intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình

Chia sẻ: Bautroibinhyen26 Bautroibinhyen26 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

63
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của đề tài là đánh giá thực trạng tạo việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Quảng Ninh, từ đó nghiên cứu những hạn chế và nguyên nhân trong tạo việc làm; đề ra một số giải pháp nhằm tạo việc làm cho người lao động nông thôn trên địa bàn huyện Quảng Ninh, đáp ứng được yêu cầu tình hình thực tế mà huyện đã đề ra

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG<br /> <br /> HOÀNG VĂN DƢƠNG<br /> <br /> GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG<br /> NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN<br /> QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH<br /> <br /> Chuyên ngành: Kinh Tế Phát Triển<br /> Mã số: 60.31.05<br /> <br /> TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ<br /> <br /> Đà Nẵng - Năm 2014<br /> <br /> Công trình được hoàn thành tại<br /> ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. TRƢƠNG BÁ THANH<br /> <br /> Phản biện 1: TS. NINH THỊ THU THỦY<br /> <br /> Phản biện 2: TS. LÊ VĂN CHÍNH<br /> <br /> Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp<br /> Thạc sĩ Kinh tế họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 22 tháng 02 năm<br /> 2014.<br /> <br /> Có thể tìm hiểu luận văn tại:<br /> - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng<br /> - Thư viện Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng<br /> <br /> 1<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài<br /> Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con người để tạo ra sản<br /> phẩm vật chất và tinh thần mà con người mong muốn. Lao động có năng<br /> suất, chất lượng, hiệu quả là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của<br /> đất nước.<br /> Huyện Quảng Ninh nguồn lao động huyện Quảng Ninh khoảng<br /> 50 nghìn người, chủ yếu là lao động nông nghiệp, phần lớn là lao động<br /> phổ thông chưa qua đào tạo, chất lượng thấp, giải quyết việc làm mang<br /> tính mùa vụ, không ổn định và chủ yếu giải quyết việc làm tại chỗ theo<br /> kinh tế hộ gia đình.<br /> Đây là nhiệm vụ hết sức nặng nề cho sự phát triển kinh tế- xã hội<br /> ở huyện Quảng Ninh. Chính vì vậy, trong bối cảnh hiện nay, tôi lựa<br /> chọn đề tài: "Giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn trên<br /> địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình” sẽ có ý thiết thực góp<br /> phần xây dựng các chính sách tạo việc làm cho người lao động.<br /> 2. Mục tiêu nghiên cứu<br /> - Đánh giá thực trạng tạo việc làm cho lao động nông thôn trên<br /> địa bàn huyện Quảng Ninh, từ đó nghiên cứu những hạn chế và nguyên<br /> nhân trong tạo việc làm.<br /> - Đề ra một số giải pháp nhằm tạo việc làm cho người lao động<br /> nông thôn trên địa bàn huyện Quảng Ninh, đáp ứng được yêu cầu tình<br /> hình thực tế mà huyện đã đề ra.<br /> 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu<br /> - Đối tượng nghiên cứu: Vấn đề tạo việc làm cho lao động nông<br /> thôn.<br /> - Phạm vi nghiên cứu:<br /> + Phạm vi không gian: Địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng<br /> Bình.<br /> + Phạm vi thời gian: Đề tài tập trung thu thập và nghiên cứu số<br /> liệu thời kỳ 2010- 2012.<br /> <br /> 2<br /> <br /> 4. Phƣơng pháp nghiên cứu<br /> Số liệu thu thập từ niên giám thông kê của huyện Quảng Ninh, từ<br /> báo cáo của Phòng Lao động thương bình và Xã hội, Chi cục Thông kê,<br /> Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Quảng Ninh có liên quan đến<br /> vấn đề nghiên cứu.<br /> 5. Bố cục của đề tài<br /> Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung đề tài gồm 3 chương:<br /> Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về việc làm và tạo việc làm cho lao<br /> động nông thôn.<br /> Chƣơng 2: Thực trạng tạo việc làm của người lao động nông<br /> thôn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình.<br /> Chƣơng 3: Giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn trên<br /> địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình.<br /> 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu<br /> - Đề tài thứ 1: “Giải pháp việc làm cho lao động tại thành phố<br /> Pleiku, tỉnh Gia Lai” năm 2012 của tác giả Hoàng Thị Nguyệt Nga.<br /> - Đề tài thứ 2: "Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn<br /> huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam" năm 2011 của tác giả Nguyễn Thị<br /> Kim Dung<br /> CHƢƠNG 1<br /> CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC LÀM VÀ TẠO VIỆC LÀM<br /> CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN<br /> 1.1. VIỆC LÀM VÀ TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG<br /> THÔN<br /> 1.1.1. Việc làm cho lao động<br /> a. Khái niệm về việc làm<br /> - Làm những công việc mà lao động nhận được tiền lương, tiền<br /> công bằng tiền mặt hoặc hiện vật cho công việc đó. Đây là những người<br /> lao động làm thuê trong các cơ sở kinh tế cá thể trong các doanh<br /> nghiệp, các cơ quan đơn vị, lao động sẻ nhận được tiền công, tiền lương<br /> hàng tháng nhận được. Vì vậy, để có việc làm trước hết là cần hai yếu<br /> <br /> 3<br /> <br /> tố sức lao động và những điều kiện cần thiết để sử dụng sức lao động,<br /> trong đó bao gồm cả yếu tố xã hội.<br /> b. Khái niệm về thất nghiệp<br /> Thất nghiệp là hiện tượng mà người lao động trong độ tuổi lao<br /> động có khả năng lao động muốn làm việc nhưng lại chưa có việc làm<br /> và đang tích cực tìm việc làm.<br /> 1.1.2. Tạo việc làm cho lao động<br /> a. Khái niệm tạo việc làm<br /> Tạo việc làm cho người lao động là đưa người lao động vào làm<br /> việc để tạo ra trạng thái phù hợp giữa sức lao động và tư liệu sản xuất,<br /> tạo ra hàng hoá và dịch vụ theo yêu cầu thị trường.<br /> b. Sự cần thiết phải tạo việc làm cho người lao động<br /> - Con người là mục tiêu, là động lực của sự phát triển kinh tế- xã<br /> hội và là yếu tố tạo ra lợi ích kinh tế- xã hội<br /> - Việc làm đối với người lao động là nhu cầu để tồn tại và phát<br /> triển, là yếu tố khách quan của người lao động<br /> - Việc làm là yêu cầu khách quan của xã hội<br /> 1.2. ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG NÔNG THÔN<br /> Do đặc điểm của sản xuất nông nghiệp có đặc điểm khác với đặc<br /> điểm của các ngành khác. Vì vậy, lao động nông thôn cũng có những đặc<br /> điểm khác với lao động ở các ngành kinh tế khác, cụ thể nó biểu hiện ở<br /> các mặt sau:<br /> 1.2.1. Lao động nông thôn mang tính thời vụ<br /> Tính thời vụ trong nông nghiệp vĩnh cửu không thể bác bỏ được<br /> trong quá trình sản xuất chúng ta chỉ có thể tìm cách làm giảm tính thời<br /> vụ của sản xuất nông nghiệp.<br /> 1.2.2. Nguồn lao động ở nông thôn tăng về số lƣợng<br /> Dân số được coi là yếu tố cơ bản quyết định số lượng lao động:<br /> quy mô và cơ cấu dân số có ý nghĩa quyết định đến qui mô cơ cấu của<br /> nguồn lao động.<br /> 1.3. NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ TẠO VIỆC LÀM<br /> CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG NÔNG THÔN<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2