intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ứng dụng Nhân tướng học trong Quản Trị Nhân Sự

Chia sẻ: Vũ Duy Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:37

403
lượt xem
167
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu "Ứng dụng nhân tướng học trong quản trị nhân sự" để biết thêm kiến thức và ứng dụng nhân tướng học để nhận diện năng lực và tính cách nhân sự.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ứng dụng Nhân tướng học trong Quản Trị Nhân Sự

  1. Tài liệu tham khảo: Toạ đàm: “Ứng dụng Nhân tướng học trong Quản Trị Nhân Sự”
  2. Ứng dụng nhân tướng học để nhận diện năng lực và tính cách nhân sự Thanh Từ Dịch Học Sĩ Trần Quốc Thái
  3. THANH TỪ DỊCH HỌC SỸ TRẦN QUỐC THÁI Thanh Từ - Dịch Học Sĩ Trần Quốc Thái
  4. Cái học của người xưa Thượng thông thiên văn Hạ đạt địa lý Thanh Từ - Dịch Học Sĩ Trần Quốc Thái
  5. Thượng Thông Thiên văn Các môn học quan sát các tinh tú, hiện tượng, vật thể (điềm trời) nằm ngoài Trái Đất và bầu khí quyển của nó, để biết trước thời tiết - mùa màng - bệnh dịch...để phòng tránh. Thanh Từ - Dịch Học Sĩ Trần Quốc Thái
  6. Hạ đạt địa lý Biết chỗ sinh khí của đất đai để an lạc sinh sống. • Địa lý – Phong thủy: - Phái Bát Trạch: Tuổi gia chủ và không gian (hướng). - Phái Huyền Không: Không gian và thời gian. - ... Thanh Từ - Dịch Học Sĩ Trần Quốc Thái
  7. Trung tri nhân sự: Học để biết cá tính và mệnh số con người. 1. Lý Dịch: Dựa vào động tĩnh âm dương của Lý Dịch và Tượng Dịch. Thanh Từ - Dịch Học Sĩ Trần Quốc Thái
  8. 1.Lý Dịch: Ứng dụng vào “Tri nhân sự” Dựa vào ngày tháng năm sinh để suy ra Quẻ, dự đoán tính cách , định hướng nghề nghiệp. Ví dụ: Một người sinh ngày 11 tháng 5 Năm Tân Hợi giờ Mão là Tượng: ☳ ☳ ☷ ☵ Dự Giải - Dĩ hòa vi quý là châm ngôn cuộc sống. - Do dự, cẩn thận là bản tính trời ban. - Vui vẻ thuận theo nghiệp giảng dạy - Dự đoán là đề tài luôn tìm và khám phá. - Sự chuẩn bị vào đời là đề tài giảng dạy. - Thuận lòng đi giảng dạy khắp nơi. Thanh Từ - Dịch Học Sĩ Trần Quốc Thái
  9. - Lý Dịch: Ứng dụng vào “Tri nhân sự” • Dựa vào Họ và Tên tính ra được Dịch Tượng là (Trần Quốc Thái) ☳* ☵ ☲ ☷ ☶ ☷ Dự Kiển Tấn - Tánh: cẩn thận, đề phòng trở ngại khi tiến hành việc gì. - Thiếu cương quyết là trở ngại đường phát triển của mình. - Điểm nổi trội rõ ràng của tôi là sự hòa đồng, nên nhiều bạn. - Tôi học Chân Lý, cái mà mọi thứ phải thuận theo lý đó mà xuất hiện. - Tôi nghiên cứu ngành dự đoán rất sáng và phát triển. - Lời dự đoán của tôi giúp những người gặp khó khăn trở ngại vượt qua và tiến bộ, phát triển, khá giả hơn. Thanh Từ - Dịch Học Sĩ Trần Quốc Thái
  10. - Lý Dịch: Ứng dụng vào “đàm phán thuyết phục” Một nhân viên của Cty A đã làm sai đôi chút mẫu hàng khách đặt  nguy cơ nhân viên này phải đền lô hàng hoặc Cty bị phạt... BGD đã chọn giờ: Thuần Đoài – Tùy để đi thuyết phục ☱ ☱ ☱* ☳ Thuần Đoài Tùy Ý nghĩa: Lời nói,thiếu nữ được chiều theo. BGĐ quyết định cử một nhân viên nữ đi thuyết phục. KQ: Cuộc thuyết phục được thành công. Thanh Từ - Dịch Học Sĩ Trần Quốc Thái
  11. Trung tri nhân sự: 2. Lý Số: Tử Vi: Dựa vào năm tháng ngày giờ sinh của con người. Dùng số để biết Tính và Mệnh người. Thanh Từ - Dịch Học Sĩ Trần Quốc Thái
  12. Trung tri nhân sự. 3. Chỉ Tay: Dựa vào các chỉ, vân tay của con người. Thanh Từ - Dịch Học Sĩ Trần Quốc Thái
  13. Trung tri nhân sự: 4.Tướng số: Dựa vào nhân dạng và động thái của con người. Dùng Tâm và Tướng để biết Tính và mệnh người. ☯. Sự hỗ trợ giữa các môn Thanh Từ - Dịch Học Sĩ Trần Quốc Thái
  14. Nhân tướng học Đông - Tây • Nhân tướng học phương Đông: Được cho là khởi nguồn từ Trung Quốc, Quan sát bộ vị, khí, thần, sắc, thanh, khí phách để đoán tâm, năng lực, tính cách, thời vận của con người. • Nhân tướng học Phương Tây: Quan sát hành vi, lời nói, ngôn ngữ không lời (vô thức) để đánh giá năng lực và tính cách con người. Thanh Từ - Dịch Học Sĩ Trần Quốc Thái
  15. Nhân tướng học phương Đông như một môn khoa học nhân văn 1. Đối tượng nghiên cứu? 2. Phương pháp nghiên cứu? 3. Mục đích nghiên cứu ? 4. Giới hạn của nhân tướng học Á Đông Thanh Từ - Dịch Học Sĩ Trần Quốc Thái
  16. 1. Đối tượng nghiên cứu • “Tướng tùy tâm sinh, tướng tùy tâm diệt” (Trần Đoàn- Ông Tổ của ngành nhân tướng) – Mối quan hệ mật thiết giữa nội tâm (Tâm) và ngoại tướng (Tướng). Cái gì có ở bên trong tất biểu lộ ra người. Tướng học tìm hiểu tâm hồn (Tâm tướng) dựa vào những nét tướng bên ngoài lộ diện. Xem tướng là xem tâm. – Tướng hiện từ tâm và tướng biến từ tâm, tướng cách không cố định mà sẽ thay đổi tùy thuộc vào tâm tướng. Thay tâm có thể Đổi tướng >> ý nghĩa nhân văn, biện chứng. “Những người mắt bạc, thâm môi Râu rìa lông ngực chớ chơi bạn cùng”. (ca dao Việt Nam) Thanh Từ - Dịch Học Sĩ Trần Quốc Thái
  17. 1. Đối tượng nghiên cứu (tt) • Tướng pháp thượng thừa chủ ở âm thanh, thần khí. • Tướng pháp trung thừa chủ ở cốt cách. • Tướng pháp hạ thừa chủ ở bộ vị, khí sắc. (Theo Ma Y Thần Tướng) Thanh Từ - Dịch Học Sĩ Trần Quốc Thái
  18. 2. Phương pháp nghiên cứu Hầu hết định tắc của tướng học Á Đông đều là hệ quả của những sự quan sát thực nghiệm của nhiều người, nhiều thế hệ, dựa trên những nguyên tắc thống kê tích lũy lâu đời mà có (Nhân tướng học-Hy Trương) Thống kê – Truyền thừa - Ứng dụng – chiêm nghiệm. Thanh Từ - Dịch Học Sĩ Trần Quốc Thái
  19. 3. Nghiên cứu để làm gì? • Hiểu và sửa mình, hoàn thiện bản thân, rèn tâm, sửa tướng • Biết người khác: để giúp người. • Định hướng nghề nghiệp. • Dự đoán vận mệnh. • “Tri thiên mệnh – Tận nhân lực. • Tận nhân lực – Tri thiên mệnh”. Thanh Từ - Dịch Học Sĩ Trần Quốc Thái
  20. 4. Giới hạn của nhân tướng học Á Đông • Những quy tắc tướng học Á Đông chỉ phù hợp với các quốc gia Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Campuchia (có cùng cơ cấu nhân dạng, sắc da tương tự như người Trung Quốc). Thanh Từ - Dịch Học Sĩ Trần Quốc Thái
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2