intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

TRiết học Mac - Lenin giải thích thất nghiệp sinh viên sau khi ra trường

Chia sẻ: Cao Tt | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

232
lượt xem
28
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo luận văn - đề án 'triết học mac - lenin giải thích thất nghiệp sinh viên sau khi ra trường', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: TRiết học Mac - Lenin giải thích thất nghiệp sinh viên sau khi ra trường

  1. LờI N óI Đ ầU Từ ngày đất nư ớc ta có sự đổi mới về kinh tế , chuyển từ kinh tế tập tr ung sang cơ chế thị trường nhiều thà nh phần, tự do hoạ ch động và hạch toán nên đất nư ớc cũng có nhiều tha y đổi. Sự thay đổi này đã ma ng lại cho đất nư ớc nhiều thà nh tựu về kinh t ế cũng như xã hội. Như ng xét đến tính hai mặt của vấ n đề thì cơ chế thị trường bên cạnh những mặt được thì cũng còn nhữ ng mặt chưa được : Một tr ong nhữ ng mặt chưa được đó là nhữ ng mặt đó là tình trạng sinh viên ra trư ờng thất nghiệp ngày càng tăng, vấn đề xã hội mà gầ n như không có trong nền kinh tế bao cấ p. Đ ất nước muốn phát triển thì phải đi lên từ lao đ ộng, mà si nh viê n là lự c lư ợng lao động tr ẻ, nă ng động, dồi dà o và đư ợc đào tạ o. Vì vậy đây là nguồn nhâ n lực r ất quan tr ọng cầ n được sử dụ ng một các h hợp l ý hiệu quả. Tình trạng sinh vi ên thất nghi ệp sẽ ả nh hư ởng rất nhiều đ ến tình hình phát triển kinh tế, xã hội của đất nư ớc. Vấ n đề nà y ngu yên nhân do đâu, phải chă ng là: - Trình độ của sinh viên không đáp ứ ng được yêu cầu ngà y một ca o của công vi ệc, do chất lượng đào tạo thấ p của các trường đại học, cao đẳng ? D o lượng cung lớn hơn cầu về nguồn lao động ? - D o chính sá ch của nhà nư ớc chưa hợp lý tr ong việc sử dụ ng lao động ? - D o sự chủ quan của sinh viên không mu ốn công tác tại nhữ ng vùng xa, khó khă n ? - Vấ n đ ề này đư ợc nhìn nhận ở nhiều góc độ k hác nhau vì mỗi ngư ời có một quan điểm k hác nhau. Đ iều nà y xảy r a là vì về mặt nhậ n thứ c chủ thể chưa nhìn nhận vấn đ ề một cá ch toàn diện, tổng thể mà chỉ nhìn ở một phía nhất định.Do vậ y bài tiểu luận này em sẽ "Vận dụng quan điểm toà n diện của triết học Mác _ Lê N in đ ể giả i thích nguyên nhâ n của vấ n đề thất nghiệp của sinh viên sau khi ra trường". Phần nội dung của bài tiểu luận sẽ gồm cá c mụ c sau : Chương I : Phầ n nội du ng Q uan điểm toàn diệ n của triết học Má c _ Lê N in I. Thực trạng của vấ n đề sinh viên r a trường thất nghiệp. II .
  2. N guyên nhâ n của vấ n đề II I. Chương II : Kết luậ n và m ột số giải phá p Trong lần viết nà y bài ti ểu luận của em chắ c chắ n còn nhiều khiếm khuyết. Em kính mong nhận đư ợc nhiều ý kiến phê bình của các thầy cô giá o để em có t hể hoàn t hiện t ốt hơn trong những lần viết sau. Em cũ ng xi n châ n thà nh cảm ơn sự giúp đỡ của cá c thầ y cô giáo trong khoa đã giúp em hoàn t hành tốt bài tiểu luận này. Chư ơng I : Phầ n nội du ng I. Q uan điểm toà n di ện của triết học Mac _ Lê N in Trong sự tồn tại của thế giới quanh ta, m ọi sự vật và hiện tượng đ ều có mối liên hệ và tác động qua lại với nhau chứ k hông tá ch rời nhau, cô lập nhau. N hư chúng ta đ• biết “ Quan điểm toàn diện” là quan điểm đư ợc r út ra từ nguyên lý về mối li ên hệ phổ biến. Muốn nhậ n thức hoặc hoạt động t hự c tiễn đúng về đối tư ợng nào đó phải tính đến những mối liên hệ trong sự tồn tại của đối tượng, đề phòng khắc phục quan điểm phiến diện Mối liên hệ giữa cá c sự vật , hi ện tư ợng là m ối liên hệ của bả n thâ n thế gi ới vật chất, không do bất cứ ai quy định và tồn tại độc lập với ý thức. Trên thế giới này có rất nhiều mối liên hệ chẳng hạ n như mối liên hệ giữa sự vật và hiện tư ợng vật chất, giữa cái vật chất và cái tinh thần. Các mối liên hệ đ ều là sự phả n ánh nhữ ng tác đ ộng qua lại, phả n á nh s ự quy định lẫn nha u giữa các sự vật hi ện tượng của thế giới khá ch qua n. Không chỉ có vậy, cá c mối liên hệ còn có tí nh nhiều vẻ ( đa dạng) + Mối liên hệ bên trong và bên ngoài + Mối liên hệ cơ bản và không cơ bản + Mối liên hệ chủ yếu và thứ yếu + Mối liên hệ trực tiếp và gián tiếp ở thế giới của các mối liên hệ, m ối liên hệ bên ngoài tức là sự tá c động lẫn nhau giữa các sự vật, m ối liên hệ bên trong tức là sự tác động qua lại lẫn nhau của các mặt, cá c yếu tố, cá c bộ phận bên trong của sự vật. Có mối liê n hệ cơ bản thu ộc về bản chấ t của sự
  3. vật, đóng vai trò qu yết định, còn mối liên hệ không cơ bả n chỉ đóng vai trò phụ thuộc, không quan trọng. Đôi khi lại có mối liê n hệ chủ yếu hoặc thứ yếu. ở đ ó còn có mối liên hệ trực tiếp giữa hai hoặc nhiều sự vật và hi ện tượng, có mối liên hệ gián tiếp trong đó có các sự vật và hiện tư ợng tác đ ộng lẫn nhau thông qua nhiều khâu trung gian. Khi nghiên cứu hi ện tượng khác h quan, chúng ta có thể phân chia các m ối liên hệ ra thành từng loại như tr ên tuỳ theo tính chất đơn giản hay phức tạp, phạ m vi rộng ha y hẹp, vai trò trực tiếp hay gián tiếp, nghiên cứu sâu ha y sơ qua…. Phân chia cá c mối liên hệ phải phụ thuộc và o vi ệc nghiê n cứu cụ thể trong sự biến đổi và phát triển của chúng. Hay nói khá c đi, khi xem xét sự vật thì phả i có quan điểm toàn diện tức là nhìn nhận sự việc, vấ n đề ở mọi góc cạ nh, mọi phương diện. Theo Lê _ N in “Muốn thự c sự hiểu được sự vật cần phải nhìn bao quát và nghiên cứu tất cả các mối quan hệ và quan hệ gián tiếp của sự vật đó”. Chú ng ta không t hể làm được điều đó một cách hoàn t oàn đầy đủ, nhưng sự vật cầ n thi ết phải xét đến tất cả m ọi mặt s ẽ đ ề phòng cho chúng ta khỏi phạ m phải sai lầm và cứng nhắ c” ( Lê Nin t oà n tập – N XB tiến bộ) Khi xem xét sự vật hiệ n tư ợng thì luôn phải chú ý đến quan điểm t oàn diện tứ c là khi xem xét sự vật, hi ện tượng phả i nghi ên cứu mọi mối liên hệ và sự tá c động qua lại giữa chú ng, sự tá c động qua lại của các yếu tố, kể cả khâu trung gia n, giá n tiếp cấu thà nh sự vật đó, phải đặt nó trong một k hông gian, thời gian cụ thể, nghiên cứu quá tr ình phát triển từ quá khứ, hiện tại và dự đ oán c ho tư ơng lai. Thế như ng xem xét toàn diện không có nghĩa là xem xét tr àn lan mà phải xem xét từng yếu tố cụ thể như ng có tính chọn lọc. C ó như thế chúng ta m ới thự c sự nắm được bả n chất của sự vật. Và cả khi nghiên cứu x• hội thì cũng rấ t cầ n đ ến qua n điểm toà n diện vì cá c mối quan hệ tr ong x• hội không cô lập nhau, tách r ời nhau mà trái lại chúng đan xen tác động qua lạ i với nhau . Tình tr ạng sinh viên ra trường thất nghiệp cũ ng là một vấ n đề x• hội mà nguyên nhân gâ y ra là tập hợp của nhi ều yếu tố tác động ảnh hưởng đến nhau. Chí nh vì vậ y, trong bài tiểu luận này em sẽ dùng quan điểm toàn diện của triết học Má c – Lê N in để phân tích tình trạng nà y. II . Thực trạng về sự thất nghi ệp của sinh viên sau khi thất nghiệp ra trường Từ khi đất nước ta có chính sách m ở cửa giao lưu hợp tá c với các nư ớc tr ong khu vự c cũng như các nư ớc trên thế gi ới, kinh t ế chu yển sang nền kinh tế nhiều thà nh phần tự do cạnh tr anh phát triển đ • phát huy rất nhiều mặt tích cự c. Mặt tích cự c đáng chú ý là
  4. sự cố gắng vư ơn l ên của lớp t hanh niên mới để có thể đáp ứ ng được yêu cầu, đòi hỏi của công việc. Sự mở r ộng phát tr iển kinh tế thị trường thự c sự đ• mang lại nhữ ng cơ hội việc làm cho sinh viên có khả năng, có năng lực, linh hoạt. N hưng k hông phải m ọi sinh viên ra trư ờng đều có việc làm và đâ y là một vấ n đề đang được quan tâm của x• hội. Căn cứ vào điều tra mới nhất của bộ GD - ĐT thì “năm 2000 cả nư ớc có 126 trường đại học, ca o đẳng với hơn 73000 sinh viên chí nh qui tốt nghiệp thì đến năm học 2001-2003 đ• có 157 tr ường đại học, ca o đẳng với gầ n 12200 sinh vi ên ra tr ường’’ (nguồn tin trên mạng I nter net). Kết quả cho thấ y tỷ lệ chung của sinh viên có việc là m sau khi r a trường hiện nay là 72,47%, tr ong đ ó k hối kĩ thuật công nghiệp chiếm 79,43% nông lâm ngư chiếm 71,55%, kinh tế luật chiếm 74,8%, sư phạm chiếm 81,5%(bá o tiền phong số 115 ra ngày 24-3 -2002). Và theo s ố liệu mới của vi ện kinh tế phát triển thì sinh viên khối kinh tế ra trường năm 2002 thất nghiệp 87% hoặ c làm vi ệc trái nghề. Bên cạ nh những sinh viên có đủ nhữ ng yêu cầu mà nhà tuyể n dụng đòi hỏi hoặ c những người có ngư ời thân, xin việc hộ thì số còn lại phải chật vật chạ y đi chạy lại với cá c trung tâm gi ới thiệu vi ệc làm. Cũng phải nói thêm rằng chính dựa và o sự k han hiếm việc làm này mà nhiều trung tâm giới thiệu việc làm “ ma ” mọc lên vài ba bữa đ ể thu tiền lệ phí, tiền m ôi giới việc làm r ồi biến mất. H oặc m ột s ố sinh viên ra trường chấ p nhận làm trái nghề hoặ c bất cứ nghề gì miễn là có thu nhập. Đó là về phía sinh viên, còn về phía nhà tu yển dụ ng thì họ vẫn ‘ than’ là thiếu lao động mà theo họ là thiếu những người có kinh nghiệm và khả năng làm việc độc lập cũng như một số yêu cầu khác. Vậ y ngu yên nhâ n của vấ n đề này do đâu? II I. Nguyên nhâ n của vấ n đề 1. Từ phía nền kinh tế- x• hội. Trong nhữ ng năm nước ta còn thực hiện chính sách ba o cấp thì không có hi ện tượng sinh vi ên ra trường thất nghi ệp. Phần lớn là vì ngày đó sinh vi ên còn ít số lượng cá c trường đại học không nhi ều nhưng chủ yếu là sinh viên sa u khi tốt nghiệp thư ờng được nhà nư ớc phân công tác. N hì n bề ngoài thì có thể là đủ việc làm như ng đ ôi khi những vị tr í được sắp xếp vào chỉ cho đủ vị trí, cho có hình thức, nhiều lúc ‘chơi dài ngày’ hết thá ng thì nhậ n lương nhà nư ớc. N hưng từ k hi nhà nước có chính sá ch m ở cửa kinh tế nhà nước chu yển sa ng kinh t ế t hị trư ờng, cá c doanh nghiệp phải tự l o cho mình, tự tính toán “ lời ăn, lỗ chịu” không có sự ba o cấp của nhà nư ớc thì vấ n đề việc llàm t hực sự trở nên bức bá ch. Cũng từ đâ y cơ
  5. cấu bộ má y trong cá c cơ quan gọn nhẹ hơn nhi ều do số la o động tuyển và o đư ợc câ n nhắ c kỹ lưỡng theo k hối lượng và mứ c độ đòi hỏi của c ông việc. H iện na y, sau khi tốt nghiệp thì đa số si nh viên phải tự đi tìm việc cho mì nh ngoại tr ừ một số trư ờng t huộc nghành quân đội ha y công an thì nghà nh chủ quản sẽ phâ n công công tác. N gày nay, chúng ta có thể thấy m ột hi ện tượng là sinh viên tốt nghiệp ra trường chỉ mu ốn trụ lại thành phố để làm việc kể cả những sinh viên xuất thân và lớn lên từ nhữ ng miền quê. Họ chấ p nhận ở lại thành phố để làm việc dù là việc không đúng với nghà nh đư ợc đà o tạo hoặc có thu nhậ p. Như vậy một số nơi như hải đảo, vùng sâu, vùng xa thì vẫn thiếu trầm trọng ngu ồn nhân lự c trong khi thà nh phố vẫn phải đương đầu với sứ c ép của tình tr ạng thấ t nghi ệp. Đến đây ta có thể thấ y được tính hai mặt của nền kinh tế thị trư ờng. Một mặt nó tạo điều kiện cho mọi thà nh phầ n kinh tế có khả năng phát tr iển mạnh hơn, nó cũng tạo ra sự cạnh tr anh và chí nh sự cạnh tranh cũ ng là động lực thúc đẩy kinh tế phát triển, đi lê n. H ơn nữa kinh tế thị trường sẽ làm cho mọi ngư ời phải cố gắ ng nỗ lự c để trang bị cho mình vốn kiến thức đầy đủ thì mới có thể tìm đư ợc việc làm. N hưng mặt khác nền kinh tế thị trường cũng có những tác động không lớn đến vấn đ ề x• hội là việc gây ra sự thiếu thừa “ giả ”về lự c lượng lao động, mất cân đ ối về nguồn lao động và cũng làm nẩ y sinh m ột s ố vấn đề ti êu cự c trong việc làm 2. Về phía đào tạo Tình tr ạng si nh viên ra trường không c ó việc làm một phần cũ ng có ngu yên nhân ở phía đào tạo. Nhiều chương trình đào tạo quá cũ kỹ, lạc hậu từ nội dung đến phương pháp giảng dậ y. Đôi khi được học là học chạ y còn vào thự c tiễn thì như mới hoà n toà n vì học nhưng không có t hực hành trang thiết bị phụ c vụ cho việc giảng dậ y, học tậ p thì không có vì vậ y không phát huy được khả nă ng sáng tạo của sinh viên. Tạ i một số nư ớc nền giáo dục hiện đại thì sinh viên sau khi học hết năm thứ 3 thì có thể làm việc được tại một cơ quan theo một ngành nghề đ• được đào tạo. Phần đông ngoà i cá c chư ơng trình đà o tạ o ở trư ờng đại học họ còn phải học thêm các khoá học ở ngoài như ngoại ngữ ti n học để có t hể đáp ứng được yêu cầ u của công việc. a. Cơ cấu đào tạ o Có thể nói cơ cấu đào tạo của nước ta còn quá lạc hậu và chưa bám sát thực tế. Tr ong khi một đất nước đang phát triển như Việt N am r ất cần đến đội ngũ kỹ sư về kỹ thuậ t, công nghệ, xâ y dựng cơ bản thì nguồn cung cấ p nhâ n lực từ phía đào tạo lại chưa đáp
  6. ứng được hết nhu cầu .Trong khi đó sinh vi ên trong k hối kinh tế thì đang quá dư thừa “ 90 % sinh viên khối kinh tế ra trường k hông có việc làm ” là một phầ n do bên đào tạo nắm được nhu cầu thự c tế về nguồn nhân lự c, chưa thông tin đầy đủ cho sinh viê n về việc chọn nhóm ngà nh học, nhiều sinh viên chọn trư ờng chỉ theo cả m tính chứ không tính đến mục đích phục vụ tương lai và khả năng xin việc làm sau này. b. C hất lượng đào tạo Hiện nay chất lượng đào tạo và thự c tế còn có khoảng cá ch quá xa . Những gì sinh viên được học phầ n lớn chưa đáp ứ ng được yêu cầu của công việc. N guyên nhân một phầ n là do học không đi đôi với hành, thi ếu cơ s ở vật chất, tr ang thiết bị phục vụ cho việc giảng dậ y và học tập hoặc nếu có thì quá xa s o với thực t ế công việc. Phần khác là do x• hội ngày càng phát tr iển với tốc độ cao và vì vậy sả n xuất cũng thay đổi theo.Phư ơng thứ c sả n xuất thay đổi trong khi đó đào tạo không bắt kịp được những thay đổi nà y vì vậ y nó t hư ờng bị tụt hậu. Khi không có sự cân bằng, đồng bộ giữa đào tạo và thực tế công vi ệc đã làm cho si nh viên sau khi ra trường không đủ khả năng phục vụ cho công việc. H ọ cả m thấ y rất lúng túng tr ước nhữ ng yêu cầu của đơn vị sử dụ ng lao động . Chính vì sự phát tr iển của khoa học – kỹ thuật ngà y cà ng ca o nên công việc cũng đòi hỏi đ ội ngũ ngư ời lao động phải có trình độ, năng lự c. Điều nà y đòi hỏi ngành G D - Đ T phải phư ơng pháp đào tạo mới, cải thiện chất lượng đào tạo đ ể có thể bắt kịp đư ợc sự phát tr iển của thời đại. 3. Về phía chính sách của nhà nước Bên cạ nh nhữ ng nguyên nhâ n về kinh tế, xã hội, đà o tạo thì nguyên nhân về chính sách của nhà nư ớc cũng là yếu tố đá ng kể tác động đến vấ n đề này. Trong nhữ ng năm gầ n đây, nhà nư ớc cũng có rất nhiều qua n tâm đến sự nghiệp đào tạo nói chung và đào tạo đại học nói r iêng cùng với nhữ ng k huyến khích để sử dụng sinh viên sa u khi tốt nghi ệp; ví dụ như sinh viên thu ộc khối sư phạm được miễn học phí. N hưng về cơ bản thì nhà nước vẫn chưa có chính sách hợp lí để k huyến khích cũng như tạ o điều kiện cho sinh viên sau khi ra trường yên tâm công tác và phát huy hết khả năng; chẳng hạn như c hính sác h đ ối với nhữ ng ngư ời về công tác tại nhữ ng vùng sâu, vùng xa, hải đảo c hưa hợp lí cho lắm nên không thu hút được sinh vi ên sau khi r a trường tự nguyện về đây công tác.
  7. Vậ y nên chă ng nhà nư ớc cần có chính sá ch hợp cũng như thoả đáng hơn nữa cả về mặt vật c hấ t cũng như tinh thầ n để sinh viên sau khi ra trường sẵn sà ng có công tác ở bất cứ nơi đâu để góp phầ n và o sự nghiệp công nghiệp hoá và đổi mới đất nước. 4/ Về phía bản t hân và gia đình đối tượng được đào tạo Bên cạ nh những nguyên nhâ n đư ợc nêu ở tr ên thì nguyên nhân từ phía bản thâ n sinh viên cũng là m ột yếu tố gâ y ra tình trạng sinh viê n thất nghiệ p sau khi r a tr ường . Chúng ta có thể nhậ n thấy một thự c tế rằ ng hiện nay sinh viên ra tr ường đ ều muốn bá m trụ lại thành phố để làm việc dù công vi ệc đó không đúng ngành được đào tạo hoặ c thậm chí là công việc phổ thông miễn sa o có thu nhập .N hóm sinh viên xuất thâ n từ cá c tỉnh l ẻ ra thành phố học cũ ng không muốn trở về qu ê hư ơng đ ể phục vụ, điều này đang làm cho các thà nh phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh đang quá tải về dân số cũng như sứ c ép về nhu cầu vi ệc làm. Tình hình nà y đ• và đang gây r a nhữ ng ảnh hư ởng xấu đến chủ trương phát tr iển kinh t ế- x• hội ở miền núi ,nông thôn của Đ ảng và nhà nư ớc. Chương II/ Kết luận c hung và một s ố kiến nghị giải pháp I/ Kết luận chung Q ua việc phân tích những nguyên nhâ n gây ra hiện tư ợng sinh viên thất nghiệp sau khi ra trường bằng việc vận dụ ng “quan điểm toàn diện của triết học Mác- Lêni n” phần nào cũ ng cho ta thấy đư ợc góc cạ nh của vấn đề mặc dù phầ n phâ n tích ở tr ên c hỉ là r ất khái quát. Chú ng ta đều nhận thấy rằng tình tr ạng thất nghiệp ở sinh vi ên sau khi ra trường không phải do lỗi toàn bộ của bất cứ ban ngà nh nà o mà nó do nhi ều yếu tố tác đ ộng đến, ngu yên nhân khá ch qua n như tì nh hình kinh t ế x• hội, ngu yên nhâ n chủ quan là về hệ thống giá o dụ c đào tạo, chính sách sử dụng và đ•i ngộ la o động chưa hợp lý cũng như tâm lý chủ quan về phía bản thân sinh viên. N hưng dù nói gì đi nữa thì thất nghi ệp ngày càng tăng sẽ ảnh hư ởng k hông tốt đến tình hình phát tr iển kinh tế x• hội của đất nước nhất là Việt N am, một nư ớc đang phát triển với dân số tr ẻ rất cần mọi tài năng, nỗ lực và sự đóng gópcủa lớp trẻ, những chủ nhâ n tương lai của đấ t nư ớc. Vì vậy đ ể giải qu yết vấ n đề nà y thì không phải một sớm một chiều mà cầ n phải có thời gian và sự kết hợp từ nhiều phía. Với tư cá ch là m ột sinh viên cũ ng đang băn k hoăn và lo lắng về vấ n đề x• hội nà y nên trong phần giải pháp của bài tiểu luận này em xin phép được đưa ra một số giải phá p sau.
  8. II . Giả i pháp 1. Phát triển cả về chi ều sâ u lẫn chiều rộng cá c ngành nghề sả n xuất – kinh doanh Với số dân gần 80 triệu ngư ời và chắ c chắn sẽ còn tăng tr ong những nă m tới, lư ợng sinh viên ra trường ngay càng nhi ều vì vậy việc làm là một vấ n đề cấp bách của x• hội. Đ ể tạo thêm đư ợc công ă n việc làm thì không còn cá ch nào k hác là phải mở r ộng cá c ngà nh nghề sả n xuất – kinh doa nh. Muốn làm được điều này thì nhà nước cầ n có những chí nh sách nhằm đẩy mạnh, khuyến khích các thà nh phầ n kinh tế t ham gia và o đầu tư, phát triển mở r ộng sản xuấ t cũng như tạo ra cá c điều kiện thuậ n lợi về môi tr ường để họ có thể hoạt động thuận ti ện hơn. Bê n cạ nh đ ó nhà nư ớc cũ ng phải là người đi đầu, chủ trương tr ong việc thự c hiện cá c chư ơng tr ình quốc gia về khoa học – k ỹ t huật cũng như đưa nó vào t hực tiễn sản xuất nhằm nâng cao chất lư ợng sản phẩm, tăng năng suất la o động, nâng ca o điều kiện sống cho ngư ời la o đ ộng. N ếu cá c chính sá ch này được đưa vào thự c tiễn thì ngư ời lao động sẽ phải cố gắng hơn đ ể nâng cao tr ình độ chuyên môn cho công vi ệc và đơn vị sử dụng cũng sẽ có điều kiện để thu hút nhi ều hơn lực lư ợng la o động được đào tạo với chất lượng cao. 2.Về phía ngành đào G D - Đ T Đ ào tạo chí nh là nền tả ng, là cơ sở đ ể cho “ra lò” những lao động có kĩ nă ng, có tay nghề, vì vậ y đào tạ o cầ n phả i đổi mới nâ ng cao chất lượng đ ể làm sa o khi t ốt nghiệp sinh viên có khả năng đáp ưng những nhu cầu ngày m ột ca o của công vi ệc. Bên cạnh đ ó nhà nước và bộ giáo dụ c cũng cần có sự phối hợp đ ể tính toán để cân đối tỷ lệ hợp lý giữa các ngành nghề đào tạo, đáp ứng đư ợc nhu cầu của thự c tế, tr ánh hiện tư ợng thừa thì vẫ n cứ thừa còn thiếu thì vẫn cứ thiếu. Nghành đào tạ o cũng có mối liên hệ với thị trường lao động để luôn cậ p nhậ p được xu hướng của nhu cầu để đào tạo cho phù hợp cả về chất lư ợng cũ ng như số lư ợng. 3.Về phía chính sách của nhà nước. Nhà nước là người quản l ý ở tầm vĩ mô do vậ y nhà nư ớc cầ n đưa ra các chí nh sá c hợp lý để thu hút và tạo điều kiện cho sinh viên vào học các nghành nghề kỹ t huật nghành mà hiện na y một đất nư ớc đang trên con đư ờng công nghiệp hoá hiện đại hoá ráat cần đến. Cùng với việc vào học nhà nước cũng nên có chính sách quan tâm đến nhữ ng ngư ời làm việc, công tác tại những vùng xa, vùng khó k hăn để đ ộng viên họ cả về mặt vật chất cũ ng như tinh thần để họ có t hể yên tâm đem hết tâm huyết và năng lự c ra để phục vụ đất nước.
  9. Nhà nước cũ ng cầ n tạo cơ hội để các tr ường đào tạ o có điều kiện tiếp cận đư ợc với thị trường la o động để biết đư ơc tình hình thực tế cũng nhữ ng thay đổi về khoa học – công nghệ ,cá c loại máy móc hiện đại để từ đó có thể cậ p nhập cho si nh viên một cá ch liên tục và kịp thời những sự t hay đổi đó. 4.Về phía sinh vi ên Hiện nay rất nhiều đói tượng chọn tr ường đại học nhưng không có sự định hư ớng cho k hả nă ng của đầu ra sau này mà chỉ chọn như một cá i “m ốt” với nhữ ng nghà nh đang “ nổi” như tài chính, ngân hàng, ưu chính viễn t hông …Đây là một tư tư ởng tiêu cực có ảnh hưởng không tốt tới quá trình phát triển kinh tế –x• hội gâ y ra tình trạng thừa thiếu bất hợp lý. Và lại tâm lý hiện nay của nhi ều bậc phụ hu ynh là bắt buộc phải vào đư ợc đại học. Phải nói rằng có đư ợc tấm bằ ng đại học để ra nghề là một đi ều rất cần và qua n trọng. Nhưng chú ng ta cũng cầ n biết rằng đại học chưa phải là con đường du y nhất để lập nghi ệp. Vì vậy bả n thân đối tư ợng được đào tạo cũ ng như các bậ c phụ huynh cầ n phải đánh giá lại cách nhìn nhận làm sa o để chọn cho con em mình và hoà n cả nh gia đình mà vẫn có ích cho x• hội. N hữ ng sinh viên r a tr ường cũng cầ n có cách nhìn nhận đúng đắn hơn tr ong vi ệc chọn cho mình một nơi làm việc. Một môi tr ường đúng với chu yên ngành được đào tạo sẽ có lợi cho cả hai bên; ngư ời la o động sẽ làm tốt hơn công việc của mình, bên sử dụng lao động sẽ đư ợc những ngư ời có trình độ chuyên môn phù hợp, có năng lự c làm việc.Sự kết hợp hà i hoà và hợp lý nà y s ẽ giúp cho công việc đạt hiệu quả cao hơn. Tài liệu tham khảo Giáo trình triết học của trường Đ ại Học Quản Lý – Kinh D oanh H à N ội 1/ Báo tiền phong s ố135 ra ngà y 24-3- 2002 2/ Sách Lê N in toà n tập – nhà xuất bản Tiến B ộ 3/ Tạp chí lao động và x• hội thá ng 3 -2002 4/ Nguồn tin từ I nter net : www.tinva n.com 5/
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2