Phản ứng ăn mòn
-
Sự ăn mòn vật liệu kim loại và các biện pháp bảo vệ kim loại chống ăn mòn điện hóa Nghiên cứu các biện pháp chống ăn mòn kim loại nhằm mục đích nâng cao tuổi thọ các cấu kiện, các công trình có ý nghĩa khoa học và đặc biệt đem lại hiệu quả kinh tế đáng kể. Căn cứ vào cơ chế ăn mòn điện hoá cũng như điều kiện hoạt động của các pin ăn mòn có thể đưa ra các biện pháp sau đây nhằm mục đích giảm tốc độ ăn mòn kim loại đến...
22p
meogiay
10-11-2011
209
85
Download
-
Các phương pháp xác định tốc độ ăn mòn kim loại 8.1 Mở đầu Nhằm mục đích phân loại và đánh giá ảnh hưởng của môi trường đến độ bền chống ăn mòn của vật liệu trong điều kiện tự nhiên cũng như điều kiện gia tốc thì việc lựa chọn phương pháp đánh giá tốc độ ăn mòn có ý nghĩa rất quan trọng. Có rất nhiều phương pháp để đánh giá tốc độ ăn mòn.
37p
meogiay
10-11-2011
161
57
Download
-
Sự đẫn điện của dung dịch chất điện li 1.4 Mở đầu Dung dịch chất điện li còn gọi là chất dẫn điện loại hai, sự dẫn điện của nó nhờ sự tải điện của các ion. Kim loại và oxit kim loại dẫn điện bằng electron được gọi là chất dẫn điện loại 1 và có điện trở khoảng 10−6 ÷ 10−3 Ω.cm.
14p
meogiay
10-11-2011
128
48
Download
-
Các dạng ăn mòn Hiện tượng ăn mòn kim loại do môi trường gây ra rất đa dạng và phức tạp, có thể tạm phân thành các loại sau đây. 1.11 Ăn mòn đều Dạng ăn mòn này rất phổ biến (xem hình 6.1) với những đặc điểm sau: tốc độ ăn mòn ở mọi chỗ trên bề mặt gần bằng nhau. Ví dụ thép đặt trong môi trường H2SO4.
21p
meogiay
10-11-2011
117
46
Download
-
Ăn mòn điện hóa học 5.1 Những khái niệm cơ bản 5.1.1 Điện cực đơn và sự phân cực Điện cực đơn là một hệ điện hoá gồm chất dẫn điện loại 1 tiếp xúc với chất dẫn điện loại 2, trên mặt giới hạn pha chỉ xảy ra một phản ứng điện hóa. Ví dụ 1: Kim loại đồng nhúng vào CuSO4 không chứa oxi, khi đó phản ứng điện cực (xem hình 5.1.a):
42p
meogiay
10-11-2011
120
47
Download
-
Định nghĩa về sự ăn mòn kim loại Cụm từ “ăn mòn” được dịch ra từ chữ “corrosion”, nó xuất phát từ từ ngữ latin “corrodère” có nghĩa là “gặm nhấm” hoặc “phá huỷ”. Về nghĩa rộng sự ăn mòn được dùng để chỉ cho sự phá huỷ vật liệu trong đó bao gồm kim loại và các vật liệu phi kim loại khi có sự tương tác hoá học hoặc vật lý giữa chúng với môi trường ăn mòn gây ra.
13p
meogiay
10-11-2011
120
45
Download
-
Giản đồ thế điện cực -pH 4.1 Mở đầu Giản đồ thế điện cực - pH trình bày sự phụ thuộc của giá trị thế điện cực vào giá trị pH của môi trường phản ứng. Giản đồ này được xây dựng trên cơ sở các số liệu nhiệt động học và cho phép giải thích trạng thái tồn tại, tính chất của đơn chất và hợp chất cũng như khả năng chuyển hoá giữa các chất có trong hệ khảo sát.
12p
meogiay
10-11-2011
100
47
Download
-
Thế điện cực và sức điện động của pin điện 3.1 Điện cực và nguyên nhân sinh ra thế điện cực Điện cực là một hệ điện hóa gồm chất dẫn điện loại 1 tiếp xúc với chất dẫn điện loại 2. Ví dụ: Kim loại Cu tiếp xúc với dung dịch muối sunfat đồng Cu2+SO4/Cu hoặc Cu2+/Cu hoặc Zn2+/Zn; Fe3+,Fe2+/Pt vv… (mặt giới hạn giữa hai pha rắn và lỏng được kí hiệu bằng gạch chéo / hoặc là gạch thẳng). Về mặt hóa học tạm phân ra điện cực trơ và không trơ. ...
22p
meogiay
10-11-2011
186
81
Download
-
“Sự ăn mòn kim loại” luôn là một phần khó trong lý thuyết hóa học. Để các em không còn “sợ” con “ngáo ộp” này, tôi xin giới thiệu với các em một số kiến thức cơ bản về sự ăn mòn kim loại I – KHÁI NIỆM Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường M → Mn+ + ne II – HAI DẠNG ĂN MÒN KIM LOẠI Căn cứ vào môi trường và cơ chế của sự ăn mòn kim loại, người ta phân...
3p
nkt_bibo42
05-02-2012
161
36
Download
-
Viết quá trình xảy ra ở điện cực và phương trình điện phân khi tiến hành điện phân: NaCl nóng chảy, dung dịch NaCl, CuCl2, MClx, Dung dịch NaNO3, AgNO3 , M(NO3)n , Na2SO4, FeSO4, CuSO4, M2(SO4)n, Dung dịch HCl, H2SO4, HNO3, dung dịch NaOH . Nhận xét pH (màu chất chỉ thị) và nồng độ của dung dịch sau phản ứng. Viết CT Faraday tính khối lượng kim loại thoát ra ở anot và khí thoát ra ở anot.
3p
tnnguyencongthiet
22-07-2013
203
23
Download
-
Giáo trình được soạn thảo ngắn gọn, súc tích nhằm giúp cho giáo viên và sinh viên dễ đọc và nắm bắt được vấn đề một cách dễ dàng. Chương 1 giới thiệu tổng quan về các dạng ăn mòn thường gặp trong thực tế. Một số kiến thức về điện hoá đã được trình bày khá chi tiết trong các chương 2, chương 3 và chương 4, nhằm giúp cho sinh viên có một công cụ để nghiên cứu về những vấn đề phân tích và bảo vệ kim loại khỏi ăn mòn.
125p
kcs2010
25-01-2010
1598
953
Download
-
Câu 1 (A-07): Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được 0,32 gam Cu ở catôt và một lượng khí X ở anôt. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí X trên vào dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường). Sau phản ứng, nồng độ của NaOH còn lại là 0,05M. Giá thiêt sthể tích dung dịch không thay đổi. Nồng độ ban đầu của dung dịch NaOH là A. 0,15M. B. 0,05M. C. 0,2M. D. 0,1M.
43p
thanhdanh2009
17-09-2010
720
377
Download
-
Thụ động kim loại là một biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn nhờ giảm tốc độ ăn mòn. Mặt kim loại được phủ một màng mỏng oxit hoặc hiđroxit kim loại rất sít (cũng có thể do hấp phụ mạnh tạo một lớp màng oxi phân tử hoặc ion thụ động) do đó giảm quá trình hoà tan anôt.
41p
quyettam3
10-11-2010
481
230
Download
-
Động cơ điện một chiều là động cơ điện hoạt động với dòng điện một chiều. Động cơ điện một chiều ứng dụng rộng rãi trong các ứng dụng dân dụng cũng như công nghiệp Cấu tạo của động cơ gồm có 2 phần: stato đứng yên và rôto quay so với stato. Phần cảm (phần kích từ-thường đặt trên stato) tạo ra từ trường đi trong mạch từ, xuyên qua các vòng dây quấn của phần ứng (thường đặt trên rôto).
67p
shmily1988
19-03-2010
513
230
Download
-
Dạng: Dãy điện hoá Suất điên động của pin điện hoá phụ thuộc vào: Bản chất của kim loại làm điện cực; 2. Nồng độ dd; Nhiệt độ 4. Cơ chế phát sinh dòng điện trong pin điện hoá Cho một mẩu đồng vào dd AgNO3 dư, thu được dd X. Nhúng thanh sắt vào dd X cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lấy thanh sắt ra thu được dd Y. Dung dịch Y gồm: A. Fe(NO3)2; Cu(NO3)2 B. Fe(NO3)2; AgNO3 C. Fe(NO3)3 D. Fe(NO3)2...
3p
giasuhoa88
08-09-2012
355
132
Download
-
Trong số các biện pháp kỹ thuật bảo vệ và chống ăn mòn, bổ sung vào thành phần bê tông chất ức chế ăn mòn nhằm ngăn cản và làm chậm quá trình ăn mòn cốt thép là một trong những giải pháp đơn giản, hiệu quả và được ứng dụng nhiều nhất trên thế giới [2].
9p
thainhatson
12-06-2011
332
89
Download
-
Kim loại, môi trường, nhiệt độ và sự phân bố ứng lực đồng đều. Tốc độ ăn mòn rất khác nhau tùy thuộc vào sự kết hợp giữa kim loại và môi trường 2. Ăn mòn tiếp xúc (Galvannic) • Kim loại hoặc hợp kim khác nhau được dùng trong một kết cấu trong cùng một môi trường ăn mòn • Do tạo ra các pin ngắn mạch nên gây ra ăn mòn. • Có 2 yếu tố quan trọng
21p
manhlinhvt08a
19-11-2011
285
77
Download
-
Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh tham khảo bộ sưu tập giáo án Hóa học 11 bài Thực hành tính chất Axit - Bazơ - Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li. Bài học giúp học sinh hiểu nắm vững các quy tắc an toàn trong PTN hóa học. Củng cố các kiến thức về axit, bazơ và điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dd chất điện li. Rèn luyện kĩ năng sử dụng dụng cụ, hóa chất, tiến hành thành công, an toàn các thí nghiệm hóa học.
5p
thevinh_52
17-03-2014
1062
98
Download
-
Tham khảo tài liệu 'báo cáo đề án môn học quá trình cracking xúc tác', kỹ thuật - công nghệ, hoá học - dầu khí phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
31p
ntchung8894
06-04-2013
161
71
Download
-
Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo bộ sưu tập giáo án Hóa học 10 bài Phản ứng oxi hóa - khử để nâng cao kĩ năng và kiến thức trong giảng dạy và học tập. Với các kiến thức trong bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu được phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hố học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của nguyên tố. Chất oxi hóa là chất nhận electron, chất khử là chất nhường electron.
12p
thevinh_52
15-04-2014
271
70
Download