<br /> <br /> nghiệp không khói với mức tăng trưởng nhanh nhất thế giới, trung bình<br /> 9,2%/năm<br /> <br /> ến đầu những năm 90 của thế kỷ 20, khách du l ch tăng ở<br /> <br /> mức 7 % m i năm ( ổ chức Du l ch Thế giới, 1990). C ng v o những<br /> năm 90 của thế kỷ 20, Du l ch là nguồn thu ngoại hối đứng thứ nhất ở<br /> Thái Lan, mang lại nguồn thu lớn thứ hai ở hilippines v đã trở thành<br /> nguồn thu ngoại hối lớn thứ ba ở Singapore.<br /> Cùng với quá trình đổi mới kinh tế, du l ch Việt N m đã<br /> chuyển đổi ngoạn mục, th y đổi về chất từ một ngành chuyên cung<br /> cấp d ch vụ ăn ở thuần túy sang kinh doanh chu i lữ hành với khả<br /> năng cạnh tranh khá cao. Việt Nam trở thành một điểm đến hấp dẫn<br /> đối với du khách nước ngoài và rất nhiều đ<br /> <br /> phương trở th nh điểm<br /> <br /> đến không thể bỏ qu đối với du khách trong nước bởi những giá tr<br /> tài nguyên du l ch đặc sắc v phong phú<br /> <br /> rong điều kiện chính tr ổn<br /> <br /> đ nh, được Nh nước quan tâm phát triển, những n lực của toàn<br /> ngành du l ch Việt nam trong khoảng 10 năm qu đã đem lại nguồn<br /> ngoại tệ lớn cho đất nước, đóng góp tích cực v o tăng trưởng kinh tế<br /> c ng như m ng lại nhiều cơ hội việc l m cho l o động trong nước.<br /> Ngành du l ch Việt N m được ghi nhận nhiều bước tiến vượt bậc,<br /> nhanh chóng thu hẹp khoảng cách với ngành du l ch các nước trong<br /> <br /> 1<br /> <br /> khu vực, góp phần tích cực v o quá trình đổi mới và hội nhập quốc tế<br /> củ đất nước.<br /> Tuy nhiên, khi so sánh với nhiều quốc gia trong khu vực<br /> ông N m Á, du l ch Việt nam thực sự chưa khai thác hết tiềm năng<br /> và lợi thế sẵn có, sản phẩm du l ch còn nghèo n n v chư m ng tính<br /> chuyên nghiệp, hoạt động du l ch thu hút du khách vào vẫn còn nhiều<br /> khiếm khuyết, kinh doanh du l ch chư chuyên nghiệp, nhiều bất cập<br /> liên qu n đến cải cách pháp lý trong ng nh chư được xử lý, nguồn<br /> vốn đầu tư, nhân lực có tay nghề cao, công tác quảng bá hình hình<br /> ảnh v đặc biệt là phát triển sản phẩm du l ch Việt Nam thực sự chư<br /> bài bản để đạt đến sức cạnh tranh cao về cả lý thuyết lẫn thực tế.<br /> rong điều kiện như vậy, để hoàn thành nhiệm vụ trên, việc<br /> nghiên cứu kinh nghiệm phát triển sản phẩm du l ch từ những quốc<br /> gia có bề dày thành công về phát triển du l ch là nhu cầu rất lớn; c ng<br /> như việc nghiên cứu phát triển sản phẩm du l ch trong điều kiện hội<br /> nhập kinh tế khu vực và thế giới ở các nước<br /> <br /> ông N m Á, từ đó so<br /> <br /> sánh giữa Việt Nam và một số nước ông N m Á l việc làm hết sức<br /> cấp thiết Cho đến n y, “Phát triển sản phẩm du lịch trong điều<br /> kiện hội nhập kinh tế ASEAN: Nghiên cứu so sánh Việt Nam và<br /> một số nước Đông Nam Á” l đề tài còn trống vắng nghiên cứu, đó<br /> là những lý do nghiên cứu sinh lựa chọn chủ đề này thực hiện luận án<br /> tiến sĩ<br /> <br /> ác giả của công trình này kỳ vọng góp phần nhỏ của mình<br /> <br /> vào nghiên cứu lý luận và thực tiễn phát triển sản phẩm du l ch của<br /> Việt N m trong gi i đoạn hội nhập kinh tế hiện n y c ng như tương<br /> lai.<br /> <br /> 2<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2