intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ứng dụng GIS đánh giá thích nghi đất đai phát triển cây dâu tằm, địa bàn huyện lâm hà , tỉnh lâm đồng

Chia sẻ: TRẦN THỊ THANH HẰNG | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:102

373
lượt xem
130
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hệ thống thông tin địa lý (GIS) là một hệ thống được sử dụng để thu thập, lưu trữ, cập nhật, phân tích và truy xuất thông tin địa lý hỗ trợ ra quyết định cho công tác quy hoạch, quản lý tài nguyên. Trong lĩnh vực quản lý tài nguyên nông nghiệp nói chung và đánh giá thích nghi cây trồng nói riêng, GIS đang được ứng dụng mạnh mẽ và đã chứng tỏ được những ưu thế nổi bật so với các phương pháp đánh giá thích nghi truyền thống....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ứng dụng GIS đánh giá thích nghi đất đai phát triển cây dâu tằm, địa bàn huyện lâm hà , tỉnh lâm đồng

  1. Ứng dụng GIS đánh giá thích nghi đất đai phát triển cây dâu tằm Trang 1 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN KHOA ĐỊA LÝ ………… KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC ĐỊA LÝ ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG GIS ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI PHÁT TRIỂN CÂY DÂU TẰM, ĐỊA BÀN HUYỆN LÂM HÀ, TỈNH LÂM ĐỒNG Giảng viên hướng dẫn: ThS Phạm Bách Việt Sinh viên thực hiện: Trần Xuân Thành Chuyên ngành Bản đồ - Viễn thám - GIS Khóa 2004 - 2008 TP Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2008 Trần Xuân Thành, bộ môn Bản đồ - Viễn thám – GIS, khoa Địa Lý, đại học KHXH & NV TP Hồ Chí Minh
  2. Ứng dụng GIS đánh giá thích nghi đất đai phát triển cây dâu tằm Trang 2 Khóa luận Tốt Nghiệp được bảo vệ tại: Khoa Địa Lý, trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân Văn Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh. Thời gian: Thứ….. ngày….. tháng….. năm 2008 Cán bộ hướng dẫn khoa học: ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... Cán bộ phản biện: ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... Quyết định của hội đồng chấm khóa luận Tốt Nghiệp: ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... Điểm đạt được: .................................. Nhận xét của hội đồng chấm khóa luận Tốt Nghiệp: ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... TP Hồ Chí Minh, ngày….. tháng….. năm 2008. Chủ tịch hội đồng: Trần Xuân Thành, bộ môn Bản đồ - Viễn thám – GIS, khoa Địa Lý, đại học KHXH & NV TP Hồ Chí Minh
  3. Ứng dụng GIS đánh giá thích nghi đất đai phát triển cây dâu tằm Trang 3 Ý KIẾN CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... TP Hồ Chí Minh, ngày….. tháng….. năm 2008. Giảng viên hướng dẫn: ThS Phạm Bách Việt Trần Xuân Thành, bộ môn Bản đồ - Viễn thám – GIS, khoa Địa Lý, đại học KHXH & NV TP Hồ Chí Minh
  4. Ứng dụng GIS đánh giá thích nghi đất đai phát triển cây dâu tằm Trang 4 ̉ ̀ LƠI CAM ƠN Trong thời gian học tập , nghiên cứu và thực hiê ̣n Luâ ̣n Văn Tốt Nghiệp này , tôi đã nhâ ̣n đươ ̣c sự giúp đỡ , đô ̣ng viên , chỉ bảo tận tình của quý thầy cô , các cơ quan, gia đinh, bạn bè. Xin tỏ lòng biế t ơn chân thành đế n: ̀ - Quý thầy cô trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân Văn đã da ̣y dỗ , đào tạo trong suốt 04 năm qua. - Th.S Pha ̣m Bách Viê ̣t , TS Lê Minh Vinh , các cán bộ , giảng viên bộ môn ̃ Bản đồ - Viễn thám - GIS, khoa Điạ Lý , đã tâ ̣n tình giúp đỡ tôi trong suố t thời gian học tập và thực hiện Luận Văn Tốt Nghiệp . - Phân viê ̣n Quy hoa ̣ch & Thiế t kế Nông Nghiê ̣p miề n Nam , sở Nông Nghiê ̣p và Phát triển Nông thôn tỉnh Lâm Đồng , sở Tài nguyên và Môi trường tinh Lâm ̉ Đồng, phòng Tà i nguyên - Môi trường & phòng Nông Nghiê ̣p huyê ̣n Lâm Hà , cán bô ̣ điạ chinh các xã trong huyê ̣n Lâm Hà , lãnh đạo trạm khí tượng - thủy văn các ́ tỉnh Đắk Lắk , Khánh Hòa , Ninh Thuâ ̣n , Bình Thuận, Bình Phước , Đồng Nai đã tạo điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i cho tôi trong thời gian thực hiê ̣n Luâ ̣n Văn Tố t Nghiê ̣p . - Cán bộ, giảng viên, sinh viên khoa Nông học, khoa Tài nguyên & Môi trường, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội; khoa Nông nghiệp & Tài nguyên Thiên nhiên, Đại học An Giang; khoa Quản lý Tài nguyên & Môi trường , Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tâ ̣n tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiê ̣n Luâ ̣n Văn Tố t Nghiê ̣p. Xin gửi lời cảm ơn chân thành đế n gia đinh , bè bạn đã động viên , giúp đỡ tôi ̀ trong suố t thời gian qua. Xin chân thành cảm ơn! Trầ n Xuân Thành Trần Xuân Thành, bộ môn Bản đồ - Viễn thám – GIS, khoa Địa Lý, đại học KHXH & NV TP Hồ Chí Minh
  5. Ứng dụng GIS đánh giá thích nghi đất đai phát triển cây dâu tằm Trang 5 MỤC LỤC ̉ CHƢƠNG 1: TÔNG QUAN 1.1 Đặt vấn đề ......................................................................................... trang 1 1.2 Mục tiêu và giới hạn nghiên cứu ........................................................ trang 2 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................... trang 2 1.2.2 Giới ha ̣n nghiên cứu ........................................................................ trang 2 1.3 Nô ̣i dung nghiên cứu ......................................................................... trang 2 1.4 Phương pháp thực hiê ̣n ...................................................................... trang 3 CHƢƠNG 2: HIỆN TRẠNG CAC VÂN ĐỀ NGHIÊN CƢU ́ ́ ́ 2.1 Khái niệm đánh giá thích nghi đất đai ................................................ trang 4 2.1.1 Định nghĩa ...................................................................................... trang 4 2.1.2 Phân loại khả năng thích nghi đất đai .............................................. trang 4 2.2 Các nghiên cứu về đánh giá thich nghi đấ t đai ................................... trang 6 ́ 2.2.1 Tình hình nghiên cứu đánh giá thích nghi đất đai trên thế giới ........ trang 6 2.2.2 Tình hình nghiên cứu đánh giá thích nghi đất đai ở Việt Nam ......... trang 8 2.3 Các nghiên cứu ứng dụng GIS trong đánh giá thích nghi đấ t đai ........ trang 9 2.3.1 Ứng dụng GIS trong đánh giá thích nghi đất đai trên thế giới .......... trang 9 2.3.2 Ứng dụng GIS trong đánh giá thích nghi đất đai ở Việt Nam .......... trang 10 2.3.3 Các nghiên cứu trên địa bàn huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng có liên quan đến đề tài ............................................................................. trang 11 2.4 Tổ ng quan vùng nghiên cứu ............................................................... trang 13 2.4.1 Điề u kiê ̣n tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên .................................. trang 13 2.4.2 Thực tra ̣ng kinh tế – xã hội ............................................................. trang 14 2.4.3 Thực tra ̣ng về ngành dâu tằ m .......................................................... trang 21 2.5 Tổng quan về cây dâu tằm ................................................................. trang 26 2.5.1 Đặc điểm sinh học .......................................................................... trang 26 2.5.2 Ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái ................................................. trang 27 CHƢƠNG 3: CÁC CƠ SỞ LÝ THUYẾT 3.1 Khái niệm GIS ................................................................................... trang 30 3.1.1 Mô hinh dữ liê ̣u GIS ....................................................................... trang 32 ̀ 3.1.2 Phân tich dữ liệu GIS ...................................................................... trang 32 ́ Trần Xuân Thành, bộ môn Bản đồ - Viễn thám – GIS, khoa Địa Lý, đại học KHXH & NV TP Hồ Chí Minh
  6. Ứng dụng GIS đánh giá thích nghi đất đai phát triển cây dâu tằm Trang 6 3.2 Phân tích đa tiêu chuẩ n ....................................................................... trang 35 3.2.1 Phân tích thố ng kê tổ ng hơ ̣p ............................................................. trang 35 3.2.2 Phân tich thứ bâ ̣c 9 mức đô .̣ ............................................................. trang 36 ́ 3.2.3 Phân tich thứ bâ ̣c 3 mức đô .̣ ............................................................. trang 36 ́ 3.3 Mô hình hóa không gian .................................................................... trang 37 3.3.1 Mô ̣t số khái niệm ............................................................................ trang 37 3.3.2 Các chức năng phân tích không gian trên dữ liê ̣u raster đươ ̣c sử du ̣ng ............................................................... trang 38 3.4 ModelBuilder trong phân tích không gian của ArcView .................... trang 40 CHƢƠNG 4: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Dữ liệu ............................................................................................... trang 42 4.1.1 Dữ liệu bản đồ ................................................................................ trang 42 4.1.2 Các loại dữ liệu khác ...................................................................... trang 43 4.1.3 Các thuật toán sử dụng ..................................................................... trang 43 4.2 Phần mềm ........................................................................................... trang 43 4.3 Phân tích đánh giá các yếu tố ............................................................. trang 43 4.3.1 Xác định trọng số ............................................................................ trang 43 4.3.2 Phân tích đánh giá thích nghi .......................................................... trang 47 4.3.3 Phân tích chồng lớp theo trọng số và chồng lớp số học ................... trang 58 ́ ́ CHƢƠNG 5: KÊT QUẢ NGHIÊN CƢU 5.1 Phân vùng thich nghi các điề u kiê ̣n tự nhiên ...................................... trang 61 ́ 5.1.1 Điạ hình .......................................................................................... trang 61 5.1.2 Khí hậu - Thủy văn ......................................................................... trang 63 5.1.3 Thổ nhưỡng .................................................................................... trang 66 5.1.4 Phân vùng thích nghi tự nhiên ......................................................... trang 72 5.2 Phân vùng thích nghi điề u kiê ̣n kinh tế - xã hội .................................. trang 73 5.3 Phân vùng thích nghi tổ ng thể các điề u kiê ̣n tự nhiên & kinh tế - xã hội ....................................................................... trang 74 5.4.1 Vùng thích nghi cấp 1 (không thich nghi ) ....................................... trang 76 ́ 5.3.2 Vùng thích nghi cấp 2 (ít thích nghi) ............................................... trang 76 5.3.3 Vùng thích nghi cấp 3 (thích nghi trung bình) ................................. trang 76 Trần Xuân Thành, bộ môn Bản đồ - Viễn thám – GIS, khoa Địa Lý, đại học KHXH & NV TP Hồ Chí Minh
  7. Ứng dụng GIS đánh giá thích nghi đất đai phát triển cây dâu tằm Trang 7 5.3.4 Vùng thích nghi cấp 4 (rất thích nghi) ............................................. trang 76 ́ CHƢƠNG 6: KÊT LUẬN - ĐỀ NGHỊ 6.1 Kế t luâ ̣n ............................................................................................. trang 78 6.2 Đề nghi ̣ .............................................................................................. trang 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Trần Xuân Thành, bộ môn Bản đồ - Viễn thám – GIS, khoa Địa Lý, đại học KHXH & NV TP Hồ Chí Minh
  8. Ứng dụng GIS đánh giá thích nghi đất đai phát triển cây dâu tằm Trang 8 ̉ ́ DANH SACH BANG Bảng 2.1: Thống kê các loại đất huyện Lâm Hà ................................... trang 16 Bảng 2.2: Diễn biế n diê ̣n tích, năng suấ t và sản lươ ̣ng lá dâu tằm huyện Lâm Hà thời kì 2000 – 2006 .................................... trang 23 Bảng 2.3: Diễn biế n diê ̣n tich dâu tằ m theo ́ khu vực thời kì 2000 – 2006 ................................................................ trang 24 Bảng 2.4: Diễn biế n sản lươ ̣ng dâu tằ m theo khu vực thời kì 2000 – 2006 ................................................................ trang 25 Bảng 4.1: Các dữ liệu dạng bản đồ ...................................................... trang 42 Bảng 4.2: Các loại dữ liệu khác ........................................................... trang 43 Bảng 4.3: Tổ ng hơ ̣p thông tin điề u tra ................................................. trang 45 Bảng 4.4: Xử lý thông tin điề u tra ........................................................ trang 46 Bảng 4.5: Kế t quả tinh toán tro ̣ng số cho 12 yế u tố phân tich ............... trang 47 ́ ́ Bảng 4.6: Đánh giá thich nghi yế u tố lươ ̣ng mưa ................................. trang 50 ́ Bảng 4.7: Đánh giá thich nghi yế u tố ngâ ̣p lũ ...................................... trang 51 ́ Bảng 4.8: Đánh giá thích nghi yế u tố điề u kiê ̣n nước tưới .................... trang 51 Bảng 4.9: Đánh giá thich nghi yế u tố đô ̣ cao ........................................ trang 53 ́ Bảng 4.10: Đánh giá thich nghi yế u tố đô ̣ dố c ...................................... trang 53 ́ Bảng 4.11: Đánh giá thich nghi yế u tố thành phầ n cơ giới ................... trang 54 ́ Bảng 4.12: Đánh giá thích nghi yế u tố đô ̣ dày tầ ng đấ t hiê ̣n hữu .......... trang 54 Bảng 4.13: Đánh giá thích nghi yế u tố đá lô ̣ đầ u .................................. trang 55 Bảng 4.14: Đánh giá thich nghi yế u tố đô ̣ sâu gley hóa ........................ trang 55 ́ Bảng 4.15: Đánh giá thich nghi yế u tố đô ̣ sâu kế t von .......................... trang 56 ́ Bảng 4.16: Đánh giá thích nghi yế u tố đô ̣ sâu đá lẫn ............................ trang 56 Bảng 4.17: Đánh giá thích nghi yế u tố hiê ̣n tra ̣ng sử du ̣ng đấ t ............. trang 57 Bảng 5.1: Phân vùng thich nghi lớp đô ̣ cao .......................................... trang 61 ́ Bảng 5.2: Phân vùng thich nghi lớp đô ̣ dốc .......................................... trang 62 ́ Bảng 5.3: Phân vùng thích nghi lớp lươ ̣ng mưa ................................... trang 63 Bảng 5.4: Phân vùng thích nghi lớp ngâ ̣p lũ ......................................... trang 64 Bảng 5.5: Phân vùng thích nghi lớp nước tưới ..................................... trang 65 Bảng 5.6: Phân vùng thich nghi lớp thành phầ n cơ giới ....................... trang 66 ́ Trần Xuân Thành, bộ môn Bản đồ - Viễn thám – GIS, khoa Địa Lý, đại học KHXH & NV TP Hồ Chí Minh
  9. Ứng dụng GIS đánh giá thích nghi đất đai phát triển cây dâu tằm Trang 9 Bảng 5.7: Phân vùng thích nghi lớp tầ ng dày ....................................... trang 67 Bảng 5.8: Phân vùng thích nghi đá lô ̣ đầ u ............................................ trang 68 Bảng 5.9: Phân vùng thich nghi lớp đô ̣ sâu đá lẫn ................................ trang 69 ́ Bảng 5.10: Phân vùng thich nghi lớp đô ̣ sâu kế t von ............................ trang 70 ́ Bảng 5.11: Phân vùng thích nghi lớp đô ̣ sâu gley ................................ trang 71 Bảng 5.12: Phân vùng thích nghi tự nhiên ........................................... trang 72 Bảng 5.13: Phân vùng thich nghi lớp quy hoạch sử dụng đất ............... trang 73 ́ Bảng 5.14: Phân vùng thich nghi phát triể n cây dâu tằ m ...................... trang 74 ́ ́ DANH SACH HÌ NH Hình 2.1: Vị trí huyện Lâm Hà ............................................................ trang 10 Hình 2.2: Phân vùng sản xuất dâu tằm ................................................. trang 22 Hình 4.1: Quy trình đánh giá thích nghi đất đai phát triển cây dâu tằm .......................................................................... trang 49 Hình 4.2: Các tiến trình đánh giá thích nghi đất đai cho phát triển cây dâu tằm ................................................................... trang 59 Hình 5.1: Phân vùng thich nghi lớp đô ̣ cao .......................................... trang 61 ́ Hình 5.2: Phân vùng thích nghi lớp đô ̣ dố c .......................................... trang 62 Hình 5.3: Phân vùng thích nghi lớp lượng mưa .................................... trang 63 Hình 5.4: Phân vùng thich nghi lớp ngâ ̣p lũ ......................................... trang 64 ́ Hình 5.5: Phân vùng thich nghi lớp nước tưới ..................................... trang 65 ́ Hình 5.6: Phân vùng thích nghi lớp thành phầ n cơ giới ........................ trang 66 Hình 5.7: Phân vùng thích nghi lớp tầng dày ....................................... trang 67 Hình 5.8: Phân vùng thich nghi đá lô ̣ đầ u ............................................ trang 69 ́ Hình 5.9: Phân vùng thich nghi lớp đô ̣ sâu đá lẫn ................................ trang 69 ́ Hình 5.10: Phân vùng thich nghi lớp đô ̣ sâu kế t von ............................ trang 70 ́ Hình 5.11: Phân vùng thích nghi lớp đô ̣ sâu gley ................................. trang 71 Hình 5.12: Phân vùng thích nghi tự nhiên ............................................ trang 72 Hình 5.13: Phân vùng thich nghi lớp hiện trạng sử du ̣ng đấ t ................ trang 73 ́ Hình 5.14: Phân vùng thich nghi phát triể n cây dâu tằ m ...................... trang 75 ́ Trần Xuân Thành, bộ môn Bản đồ - Viễn thám – GIS, khoa Địa Lý, đại học KHXH & NV TP Hồ Chí Minh
  10. Ứng dụng GIS đánh giá thích nghi đất đai phát triển cây dâu tằm Trang 10 ́ DANH SACH THUẬT NGƢ̃ CHUYÊN DÙ NG AHP (Analyst Hierarchy Proccess): Phân tich thứ bâ ̣c. ́ DEM (Digital Evaluation Model): Mô hinh đô ̣ cao số . ̀ DSS (Decision Support System ): Hê ̣ hỗ trơ ̣ ra quyế t đinh. ̣ ES (Expert System): Hê ̣ chuyên gia . FAO (Food & Agriculture Organization): Tổ chức Nông - Lương Liên hơ ̣p quố c . GIS (Geography Information System ): Hê ̣ thố ng thông tin điạ lý. MCA (Multi Criteria Analysis): Phân tích đa tiêu chuẩ n. MCDM (Multi Criteria Decision Making) : Ra quyế t đinh đa tiêu chuẩ n. ̣ MODSS (Multi Objective Decision Support System ): Hê ̣ hỗ trơ ̣ ra quyế t đinh đa ̣ mục tiêu. N (Non Suitable): Không thích nghi . S1 (Hight Suitable ): Rấ t thích nghi . S2 (Monderately Suitable ): Thích nghi trung bình . S3 (Marginally Suitable ): Ít thích nghi . SI (Statistics Intergrated):Phân tich thố ng kê tổ ng hơ ̣p . ́ TIN (Triangle Irregular network): Mạng lưới tam giác không đều . UNESCO (United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization ): Tổ chức Văn hóa, Giáo dục và Khoa ho ̣c Liên hơp quố c. ̣ WWF (World Wild Fund): Quỹ quốc tế bảo vệ động vật hoang dã. Trần Xuân Thành, bộ môn Bản đồ - Viễn thám – GIS, khoa Địa Lý, đại học KHXH & NV TP Hồ Chí Minh
  11. Ứng dụng GIS đánh giá thích nghi đất đai phát triển cây dâu tằm Trang 11 TÓM TẮT Hê ̣ thố ng thông tin điạ lý (GIS) là một hệ thống được sử dụng để thu thập , lưu trữ , câ ̣p nhâ ̣t , phân tích và truy xuấ t thông tin điạ lý hỗ trơ ̣ ra quyế t đi ̣ nh cho công tác quy hoa ̣ch , quản lý tài nguyên . Trong linh vực quả n lý tài nguyên nông ̃ nghiê ̣p nói chung và đánh giá thich nghi cây trồ ng nói riêng , GIS đang đươ ̣c ứng ́ dụng mạnh mẽ và đã chứng tỏ được những ưu thế nổi bật so với các phương pháp đánh giá thich nghi truyề n thố ng. ́ Sau mô ̣t thời gian dài nhiề u biế n đô ̣ng , ngành dâu tằm của huyện Lâm Hà hiê ̣n đang có những bước hồ i phu ̣c ma ̣nh mẽ . Để đảm bảo nguồn nguyên liệu dâu tằm ổn định thì việc lựa chọn vùng không gian thích nghi là điều tất yếu. Yêu cầu đó đòi hỏi phải có công tác quy hoạch đất đai cũng như những nghiên cứu đánh giá thích nghi của cây dâu tằm trên từng vùng không gian. Với các lý do trên , nghiên cứu “ Ứng dụn g GIS đánh giá thích nghi cho phát triển cây dâu tằ m , đi ̣a bàn huyê ̣n Lâm Hà , tỉnh Lâm Đồng ” đã đươ ̣c triể n khai nhằ m xây dựng mô hinh thich nghi cho cây dâu tằ m trên toàn bô ̣ vùng không gian ̀ ́ huyê ̣n Lâm Hà . Trình tự của việc xây dựng mô hình như sau : xác đinh các yế u tố ̣ ảnh hưởng, xác định trọng số ảnh hưởng , xây dựng dữ liê ̣u cho mô hinh , xây dựng ̀ mô hinh, triể n khai đánh giá mô hinh . ̀ ̀ Viê ̣c xác đinh mức đô ̣ ảnh hưởng của các yế u tố dựa trên đánh giá của các ̣ chuyên gia. Kết quả đã xác định được 11 yế u tố tự nhiên thuô ̣c 03 phân lớp (khí hâ ̣u - thủy văn , điạ hinh , thổ nhưỡng), 01 yế u tố kinh tế xã hô ̣i (hiê ̣n tra ̣ng sử du ̣ng ̀ đấ t) có ảnh hưởng mạnh nhất đến đối tượng . Các yếu tố sẽ được xây dựng thành các lớp dữ liệu không gian theo 04 phân cấ p thích nghi là : rấ t thích nghi, thích nghi trung binh , ít thích nghi và không thích nghi . Trọng số của các yếu tố được xác ̀ đinh theo phương pháp phân tích thố ng kê tổ ng hơ p. ̣ ̣ Tấ t cả các lớp dữ liê ̣u sử du ̣ng mô hình hóa đề u đươ ̣c chuyể n sang da ̣ng raster. Phương pháp phân tich chủ đa ̣o là phân tich chồ ng lớp , thực hiê ̣n qua 02 ́ ́ Trần Xuân Thành, bộ môn Bản đồ - Viễn thám – GIS, khoa Địa Lý, đại học KHXH & NV TP Hồ Chí Minh
  12. Ứng dụng GIS đánh giá thích nghi đất đai phát triển cây dâu tằm Trang 12 bước lớn: chồ ng lớp thích nghi các yế u tố tự nhiên và chồ ng lớp thí ch nghi kế t hơ ̣p các yếu tố tự nhiên và kinh tế - xã hội. Kế t quả cuố i cùng của nghiên cứu là xây dựng mô hinh đánh giá thich nghi ̀ ́ 04 cấ p đô ̣ cho phát triể n cây dâu tằ m trong vùng không gian toàn bô ̣ huyê ̣n Lâm Hà. Nghiên cứu c ung cấ p những thông tin khá chi tiế t và đầ y đủ các quy trình , phương pháp tiế n hành mô hinh hóa cũng như các thông tin về kế t quả đánh giá ̀ thích nghi . Mă ̣t khác , nghiên cứu này mang tính điể n hình , hoàn toàn có thể áp dụng cho những cây trồ ng khác , ở những vùng không gian khác . Trần Xuân Thành, bộ môn Bản đồ - Viễn thám – GIS, khoa Địa Lý, đại học KHXH & NV TP Hồ Chí Minh
  13. Ứng dụng GIS đánh giá thích nghi đất đai phát triển cây dâu tằm Trang 13 ̉ CHƢƠNG 1: TÔNG QUAN 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trồng dâu và chế biến các sản phẩm từ tơ tằm là ngành kinh tế đã có từ lâu đời ở Việt Nam. Các sản phẩm từ tơ tằm từ lâu đã góp phần tạo nên những thương hiệu nổi tiếng cho tơ lụa Việt Nam như lụa Vạn Phúc (Hà Đông, Hà Tây), lụa Lãnh Mỹ A (Tân Châu, An Giang)… Đi cùng với việc sản xuất, các vùng nguyên liệu dâu tằm cũng đã được định hình với quy mô lớn ở đồng bằng sông Hồng, duyên hải miền Trung, Tây Nguyên trong đó Tây Nguyên với đầu tàu là tỉnh Lâm Đồng đã trở thành vùng trọng điểm của ngành dâu tằm cả nước. Với tỉnh Lâm Đồng, cây dâu xuất hiện chưa lâu nhưng đã có bước phát triển mạnh, nhanh chóng trở thành một trong ba cây công nghiệp chủ lực của tỉnh (cùng với cà phê và chè). Nhưng vài năm sau, do nhiều nguyên nhân khác nhau, cây dâu và nghề tằm tang ở nhiều địa phương trong tỉnh Lâm Đồng ngày càng sa sút cùng với sự phá sản hàng loạt của các doanh nghiệp tơ tằm. Các vùng nguyên liệu cũng bị phá vỡ nhanh chóng. Cho đến những năm đầu của thế kỉ 21, diện tích dâu tằm toàn tỉnh chỉ còn chưa tới 7000 hecta, cho sản lượng lá chỉ chừng 50.000 tấn/năm. Gần đây, ngành dâu tằm của tỉnh đang có dấu hiệu phục hồi nhanh chóng, đặc biệt là ở huyện Lâm Hà. Diện tích cây dâu và sản lượng lá dâu của Lâm Hà không ngừng tăng trong giai đoạn từ năm 2002 đến nay. Năm 2006, Lâm Hà có 2.781 ha, sản lượng 25.609 tấn, bằng 37% diện tích dâu và 47% sản lượng lá dâu của tỉnh Lâm Đồng, qua đó trở thành vùng trồng dâu tằm lớn nhất tỉ nh cũng như cả nước ở quy mô cấp huyện. Dâu tằm cũng trở thành cây trồng có diện tích lớn thứ ba toàn huyện, chỉ sau cà phê và các loại cây công nghiệp ngắn ngày. Vùng nguyên liệu có xu hướng tiếp tục được mở rộng. Các nhà máy xe tơ bắt đầu hoạt động trở l ại (Niên giám thống kê huyện Lâm Hà – 2006). Không giống như chè, cà phê hay những cây trồng khác trong huyện, ngành dâu tằm mới chỉ phục hồi lại sau một thời gian dài gặp rất nhiều khó khăn. Do vậy Trần Xuân Thành, bộ môn Bản đồ - Viễn thám – GIS, khoa Địa Lý, đại học KHXH & NV TP Hồ Chí Minh
  14. Ứng dụng GIS đánh giá thích nghi đất đai phát triển cây dâu tằm Trang 14 yếu tố nguyên liệu có vai trò hết sức quan trọng để phục hồi và dần phát triển ngành kinh tế này. Để đảm bảo nguồn nguyên liệu dâu tằm ổn định thì việc lựa chọn vùng trồng có các yếu tố phù hợp là điều tất yếu. Yêu cầu đó đòi hỏi phải có công tác quy hoạch đất đai cũng như những nghiên cứu đánh giá thích nghi của cây dâu tằm trên từng vùng không gian. Xuấ t phát từ nhu cầ u trên , đề tài : “Ứng dụng GIS đánh giá thích nghi đất đai cho phát triển cây dâu tằm , đi ̣a bàn huyê ̣n Lâm Hà , tỉnh Lâm Đồng” đã đươ ̣c triể n khai. 1.2 MỤC TIÊU VÀ GIỚI HẠN 1.2.1 Mục tiêu Mục tiêu tổng quát của đề tài là sử dụng kỹ thuật phân tích không gian trong GIS để đánh giá thích nghi đất đai cho phát triển cây dâu tằm trên một địa bàn huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng. Các mục tiêu chi tiết như sau: - Phân tích các điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội thích hợp cho sự phát triển của cây dâu tằm dựa trên các đặc tính sinh lý, sinh thái của cây dâu tằm để chỉ ra mức độ thích hợp cho phát triển cây dâu tằm.. - Phân tích GIS đánh giá thích nghi không gian cho phát triển cây dâu tằm dựa trên kết quả các phân tích trước đó. Trên cơ sở này xây dựng bản đồ đề xuất vùng thích hợp cho phát triển cây dâu tằm trong huyện Lâm Hà. 1.2.2. Giới hạn nghiên cứu a. Thời gian: 6 tháng (từ 01/2008 đến 06/2008). b. Không gian: vùng không gian thuộc huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng. ́ 1.3. NỘI DUNG NGHIÊN CƢU Trên cơ sở những mu ̣c tiêu nghiên cứu đã đươ ̣c xác đinh , nô ̣i dung nghiên ̣ cứu tâ ̣p trung vào các vấ n đề sau : Trần Xuân Thành, bộ môn Bản đồ - Viễn thám – GIS, khoa Địa Lý, đại học KHXH & NV TP Hồ Chí Minh
  15. Ứng dụng GIS đánh giá thích nghi đất đai phát triển cây dâu tằm Trang 15 - Nghiên cứu các cơ sở lý thuyế t : tìm hiểu về công nghệ GIS , các ứng dụng của công nghệ GIS vào đánh giá thích nghi cây trồng , các phương pháp mô hình hóa không gian… - Tìm hiểu , đánh giá các thực thể và hê ̣ thố ng các tiêu chuẩn tham gia vào bài toán đánh giá thích nghi cho cây dâu tằm: + Các yế u tố tự nhiên : khí hậu – thủy văn (lươ ̣ng mưa , ngâ ̣p lũ , nước tưới ); thổ nhưỡng (tầ ng dày , thành phần cơ giới , đá lô ̣ đầ u , đô ̣ sâu xuấ t hiê ̣n đá lẫn , đô ̣ sâu xuấ t hiê ̣n kế t von, đô ̣ sâu xuấ t hiê ̣n gley); điạ hình (đô ̣ cao, đô ̣ dốc). + Các yếu tố kinh tế – xã hội: hiện trạng sử du ̣ng đấ t. - Xây dựng hê ̣ thố ng tiêu chuẩn , phương pháp tính toán trọng số cho từng tiêu chuẩn , hình thành các mức đánh giá để lựa chọn vùng không gian thích nghi trồ ng dâu tằ m. - Mô hình hóa bài toán đánh giá thích nghi vùng nguyên liê ̣u trong GIS. ́ 1.4. PHƢƠNG PHAP THƢ̣C HIỆN - Phương pháp phân tích không gian: Phân tích không gian dạng mô hình hóa thông qua xác đinh các phép toán phân tich không gian thic h hơ ̣p phu ̣c vu ̣ phân tich ̣ ́ ́ ́ các lớp dữ liê ̣u nhằm tạo ra lớp dữ liệu vùng không gian thích hợp . - Phương pháp phân tích đa tiêu chuẩn kế t hợp phương pháp chuyên gia để lươ ̣ng hóa các tiêu chuẩ n, xác định bộ trọng số cho các tiêu chuẩn. - Phương pháp luận đánh giá thích nghi đấ t đai theo tiêu chuẩn của FAO để xác định mức thích nghi cho các yếu tố. Trần Xuân Thành, bộ môn Bản đồ - Viễn thám – GIS, khoa Địa Lý, đại học KHXH & NV TP Hồ Chí Minh
  16. Ứng dụng GIS đánh giá thích nghi đất đai phát triển cây dâu tằm Trang 16 CHƢƠNG 2: HIỆN TRẠNG CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 KHÁI NIỆM ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI 2.1.1 Định nghĩa Đánh giá khả năng thích nghi đất đai hay còn gọi là đánh giá thích nghi đất đai (Land Evaluation) là quá trình dự đoán tiềm năng đất đai khi sử dụng cho các mục đích cụ thể hay là dự đoán tác động của mỗi đơn vị đất đai đối với mỗi loại hình sử dụng đất. Có hai loại thích nghi trong hệ thống đánh giá thích nghi đất đai của FAO (Food Agriculture Organization - Tổ chức Nông Lương Liên hợp quốc): thích nghi tự nhiên và thích nghi kinh tế - xã hội. - Đánh giá thích nghi tự nhiên: Chỉ ra mức độ thích hợp của loại hình sử dụng đất đối với điều kiện tự nhiên không tính đến các điều kiện kinh tế - xã hội. Với các loại hình sử dụng đất đặc thù thì nếu không thích nghi về mặt tự nhiên, vẫn phải cân nhắc kĩ lưỡng trước khi đánh giá kinh tế để đề xuất phát triển. - Đánh giá thích nghi kinh tế - xã hội: Các quyết định sử dụng đất đai thường cân nhắc về mặt kinh tế - xã hội và dùng để so sánh các loại hình sử dụng đất có cùng mức độ thích nghi về mặt tự nhiên. Tính thích nghi về mặt kinh tế - xã hội có thể được xác định bằng các yếu tố: sử dụng đất, tổng giá trị sản xuất, lãi ròng, tỉ suất chi phí/lợi nhuận… Sản phẩm quan trọng cuối cùng của quá trình đánh giá thích nghi đất đai là bản đồ thích nghi đất đai (Suitability Map). Tài liệu này là cơ sở quan trọng giúp các nhà quy hoạch và quản lý ra quyết định cho việc sử dụng đất một cách hiệu quả (“Cẩm nang đánh giá đất phục vụ trồng rừng”, Đỗ Đình Sâm, Ngô Đình Quế, Vũ Tấn Phương - 2005). 2.1.2 Phân loại khả năng thích nghi đất đai Hệ thống phân loại khả năng thích nghi đất đai gồm 4 cấp: Trần Xuân Thành, bộ môn Bản đồ - Viễn thám – GIS, khoa Địa Lý, đại học KHXH & NV TP Hồ Chí Minh
  17. Ứng dụng GIS đánh giá thích nghi đất đai phát triển cây dâu tằm Trang 17 1. Bộ (Orders): phản ánh các loại thích nghi. Trong bộ phân làm 2 lớp: thích nghi (S) và không thích nghi (N). 2. Lớp (Classes): phản ánh mức độ thích nghi của bộ. 3. Lớp phụ (Sub – classes): phản ánh những giới hạn cụ thể của từng đơn vị thích nghi đất đai với từng loại hình sử dụng đất. Những yếu tố này tạo ra sự khác biệt giữa các dạng thích nghi trong cùng một lớp. 4. Đơn vị (Units): phản ánh sự khác biệt về yêu cầu quản trị của các dạng thích nghi trong cùng một lớp phụ. Bộ thích nghi đất đai được phân làm 3 lớp: S1(Rất thích nghi), S2 (thích nghi trung bình), S3 (ít thích nghi). S1 (Rất thích nghi – High suitable): Đất đai không có các hạn chế có ý nghĩa đối với việc thực hiện lâu dài một loại sử dụng đất được đề xuất, hoặc chỉ có những hạn chế nhỏ không làm giả m năng suất hoặc tăng đầu tư quá mức có thể chấp nhận được. S2 (Thích nghi trung bình - Moderately): Đất đai có những hạn chế mà cộng chung lại ở mức trung bình đối với việc thực hiện một loại hình sử dụng đất được đề ra. Các giới hạn sẽ làm giảm năng suất hoặc lợi nhuận và làm gia tăng yêu cầu đầu tư. Ở mức này khả năng sản xuất vẫn là tốt mặc dù chất lượng của nó thấp hơn hạng S1. S3 (Ít thích nghi – Marginally Suitable): Đất đai có những giới hạn mà cộng chung lại là nghiêm trọng đối với một loại hình sử dụng đất được ra, tuy nhiên vẫn không phải hoàn toàn bỏ loại sử dụng đã định. Phí tổn thất cao nhưng vẫn có lãi. Bộ không thích nghi đất đai được chia làm 2 lớp: N1 (không thích nghi hiện tại) và N2 (không thích nghi vĩnh viễn). N1 (Không thích nghi hiện tại – Currently Not Suitable): Đất đai không thích nghi với loại hình sử dụng đất nào đó trong điều kiện hiện tại. Những giới hạn đó có thể khắc phục được bằng những khoản đầu tư lớn trong tương lai. Ví dụ: một đơn vị Trần Xuân Thành, bộ môn Bản đồ - Viễn thám – GIS, khoa Địa Lý, đại học KHXH & NV TP Hồ Chí Minh
  18. Ứng dụng GIS đánh giá thích nghi đất đai phát triển cây dâu tằm Trang 18 đất đai có các điều kiện tự nhiên rất tốt nhưng không có nước tưới nên không thể trồng 2 vụ lúa. Nếu đầu tư hệ thống thủy lợi, cung cấp đủ nước tưới thì đất sẽ trở thành thích nghi, thậm chí rất thích nghi. N2 (không thích nghi vĩnh viễn – Permanently Not Suitable): Đất đai không thích nghi với loại hình sử dụng đất cả trong hiện tại và tương lai, vì có giới hạn rất nghiêm trọng mà con người không có khả năng cải tạo. Ví dụ: Một đơn vị đất đai có độ dốc quá lớn (> 300) thì không thể trồng cây dâu. Trong tương lai cũng không thể làm thay đổi độ dốc này (“Đất đồi núi Việt Nam - Thoái hoá và phục hồi”, Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên - 2005). 2.2 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI Kế t quả của các nghiên cứu về đánh giá thich nghi đấ t đai đã đươ ̣c triể n khai ́ là một trong n hững cơ sở quan tro ̣ng để xây dựng các phương án đánh giá thích nghi cho các đố i tươ ̣ng mới . Kế t quả đánh giá thich nghi đấ t đai mà sản phẩ m là bản đồ ́ đánh giá thich nghi đấ t đai sẽ cung cấ p thông tin hỗ trơ ̣ cho các nhà qu y hoa ̣ch và ́ quản lý ra quyết định lựa chọn phương án bố trí sử dụng đất đai cho cây trồng được đánh giá. 2.2.1 Tình hình nghiên cứu đánh giá thích nghi đấ t đai trên thế giới Trên thế giới , công tác đánh giá thich nghi đấ t đai là mô ̣t trong những mảng ́ đươ ̣c quan tâm nhiề u nhấ t trong linh vực khoa ho ̣c đấ t , nhấ t là ở các nước nông ̃ nghiê ̣p tiên tiế n . Các phương pháp đánh giá thích nghi đã dần phát triển thành lĩnh vực nghiên cứu liên ngành mang tin h hê ̣ thố ng (tự nhiên – kinh tế – xã hội ) nhằ m ́ kế t hơ ̣p các kiế n thức khoa ho ̣c về tài nguyên đấ t và sử du ̣ng đấ t . 3 phương pháp đánh giá thích nghi đấ t đai chính thường đươ ̣c sử du ̣ng là : - Đánh giá đấ t theo đi ̣nh tính: chủ yếu dựa vào mô tả và xét đoán. - Đánh giá đấ t theo đi ̣nh lượng dựa vào các kế t quả tính toán thố ng kê. - Đánh giá đấ t theo đi ̣nh lượng dựa trên mô hình, mô phỏng đi ̣nh hướng. Trần Xuân Thành, bộ môn Bản đồ - Viễn thám – GIS, khoa Địa Lý, đại học KHXH & NV TP Hồ Chí Minh
  19. Ứng dụng GIS đánh giá thích nghi đất đai phát triển cây dâu tằm Trang 19 Mô ̣t số các khuynh hướng , trường phái đánh giá t hích nghi đất đai trên thế giới: - Ở Liên Xô cũ , có hai hướng đánh giá thích nghi : đánh giá chung và đánh giá riêng cho các loại cây trồng . Cả hai hướng đánh giá này đều sử dụng chung đơn vị đánh giá là các loại đất (đấ t trồ ng cây lâu năm , đấ t trồ ng cỏ cắ t , đồ ng cỏ chăn thả , đấ t có nước tưới , đấ t đươ ̣c tiêu úng ); chỉ tiêu đánh giá là năng suất , giá thành sản phẩ m (rúp/ha), mức hoàn vố n, đa ̣i tô cấ p sai (phầ n có lai suấ t thuầ n túy). ̃ - Ở Hoa Kì, ứng dụng rộng rãi hai phương pháp : + Phương pháp tổ ng hợp : lấ y năng suấ t cây trồ ng trong nhiề u năm làm tiêu chuẩ n và chú ý vào phân ha ̣ng đấ t đai cho từng loa ̣i cây trồ ng chính (lúa mì). + Phương pháp yế u tố : so sánh các thố ng kê về yế u tố tự nhiên và kinh tế – xã hội của một loại đất , lấ y lơ ̣i nhuâ ̣n tố i đa là 100 điể m làm mố c so sánh với các loại đất khác. - Ở các nước châu Âu, phổ biế n hai hướng nghiên cứu: + Nghiên cứu các yế u tố tự nhiên: xác định tiềm năng sản xuất của đất đai (phân ha ̣ng đinh tính). ̣ + Nghiên cứu các yế u tố kinh tế – xã hội : xác định sức sản xuất thực tế của đấ t đai(phân ha ̣ng đinh lươ ̣ng). ̣ Cả hai hướng nghiên cứu trên đều áp dụng p hương pháp so sánh bằ ng tính điể m hoă ̣c phầ n trăm để tinh toán khu vực thich nghi . ́ ́ - Tổ chƣc Nông Lƣơng của Liên hơ ̣p quố c (FAO) cũng tiến hành xây dựng ́ “Đề cương đánh giá đấ t đai” (1976). Tài liệu này được nhiều quốc gia coi nh ư tiêu chuẩ n để áp du ̣ng trong đánh giá đấ t đai và cũng đã đươ ̣c áp du ̣ng rô ̣ng rai ở nhiề u ̃ nước. Từ sau 1983, đề cương này được chỉnh sửa , bồ sung với hành loa ̣t các tài liê ̣u hướng dẫn đánh giá đấ t đai chi tiế t cho các vùng sản xuấ t khác nhau : Trần Xuân Thành, bộ môn Bản đồ - Viễn thám – GIS, khoa Địa Lý, đại học KHXH & NV TP Hồ Chí Minh
  20. Ứng dụng GIS đánh giá thích nghi đất đai phát triển cây dâu tằm Trang 20 + Đánh giá đấ t c ho nông nghiê ̣p nhờ nước mưa (Land evaluation for rained agriculture, 1983). + Đánh giá đấ t cho vùng đấ t rừng (Land evaluation for foresty, 1984). + Đánh giá đấ t cho nông nghiê ̣p được tưới (Land evaluation for irrigated agriculture, 1985). + Đánh giá đấ t cho đồ ng cỏ chăn thả (Land evaluation for extensive gazing, 1989). + Đánh giá và phân tích hê ̣ thố ng canh tác cho quy hoạch sử dụng đấ t (Land evaluation anh farming system analysis for land use planning, 1992). + Hướng dẫn đánh giá đấ t đai phục vụ cho quản lý bề n vững (An international framework for land evaluating sustainable managerment, 1993). 2.2.2 Tình hình nghiên cứu đánh giá thích nghi đấ t đai ở Việt Nam Khái niê ̣m và công tác phân ha ̣ng , đánh giá thich nghi đấ t đai đã xuấ t hiê ̣n ́ khá lâu ở Việt Nam . Từ thời kì thực dân phong kiế n , đã có sự phân chia “Tứ ha ̣ng điề n – Lục hạng thổ” để tiến hành thu thuế đất đai. Ở miền Bắc từ nă m 1954, viê ̣n Nông hóa Thổ nhưỡng và sau này là viê ̣n Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp đã có những công trình nghiên cứu và phân hạng đất cho vùng sản xuấ t nông nghiê ̣p nhằ m tăng cường công tác quản lý đô ̣ màu mỡ của đấ t và xế p ha ̣ng thuế nông ngiê ̣p . Dựa vào các chỉ tiêu chính về điề u kiê ̣n sinh thái và tính chất đất của từng vùng sản xuất nông nghiệp , đấ t đã đươ ̣c phân ha ̣ng thành 5 – 7 loại theo phương pháp xếp điểm. Trong những năm gầ n đây , vấn đề sử dụng đất đai trên toàn quốc đã và đang đươ ̣c đẩ y ma ̣nh theo hướng chuyể n đổ i cơ cấ u kinh tế và phát triể n nông lâm kế t hơ ̣p theo hướng bề n vững . Chương trinh quy hoa ̣ch tổ ng thể phát triể n kinh tế xã hô ̣i ̀ từ cấ p quố c gia đế n cấ p vùng và tỉnh huyê ̣n đòi hỏi ngành quản lý đấ t đai phải có những thông tin về tài nguyên đấ t và khả năng khai thác , sử du ̣ng hơ ̣p lý, lâu bề n đấ t Trần Xuân Thành, bộ môn Bản đồ - Viễn thám – GIS, khoa Địa Lý, đại học KHXH & NV TP Hồ Chí Minh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2