intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Hoá học lớp 9 - LUYỆN TẬP CHƯƠNG III PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

Chia sẻ: Nguyen Hoang Phuong Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

809
lượt xem
248
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

1/ Kiến thức : Củng cố kiến thức về phi kim, cấu tạo và ý nghĩa bảng tuân hoàn các nguyên tố hóa học, vận dụng để giải bài tập 2/ Kĩ năng: viết PTHH 3/ Thái độ: HS yêu thích môn học II/ CHUẨN BỊ: bảng phụ, bút lông bảng, bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, phiếu học tập Phiếu học tập 1: Dựa trên sơ đồ 1 hãy viết PTHH thể hiện tính chất hóa học của lưu huỳnh Phiếu học tập 2: Dựa trên sơ đồ 2 hãy viết PTHH giữa clo với nước,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Hoá học lớp 9 - LUYỆN TẬP CHƯƠNG III PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

  1. BÀI 32 LUYỆN TẬP CHƯƠNG III PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức : Củng cố kiến thức về phi kim, cấu tạo và ý nghĩa bảng tuân hoàn các nguyên tố hóa học, vận dụng để giải bài tập 2/ Kĩ năng: viết PTHH 3/ Thái độ: HS yêu thích môn học II/ CHUẨN BỊ: bảng phụ, bút lông bảng, bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, phiếu học tập Phiếu học tập 1: Dựa trên sơ đồ 1 hãy viết PTHH thể hiện tính chất hóa học của lưu huỳnh Phiếu học tập 2: Dựa trên sơ đồ 2 hãy viết PTHH giữa clo với nước, dd NaOH? Phiếu học tập 3: Dựa trên sơ đồ 2 hãy viết PTHH giữa clo với hiđro và với kim loại? III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Tìm hiểu kiến thức cần nhớ
  2.  Hỏi:Dựa vào sơ đồ 1 và 2  Trả lời cho biết : a. Clo có những tính chất hóa học nào chung của phi kim?  Thảo luận và ghi bài: b. Clo có những tính chất hóa học riêng nào ? I. Kiến thức cần nhớ:  Tổ chức thảo luận: Cho 1. Tính chất của phi các nhóm bốc thăm để chọn phiếu kim: học tập. S + H2 H2S S + O2 SO2 S + Fe FeS 2. Tính chất hóa học của một số phi kim cụ thể: a. Clo: Cl2 + H2 2HCl  Gọi HS lên bảng làm bài 3Cl2 + 2Fe 2FeCl3 tập 2. Cl2 + H2O HCl + HClO Cl2 + NaOH NaCl + NaClO+H2O
  3. HS1: Viết 4 PTHH đầu HS 2: Viết 4 PTHH sau  Hỏi: Các HS khác viết PTHH vào vở. 1) Cho biết vai trò của b. Cac bon và hợp chất của cacbon trong các phản ứng trên? cacbon 2) Cho biết sự biến đổi tính (1) C + CO2 2CO chất các nguyên tố trong một chu kì (2) C + O2 CO2 và trong một nhóm? (3)CO + O2 CO2 (4)CO2 + 2C 2CO (5)CO2 + CaO CaCO3 (6)CO2 +2NaOH Na2CO3 + H2O (7)CaCO3 to CaO + CO2 (8)Na2CO3 + 2HCl 2NaCl +CO2 + H2O  Trả lời Hoạt động 2: Vận dụng
  4. Bài tập 4 tr 103 sgk. Trả lời và ghi bài Hỏi: BT 4 Tr 103 sgk 1) Từ thông tin về vị trí Vị trí Cấu tạo nguyên tố A hãy cho biết cấu tao nguyên tốA nguyên tử nguyên tửA? 2) Từ cấu tạo nguyên tử số hiệu  điện hãy cho biết tính chất hóa học nguyên tử là 11 tích hạt nhân : đặc trưng của A? 11+ 3) Từ vị trí của A trong  Số bảng tuần hoàn hãy so sánh tính electron trong chất của A so với các nguyên tố nguyên tử: 11 lân cận? Chu kì 3 Số lớp electron: 3 Nhóm I Số electron ở lớp ngoài cùng: 1 A là kim loại kiềm Tính chất hóa học đặc trưng của
  5. Bài tập 5 tr 103 sgk A là:  Tác dụng mãnh liệt với nước ở đk thường tạo dd kiềm và khí hiđro.  Tác dụng với oxi tạo thành oxit.  Tác dụng với phi kim khác tạo thành muối.  Tác dụng với dd axit tạo thành muối và khí hiđro. Bài tập 5 tr 103 sgk a. CTHH của oxit sắt: Fe2O3 b. m CaCO3 = 40 g Hoạt động 4 :bài tập về nhà
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2