intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2023 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bộ giáo trình lý thuyết và kỹ thuật Anten

Chia sẻ: Vu Nhung | Ngày: | 10 tài liệu

3.564
lượt xem
1.132
download

Đây là 10 tài liệu chọn lọc bộ sưu tập này vui lòng chọn tài liệu bên dưới để xem và tải về

Đang xem tài liệu 1/10

Bộ giáo trình lý thuyết và kỹ thuật Anten
Tóm tắt nội dung

  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ăngten (từ tiếng Pháp: antenne) là một linh kiện điện tử có thể bức xạ hoặc thu nhận sóng điện từ. Có nhiều loại ăngten: ăngten lưỡng cực, ăngten mảng ... Trong một hệ thống thông tin vô tuyến, ăng-ten có hai chức năng cơ bản. Chức năng chính là để bức xạ các tín hiệu RF từ máy phát dưới dạng sóng vô tuyến hoặc để chuyển đổi sóng vô tuyến thành tín hiệu RF để xử lý ở máy thu.

Lưu

Tài liệu trong BST: Bộ giáo trình lý thuyết và kỹ thuật Anten

  1. Lý thuyết và kỹ thuật Anten part 1

    pdf 53p 408 166

    Ăngten (từ tiếng Pháp: antenne) là một linh kiện điện tử có thể bức xạ hoặc thu nhận sóng điện từ. Có nhiều loại ăngten: ăngten lưỡng cực, ăngten mảng ... Trong một hệ thống thông tin vô tuyến, ăng-ten có hai chức năng cơ bản. Chức năng chính là để bức xạ các tín hiệu RF từ máy phát dưới dạng sóng vô tuyến hoặc để chuyển đổi sóng vô tuyến thành tín hiệu RF để xử lý ở máy thu. Chức năng khác của ăngten là để hướng năng lượng bức xạ theo một hay nhiều hướng mong...

  2. Lý thuyết và kỹ thuật Anten part 2

    pdf 53p 249 98

    Về mặt đặc trưng hướng của ăngten thì có nghĩa là sự nén lại của sự phát xạ theo các hướng không mong muốn hoặc là sự loại bỏ sự thu từ các hướng không mong muốn. Các đặc trưng hướng của một ăng-ten là nền tảng để hiểu ăng-ten được sử dụng như thế nào trong hệ thống thông tin vô tuyến. Các đặc trưng có liên hệ với nhau này bao gồm Tăng ích, tính định hướng, mẫu bức xạ (ăng-ten), và phân cực...

  3. Lý thuyết và kỹ thuật Anten part 3

    pdf 53p 220 66

    Các đặc trưng khác như búp sóng, độ dài hiệu dụng, góc mở hiệu dụng được suy ra từ bốn đặc trưng cơ bản trên. Trở kháng đầu cuối ( đầu vào) là một đặc trưng cơ bản khác khá quan trọng. Nó cho ta biết trở kháng của ăng-ten để kết hợp một cách hiệu quả công suất đầu ra của máy phát với ăng-ten hoặc để kết hợp một cách hiệu quả công suất từ ăng-ten vào máy thu. Tất cả các đặc trưng ăngten này đều là một hàm của tần số....

  4. Lý thuyết và kỹ thuật Anten part 4

    pdf 53p 196 60

    Tăng ích của một ăng-ten là cường độ bức xạ theo hướng đã cho chia cho cường độ bức xạ có được khi ăng-ten bức xạ tất cả công suất RF và được phân phối bằng nhau theo mọi hướng. Chú ý rằng định nghĩa này về tăng ích yêu cầu khái niệm về vật bức xạ đẳng hướng, có nghĩa là, một vật mà phát xạ cùng một công suất theo mọi hướng. Những ví dụ về một nguồn không định hướng là ( ít nhất cũng xấp xỉ) âm thanh và ánh sáng,...

  5. Lý thuyết và kỹ thuật Anten part 5

    pdf 53p 196 59

    Mặc dù sự đẳng hướng là một nền tảng tham chiếu cho tăng ích của ăng-ten, nhưng có một tham chiếu khác được thường dùng hơn là lưỡng cực. Trong trường hợp này tăng ích của một lưỡng cực nửa bước sóng chuẩn được dùng. Tăng ích của nó là 1.64 (G = 2.15 dB) so với một vật phát xạ đẳng hướng. Tăng ích của một ăng-ten thường được biểu diễn dưới dạng đề-xi-ben (dB). Khi tăng ích được tham chiếu theo vật bức xạ đẳng hướng thì đơn vị là dBi...

  6. Lý thuyết và kỹ thuật Anten part 6

    pdf 53p 185 65

    Directivity thì tương tự như Tăng ích, nhưng có một điểm khác biệt. Nó không bao gồm những ảnh hưởng của chính nó. Xem lại định nghĩa về tăng ích, ta thấy nó dựa trên cơ sở công suất được đưa tới ăngten. Trong thực tế, một phần công suất này bị mất đi do trở thuần của các phần từ (dưới dạng nhiệt), và dòng rò qua lớp điện môi, .... Nếu một ăng-ten không có tổn hao (hiệu suất 100%) thì tăng ích và directivity( theo một hướng cho trước) có thể như nhau ....

  7. Lý thuyết và kỹ thuật Anten part 7

    pdf 53p 214 65

    Mẫu bức xạ ( hay còn được gọi là Mẫu ăng-ten ) là sự biểu diễn lại tăng ích của ăng-ten theo mọi hướng. Do đó, đây là một sự mô tả ba chiều của mật độ công suất, rất khó để biểu diễn và sử dụng chúng. Cách thông thường để biểu diễn hoặc vẽ chúng là theo hình cắt. Hình 1 biểu diễn Mẫu bức xạ của một lưỡng cực nửa bước sóng ngang theo mặt cắt ngang và mặt cắt dọc. Ta có thể thấy, trong hình này, Mẫu theo mặt cắt ngang không có cấu trúc...

  8. Lý thuyết và kỹ thuật Anten part 8

    pdf 53p 188 61

    Ăng-ten này có tăng ích hằng số theo góc ngang. Mặt khác, mẫu theo mặt cắt dọc cho ta thấy rằng, ăng-ten này có một tăng ích cực đại theo phương ngang và không phát xạ theo hướng trùng với trục của ăng ten. Thông thường, hướng không được chỉ rõ khi tham khảo theo tăng ích của ăng-ten. Trong trường hợp này, giả sử rằng hướng của tăng ích là hướng bức xạ cực đại – tăng ích cực đại của ănt-ten. Vì thế, một mẫu kết hợp sẽ biểu diễn các giá trị có quan hệ với tăng...

  9. Lý thuyết và kỹ thuật Anten part 9

    pdf 53p 176 63

    Các vùng của một mẫu nơi mà tăng ích có vùng phủ cực đại được gọi là Búp, còn những vị trí mà tăng ích có vùng phủ cực tiểu thì được gọi là nút (điểm không). Mặt cắt đứng của lưỡng cực nửa sóng (hình 1b) có hai búp sóng và 2 điểm nút. Hình 2 là một vài ví dụ khác. Một mẫu ăng-ten phức tạp có thể có nhiều búp và nút theo cả hai mặt cắt đứng và ngang. Búp sóng có tăng ích lớn nhất thì được gọi là búp sóng chính hoặc tia chính...

  10. Lý thuyết và kỹ thuật Anten part 10

    pdf 52p 188 61

    Độ rộng búp sóng được lấy theo giá trị góc của búp sóng chính theo một trong hai ( hoặc cả hai) mặt cắt đứng hoặc ngang. Có một vài định nghĩa về độ rộng búp sóng, bao gồm Độ rộng nửa công suất hoặc 3 dB, Độ rộng 10 dB, và Độ rộng nút đầu tiên. Độ rộng 3dB là góc lớn nhất mà tăng ích ở đó thấp hơn tăng ích cực đại 3dB. Độ rộng nửa công suất hay 3 dB được dùng phổ biến nhất ....

ADSENSE

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2