intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Xây dựng chương trình marketing cho Khách hàng tổ chức tại Khách sạn Công Đoàn Hội An - 3

Chia sẻ: Tt Cap | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

97
lượt xem
25
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mô hình quản lý của khách sạn là mô hình trực tuyến- chức năng. Là một khách sạn quy mô không lớn , mô hình quản lý này cho phép cơ quan chủ quản, giám đốc trực tiếp quản lý, kiểm soát tình hình hoạt động nói chung của khách sạn cũng như của các phòng ban, bộ phận dưới quyền một cách chặt chẽ và hiệu quả. Điều này cũng sẽ tạo nhiều thuận lợi trong việc thực hiện các chính sách chủ trương mới của cơ quan chủ quản và giám đốc khách sạn . Hơn thế nữa,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Xây dựng chương trình marketing cho Khách hàng tổ chức tại Khách sạn Công Đoàn Hội An - 3

  1. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com lập mối quan hệ với các LĐLĐ các tỉnh khác nhằm bảo đảm sự hoạt động hiệu quả của khách sạn . Mô hình quản lý của khách sạn là mô hình trực tuyến- chức năng. Là một khách sạn quy mô không lớn , mô hình quản lý n ày cho phép cơ quan chủ quản, giám đốc trực tiếp quản lý, kiểm soát tình hình hoạt động nói chung của khách sạn cũng như của các phòng ban, bộ phận dưới quyền một cách chặt chẽ và hiệu quả. Điều này cũng sẽ tạo nhiều thuận lợi trong việc thực hiện các chính sách chủ trương mới của cơ quan chủ quản và giám đốc khách sạn . Hơn th ế nữa, việc phục vụ khách sẽ đạt hiệu quả hơn nhờ mối quan hệ chức năng đư ợc thiết lập giữa các phòng ban, bộ phận khác trong khách sạn . Mối quan hệ chức năng này cũng sẽ đảm bảo cho sự hoạt động nhịp nh àng , có chất lượng của các bộ phận cũng như nhận đư ợc sự tham mưu, tư vấn kịp thời từ phòng kế toán, phòng tổ chức- hành chính trong quá trình đón tiếp và phục vụ khách. 2.3.2. Chức năng - Nhiệm vụ của các bộ phận: - Cơ quan chủ quản: Điều hành, quản lý hoạt động của khách sạn thông qua giám đốc khách sạn. Vạch ra mục tiêu, phương hướng phát triển cảu khách sạn trong tương lai. - Giám đốc: Là người đứng đầu trong bộ máy hoạt động của khách sạn . Chủ động điều h ành toàn bộ hoạt động kinh doanh của khách sạn và chịu trách nhiệm trước Nhà nước và cơ quan chủ quản về tình hình kinh doanh của khách sạn . - Phó giám đốc: Thực hiện các công việc do giám đốc phân công, phụ trách một hoặc một số lĩnh vực công tác và chịu trách nhiệm trước giám đốc về kết quả công việc được giao. - Phòng tổ chức hành chính: Là cơ quan tham mưu giúp giám đốc thực hiện công tác tổ chức cán bộ, lao động, tiền lương, khen thư ởng, kỷ luật. Xây dựng các tiêu chuẩn
  2. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com chức danh nghiệp vụ, nội quy lao động, làm công tác thanh tra bảo vệ đảm bảo công tác hậu cần, hành chính văn thư lưu trữ. - Phòng kế toán: Giúp giám đốc công ty quản lý toàn bộ tài sản tài chính, công tác kế hoạch đầu tư, hạch toán kế toán thống kê thông tin kinh tế trong khách sạn theo quy định hiện h ành của Nh à nước. Phân tích hoạt động kinh tế, tài chính, thực hiện quyết toán và báo cáo với giám đốc cơ quan chủ quản. - Bộ phận lễ tân: Giao dịch đón tiếp khách lưu trú tại khách sạn, hướng dẫn cho khách mọi thủ tục cần thiết khi lưu trú tại khách sạn cũng như thực hiện các tour. Ho àn thành các thủ tục cho khách đến và đi, đăng ký tạm trú với chính quyền và cơ quan an ninh. Giữ mối quan hệ với các bộ phận khác trong quá trình đón tiếp và phục vụ khách. - Bộ phận buồng phòng: Hư ớng dẫn bố trí khách lưu trú đúng số phòng đ ảm bảo điều kiện sẵn sàng phục vụ và cung cấp các dịch vụ bổ sung liên quan tới bộ phận này. - Bộ phận nhà hàng: Có trách nhiệm tổ chức cung cấp dịch vụ ăn uống cho khách lưu trú, phục vụ các buổi tiệc cho các đối tượng có nhu cầu. - Bộ phận bảo vệ bảo trì: Theo dõi sự hoạt động của các trang thiết bị đư ợc lắp đặt trong khách sạn. Đảm bảo an ninh trật tự, thực hiện sửa chữa nâng cấp thay mới các thiết bị nhằm đảm bảo chất lượng của các dịch vụ trong quá trình phục vụ khách. 2.4. Nguồn lực của khách sạn Công Đoàn: 2.4.1. Vị trí: Khách sạn Công Đoàn Hội An có vị trí thuận lợi là n ằm ở trung tâm đô thị cổ Hội An, cách quốc lộ 1A 10 km về phía Tây Bắc, cách th ành phố Đà Nẵng 30 km về phía Đông Nam. Đây là nơi lí tưởng cho du khách nghỉ ngơi, viếng thăm đô thị cổ Hội An và các điểm du lịch xung quanh như: Thánh địa Mỹ Sơn, Kinh đô Trà Kiệu, Ngũ Hành Sơn...
  3. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Từ khách sạn, chỉ cần 10 phút đi bộ ta có thể vào trung tâm khu phố cổ với nhiều di tích như: đình, chùa, miếu, nh à cổ, hội quán...và cũng từ đây với 3 đến 5 phút là du khách có th ể thấy được sông Thu Bồn cung các khu vực ven sông . Và cũng chỉ cần 2 tiếng đồng hồ bằng ghe máy, du khách có thể tham quan được huyện đảo Cù Lao Chàm với nhiều làng chài cá và đ ặc biệt là nhiều b ãi tăïm đ ẹp, hoang sơ chưa có sự can thiệp nhiều của con người. Ngoài ra, khách sạn cách biển Cửa Đại kho ảng 5 km. Chỉ với 20 phút băng xe đạp, du khách có thể được chiêm ngưỡng một trong những bãi tắm đẹp của miền Trung. Tại đây du khách có th ể tham gia nhiều hoạt động như: cắm trại, bơi lội...trong khi vừa thưởng thức được những đặc sản biển tươi vừa mới được những người dân đánh bắt được. Bên cạnh khách sạn là bãi đậu xe rộng do nhà nước quản lý cùng các chi nhánh du lịch, văn phòng hướng dẫn tham quan. Đây là một thuận lợi không nhỏ của khách sạn trong việc thu hút và phục vụ khách du lịch. 2.4.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật Khách sạn Công Đoàn là một đơn vị Nhà nước đạt tiêu chu ẩn 2 sao của Tổng cục du lịch Việt Nam. Khách sạn có 40 phòng trong đó 36 phòng đ ể đón tiếp khách du lịch và 04 phòng nội bộ, 01 nhà hàng với 100 chổ ngồi không chỉ đủ phục vụ lượng khách lưu trú mà còn khách vãng lai có nhu cầu ăn uống. Ngoài ra với 2 xe chuyên chở khách du lịch cùng đ ầy đủ các phương tiện trang bị cho các bộ phận nhằm đảm bảo một mức ch ất lượng tốt nhất trong việc phục vụ khách du lịch đến lưu trú tại khách sạn. Khách sạn được trang trí đẹp với ö trang thiết bị, tiện nghi đầy đủ. Các phòng được xây dựng và thiết kế theo kiểu hiện đại pha lẫn trong đó là những nét cổ xưa của dân tộc. Các trang thiết bị của các bộ phận bao gồm:
  4. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Bộ phận lễ tân: hệ thống điện thoại, má y Fax, máy vi tình ... cùng các trang thiết bị đi kèm - Bộ phận buồng: điện thoại, máy giặt và các vận dụng cần thiết để làm vệ sinh buồng phòng - Bộ phận bếp: tủ lạnh, tủ đông, mày điều ho à, lò nướng... Trong những năm gần đây, sau khi đ ược nâng cấp , nhìn chung cơ sở vật chất kỹ thuật và trang thiết bị của khách sạn tương đối đầy đủ và hoàn chỉnh, nhất là bộ phận bếp. Tuy nhiên, để có thể cạnh tranh tốt và nâng cao hiệu quả kinh doanh của khách sạn thì chúng cần được quan tâm nhiều hơn không những ở hiện tại mà cả trong tương lai. 2.4.3.Đội ngũ lao động Lao động trong khách sạn được phân chia th ành những bộ phận khác nhau tương ứng với từng chức năng của từng loại hình kinh doanh trong khách sạn toàn bộ lao động của khách sạn gồm 24 người với cơ cấu như sau: Qua b ảng cơ cấu lao động, có thể nhận thấy lao động của khách sạn phần lớn là lao động tre í(< 40 tuổi) , chiếm đến 90% trong tổng lao động. Đây là thuận lợi không nhỏ của khách sạn trong thời gian tới . Với sự canh tranh khốc liệt từ phía khách sạn tư nhân, nguồn lao động này sẽ đam bảo cho khách sạn hoạt động liên tục, hiệu quả trong quá trình phục vụ khách. Trình độ lao động của khách sạn cũng khá cao, ngoài 8 lao động phổ thông làm việc tại các bộ phận buồng phòng, bảo vệ , bảo trì, nhà hàng thì số còn lại đều có trình độ trung cấp trở lên . Việc hoạch định các chính sách, mục tiêu phát triển cũng như đ ề xuất các biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động của khách sạn cũng sẽ cho hiệu quả cao hơn nhờ những người lãnh đạo khách sạn như giám đốc, phó giám đốc cũng như lao động trong các bộ phận kế toán, TC-HC có trình độ đại học. Ngoài ra phần lớn lao
  5. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com động đều có trình độ B ngoại ngữ ( chủ yếu là Anh văn). Điều này sẽ cho phép đảm bảo phục vụ khách du lịch một cách có chất lượng. Tóm lại, với 24 lao động và cơ cấu lao động như trên, khách sạn Công Đoàn hoàn toàn có thể đảm bảo được chất lượng phục vụ tương ứng với cấp hạng 2 sao của mình. Tuy nhiên, trong thời gian tới khi sự canh tranh trở n ên gay gắt giữa các khách sạn trong việc thu hút khách du lịch thì việc nâng cao chất lượng của đội ngũ công nhân viên là điều luôn cần thiết để duy trì hiệu quả kinh doanh cao của khách sạn . 2.4.4. Các quan hệ kinh doanh: Khách sạn Công Đoàn là một thành viên thuộc câu lạc bộ kinh tế các doanh nghiệp Công Đoàn. Nh ờ vậy, khách sạn có mối quan hệ với hầu hết các doanh nghiệp Công Đoàn trên ph ạm vi cả nước. Mối quan hệ này thể hiện trong việc gởi và đón khách du lịch giữa các doanh nghiệp Công Đoàn thuộc các tỉnh khác nhau. Không những vậy, là một khách sạn Nhà nước, khách sạn luôn là sự lựa chọn đầu tiên của các doanh nghiệp Nhà nước khi thực hiện các chuyến tham quan Hội An hay các n ơi khác trong tỉnh Qu ảng Nam. Nhờ đó mà khi lượng khách quốc tế giảm sút do dịch Sars hoặc tình hình không ổn định của thế giới thì khách sạn Công Đoàn vẫn đón được một lượng không nhỏ khách nội địa. Ngoài ra, khách sạn còn có các mối quan hệ với các hãng lữ hành như An Phú, Hanh Cafe, Brother’s Cafe....trong việc thu hút nguồn khách đến khách sạn. 2.5. Tình hình kinh doanh của khách sạn Công Đoàn 2.5.1. Kết quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm(2002-2004) Nh ận xét: Qua 3 năm (2002-2004) tình hình kinh doanh của khách sạn Công Đoàn không có nhiều thuận lợi. Cụ thể là:
  6. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Về mặt doanh thu, năm 2002 doanh thu đạt 1.538.422 nghìn đồng, đến năm 2003,doanh thu là 1.260.538 nghìn đồng và năm 2004 doanh thu là 1.239.040 nghìn đồng. Nhìn chung, từ năm 2002 đến năm 2004 doanh thu đều đạt trên 1 tỷ đồng. Tuy nhiên doanh thu đang có xu hướng giảm xuống ở các năm. Năm 2003 so với 2002 doanh thu giảm 332.884 ngh ìn đồng tương ứng với 18,07% đến năm 2004 doanh thu lại giảm 1,7% tương ứng với 21.498 nghìn đồng. Sở dĩ doanh thu năm 2002 cao là do đây là năm đầu tiên khách sạn đi vào ho ạt động sau 6 tháng sư ả chữa nâng cấp. Hơn nữa, sau sự kiện 11/9 ở Mỹ, Việt Nam được chọn là điểm đến an toàn và thân thiện cu ả du khách quốc tế nhờ đó mà khách sạn cũng đón và phục vụ một lượng lớn khách du lịch từ các quốc gia châu Âu. Tuy nhiên, điều này cũng làm cho chi phí hoạt động của khách sạn ở mức khá cao. Ngoài chi phí tài chính là lãi vay thì việc đẩy mạnh hoạt động quảng cáo trên báo chí, internet...cùng các chi phí bán hàng khác và chi phí quản lý doanh nghiệp đ ã làm cho lợi nhuận năm này chỉ còn 68.246 nghìn đồng. Nh ìn vào bảng số liệu có thể khẳng định đây là năm ho ạt động khá thành công của khách sạn. Vì đến năm 2003, trong khi doanh thu giảm 18,07% thì chi phí ch ỉ giảm 14,82%. Sự tụt giảm nhanh của lượng khách du lịch quốc tế do dịch Sars và sự bất ổn của tình hình thế giới đã ảnh hư ởng không nhỏ đến tình hình du lịch Việt Nam nói chung và khách sạn Công Đoàn nói riêng. Tốc độ giảm của doanh thu nhanh hơn tốc độ giảm của chi phí đ ã làm cho lợi nhuận năm này chỉ còn 8,2 triệu đồng. Điều này đã ảnh hưởng không tốt đến năm 2004 .Ởí năm 2004, doanh thu năm n ày đ ạt đư ợc là 1.239.040 nghìn đồng, giảm 1,7 % so với năm 2003 th ì chi phí so với năm 2003 lại tăng 5,6 % tương ứng 70.465 nghìn đồng. Vì doanh thu không bù đắp đủ chi phí n ên lợi nhuận thu được của khách sạn ở năm này là -83.763 nghìn đồng. Có thể nhận định rằng năm 2004 là năm hoạt động kém hiệu quả của khách sạn cho dù trong năm này tỉnh Quảng
  7. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Nam và th ị xã Hội An đã tổ chức tháng du lịch “ Cảm xúc mùa hè” nhằm đẩy mạnh quảng bá hoạt động du lịch taị thị xã Hội An, một trong 2 di sản văn hóa thế giới thuộc tỉnh. Sự canh qu yết liệt từ rất nhiều các khách sạn tư nhân cùng cấp hạng trên địa bàn th ị xã cũng như những ảnh hưởng không nhỏ của dịch cúm gia cầm cuối năm 2003 đầu năm 2004 trong khu vực là nguyên nhân của kết quả trên. Tuy nhiên, cần phải thừa nhận khách sạn quá ít các chương trình Marketing hay các biện pháp đối phó với cạnh tranh cũng nh ư sự “kém nhạy bén” của một Doanh nghiệp Nhà nước khi tình hình kinh doanh thay đổi. Nh ận xét: - Về doanh thu lưu trú, năm 2002 đ ạt được là 1.268.445 nghìn đồng, chiếm 82,45 % trong tổng doanh thu. Đến năm 2003 là 959.236 nghìn đồng và năm 2004 là 882.155 nghìn đồng. Qua 3 năm 2002 -2004, nhìn chung doanh thu lưu trú chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng doanh thu từng năm. Tuy nhiên tỷ trọng này có xu hướng giảm. Nếu như ở năm 2002, d oanh thu lưu trú chiếm 82,45 % trong tổng doanh thu thì đến năm 2003 chỉ còn chiếm 76,1 % và năm 2004 là 71,2%. Điều n ày có thể giải thích bằng sự giảm sút của nguồn khách quốc tế cả về lượt khách và th ời gian lưu trú do d ịch Sars và tình hình bất ổn của tình hình th ế giới ở năm 2003 và d ịch cúm gia cầm trong năm 2004.Mặc dù tổng lượt khách đến khách sạn có tăng nhưng do chủ yếu là nguồn khách nội địa n ên doanh thu lưu trú chỉ còn 882.155 nghìn đồng , giảm 8,04% so với năm 2003. - Mặc dù doanh thu lưu trú qua 3 năm giảm nhưng có thể nhận thấy doanh thu ăn uống cu ả khách sạn có sự biến động đáng kể. Năm 2003, doanh thu ăn uống đạt 244.486 nghìn đồng chiếm 19,4% trong doanh thu của khách sạn , tăng 43,96 % tương ứng với 74.654 nghìn đồng so với năm 2002 và năm 2004, tỷ trọng doanh thu ăn uống trong
  8. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com tổng doanh thu là 22,2% tương ứng 275.672 nghìn đồng, tăng 12,76% so với năm 2003. Việc nâng cấp khách sạn lên 40 phòng với nhà hàng 100 chỗ ngồi cùng với sự quan tâm nhiều hơn đến dịch vụ này đã đem lại kết quả khá tốt . Tuy nhiên khi sự cạnh tranh về mặt chất lượng và các d ịch vụ bổ sung khác là xu hướng mới trong việc thu hút khách du lịch th ì khách sạn cần phải đẩy mạnh hơn nữa hoạt động kinh doanh của nhà hàng vì đây là một dịch vụ rất quan trọng góp phần không nhỏ vào doanh thu chung của khách sạn . -Về các dịch vụ khác: Doanh thu chung của các dịch vụ này năm 2002 là 100.145 nghìn đồng, chiếm 6,51 % trong tổng doanh thu của khách sạn thì ở năm 2003, chúng ch ỉ còn chiếm 4,5% tướng ứng với 56.816 nghìn đồng giảm đến 43,26% so với năm 2002 . Năm 2004, tỷ trọng doanh thu của nhóm dịch vụ khác chiếm 6,6% là 81.213 nghìn đồng . Nếu so với năm 2003, doanh thu này tăng đến 42,94% nhưng so với năm 2002 thì lại giảm 18,9% tương ứng với 12.932 nghìn đồng. Nhìn chung , doanh thu của các dịch vụ này chịu ảnh hưởng nhiều của số ngày lưu trú b ình quân cũng như chi tiêu của khách du lịch. Doanh thu n ày do các dịch vụ Internet, giặt là, điện tho ại....mang lại.Trong thời gian tới, để sử dụng hiệu quả các trang thiết bị cũng như nâng cao công su ất sử dụng phòng , khách sạn cần phát triển hơn nưã các dịch vụ bổ sung khác như shop vải, h àng lưu niệm... phù hợp với qui mô của khách sạn mình nhằm đem đến cho khách du lịch một mức chất lượng cao nhất đồng thời có thể làm tăng doanh thu của khách sạn. 2.5.3. Tình hình doanh thu theo đối tượng khách: Nh ận xét: Qua 3 năm doanh thu theo đối tượng khách tại khách sạn có sự biến động khá rõ rệt. Đối với khách quốc tế năm 2002 doanh thu đạt được là 1.026.668 nghìn đồng chiếm
  9. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 66.7% trong tổng doanh thu, đến năm 2003 doanh thu này là 548.334 nghìn đồng giảm 46.6% so với năm 2002 và chiếm 43.5% trong tổng doanh thu chung của khách sạn. Chỉ tiêu này tiếp tục giảm trong năm 2004 khi chỉ đạt 500.243 nghìn đồng giảm 8.9% so với năm 2003. Nguyên nhân của kết quả này là do trong 2 năm 2003-2004 tổng lượng khách quốc tế đến khách sạn giảm đáng kể do dịch Sars và tình hình bất ổn của thế giới đã làm cho doanh thu của loại khách này không những không cao so với năm 2002 mà còn giảm khá nhiều. Với khách nội địa doanh thu đạt đư ợc năm 2002 là 511.754 nghìn đồng, đến năm 2003 là 712.204 nghìn đồng tăng 39.1% so với năm 2002 tương ứng với 200.450 nghìn đồng. Và năm 2004 doanh thu của khách nội địa tiếp tục tăng 3.7% so với năm 2003, đạt 738.797 nghìn đồng. Sở dĩ doanh thu của khách nội địa tăng là do khách sạn đ ã đón được một lượng lớn khách du lịch trong nư ớc ở năm 2003 và năm 2004. Lượng khách này có được là nhờ thị xã Hội An đ ã có nhiều chương trình nh ằm quảng bá hoạt động du lịch và sự khai thác nguồn khách nội địa của các công ty lữ h ành khi số khách quốc tế giảm xuống do dịch Sars. Tóm lại, qua bảng cơ cấu doanh thu theo số lượng khách có thể nhận xét rằng khách sạn đang không có nhiều thuận lợi trong việc thu hút nguồn khách quốc tế ở thị xã trước sự cạnh tranh từ các khách sạn tư nhân. Sự thiếu đa dạng trong các dịch vụ bổ sung cũng như thiếu các chính sách marketing đã làm cho khách sạn không thể nâng cao tổng doanh thu trong hoạt động kinh doanh của mình. 2.6. Tình hình biến động nguồn khách tại khách sạn Công Đo àn - Hội An 2.6.1.Tình hình khai thác khách tại khách sạn Công Đoàn: Qua b ảng số liệu, có thể nhận thấy rằng lư ợt khách du lịch đến Hội An đều tăng qua 3 n ăm (2002-2004). Cụ thể:
  10. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Năm 2003, khách du lịch đạt 463.196 lượt khách, tăng 4,6 % tương đương với 20.631 lượt khách so với năm 2002. Đến năm 2004, tổng lượt khách đạt 590.912 lượt, tăng đến 27,57 % so với năm 2003. Chính nhờ đó, lư ợt khách du lịch đến lưu trú tại khách sạn Công Đoàn trong 3 năm này cũng tăng từ 7.768 đến 9.795 và đạt 10.923 lượt trong năm 2004. Điều đó cung thể hiện phần nào nổ lực của khách sạn trong việc thu hút khách du lịch về khách sạn khi Hội An vẫn là một trong những điểm du lịch hấp dẫn. Nhìn vào tỷ trọng khách của khách sạn so với khách đến du lịch tại th ị xã thì có sự biến động và ở mức thấp. Nguyên nhân của kết quả này một phần là do số lượng khách sạn hiện có ở Hội An rất đông cũng như sự giới hạn về nguồn lực và quy mô của khách sạn. Tuy nhiên n ếu nhìn vào cụ thể theo hai đối tượng khách : quốc tế và nội địa thì có sự khác biệt. Trong khi khách nội địa đến Hội An qua 3 năm đều tăng th ì khách quốc tế lại có sự biến động. Chính điều này cũng dẫn đến sự tụt giảm của lựợng khách n ày tại khách sạn Công Đoàn. Cụ thể là: - Trong 3 năm kể trên (2002 -2004), khi tình hình thế giới diễn biến phức tạp cũng như nguy cơ tái phát dịch cúm gia cầm trong khu vực đ ã làm cho số khách du lịch quốc tế đến Hội An là 185.296 người ở năm 2003, tức giảm 2,8 % so với năm 2002. Để vực dậy ngành du lịch của thị xã trong cơn khủng hoảng, sở du lịch tỉnh và phòng du lịch thị xã đã có nhiều hoạt động nhằm khôi phục và quảng bá hình ảnh Hội An ra thị trường du lịch quốc tế. Điển h ình như là lễ hội “Hành trình di sản - 2003’’ và tháng du lịch “Cảm xúc mùa hè “. Nhờ đó, năm 2004, lư ợng khách du lịch đã tăng trở lại với tốc độ tăng 27,3% so với năm 2003. Đối nghịch với sự th ành công của Hội An thì tại khách sạn Công Đoàn lượt khách quốc tế lại giảm khá nhiều trong 3 năm. Điều này được thể hiện qua tỷ trọng của số khách quốc tế thu hút đư ợc của khách sạn so với số
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2