
Giáo trình, bài giảng hình học họa hình dành cho sinh viên ngành kỹ thuật
Chia sẻ: Vu Thuy Hoa Hoa | Ngày: | 16 tài liệu

lượt xem 250
download
Đây là 16 tài liệu chọn lọc bộ sưu tập này vui lòng chọn tài liệu bên dưới để xem và tải về

Giáo trình, bài giảng hình học họa hình dành cho sinh viên ngành kỹ thuật
Tóm tắt nội dung

Hình học họa hình là để biểu diễn các đối tượng cụ thể trên không gian hình học. Bộ sưu tập hình học họa hình nhằm phục vụ sinh viên các hệ đào tạo của các ngành kỹ thuật trong các năm học cơ bản. Bộ sưu tập gồm các tài liệu chọn lọc có ví dụ minh họa giúp sinh viên tự đọc có thể hiểu dễ dàng.
Bình luận (0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Tài liệu trong BST: Giáo trình, bài giảng hình học họa hình dành cho sinh viên ngành kỹ thuật
Giáo trình hình học họa hình - Dương Thọ
100p
625
180
Giáo trình hình học hoạt hình này soạn theo chương trình cải cách của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo. Giáo trình nhằm phục vụ sinh viên các hệ đào tạo của các ngành kỹ thuật trong các năm học cơ bản.
Giáo trình hình học họa hình dùng cho sinh viên ngành kiến trúc - Dương Thọ
0p
966
291
Trong kỹ thuật xây dựng thường phải biểu diễn những đối tượng có kích thước lớn như : nhà cửa, đê đập, cầu cống....Bên cạnh các loại hình biểu diễn đã biết, người ta còn dùng một loại hình biểu diễn khác, gọi là hình biểu diễn phối cảnh được xây dựng trên cơ sở phép chiếu xuyên tâm. Phương pháp hình chiếu phối cảnh, cho ta những hình ảnh được biễu diễn giống như hình ảnh ta quan sát được trong thực tế. Vì vậy, nó được sử dụng rộng rãi trong quá trình tìm ý thiết kế để...
Bài giảng Hình họa - GVC.ThS. Nguyễn Độ
91p
3112
712
Bài giảng Hình họa do GVC.ThS. Nguyễn Độ biên soạn nhằm giúp các bạn củng cố thêm những kiến thức về Hình họa như: các phương pháp biểu diễn các hình trong không gian lên một mặt phẳng, phương pháp giải bài toán trong không gian, các kiến thức về vẽ kỹ thuật.
Bài giảng Hình hoạ & Vẽ kỹ thuật - Bùi Văn Hảo (2009)
87p
3461
797
Hình học họa hình và Vẽ kỹ thuật là các môn kỹ thuật cơ sở được giảng dạy trong các trường đại học kỹ thuật nhằm cung cấp những kiến thức cơ bản về các phương pháp biểu diễn và những kỹ năng cơ bản để thiết lập và đọc các loại bản vẽ kỹ thuật, phục vụ cho nghề nghiệp của các kỹ sư, kỹ thuật viên trong tương lai. Trước mắt để tiếp thu tốt các chuyên môn trong quá trình học tập. Môn học gồm 2 môn: Hình học họa hình và Vẽ kỹ thuật. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng của Bùi Văn Hảo sau đây.
Giáo trình hình học họa hình và hình chiếu phối cảnh
62p
4010
836
Phối cảnh là phương pháp biểu diễn vật thể dựa trên phép chiếu xuyên tâm. Hình biểu diễn của phương pháp này mô phỏng mắt người quan sát sự vật được chiếu qua con ngươi lên võng mạc. Cho nên phương pháp này rất thông dụng trong ngành kiến trúc xây dựng và là một công cụ không thể thiếu đối với người làm công tác sáng tác, thiết kế kiến trúc.
Bài giảng Hình học họa hình - Ts Phạm Văn Sơn
159p
617
160
Hình chiếu của một đường thẳng không song song với hướng chiếu là một đường thẳng,: Hình chiếu của một đường thẳng song song với hướng chiếu là một điểm, : Một đường thẳng song song với mặt phẳng hình chiếu thì song song với hình chiếu của nó Hình hoạ là một môn học thuộc lĩnh vực Hình học, nhằm: − Nghiên cứu các phương pháp biểu diễn các hình trong không gian lên một mặt mà thông thường là mặt phẳng hai chiều − Nghiên cứu các phương pháp giải các bài toán trong không gian bằng cach giải chúng trên...
Bài giảng đồ họa kỹ thuật I - PHẦN 1 HÌNH HỌC HỌA HÌNH
124p
1201
284
Trong ky thuât, ̃ ̣ ban̉ ve ̃ ky ̃ thuâṭ ( trên giâý ) được sư ̉ duṇ g trong san̉ xuât́ va ̀ trao đôỉ thông tin giưã cać nha ̀ thiêt́ kê.́ Ban̉ ve ̃ ky ̃ thuâṭ la ̀ môṭ măṭ phăn̉ g 2 chiêù coǹ hâù hêt́ vâṭ thê ̉ đêù la ̀ cać vâṭ thê ̉ 3 chiêù . Vâỵ lam̀ sao đê ̉ biêủ diêñ cać đôí tượng 3 chiều lên măṭ phăn̉ g 2 chiêù ?
-
68p
1618
582
Muốn thể hiện ý định thiết kế một công trình, bộ phận của máy móc; người cán bộ kỹ thuật phải sử dụng bản vẽ. Bản vẽ được xây dựng nhờ các phương pháp biểu diễn và các qui ước. Việc nghiên cứu các phương pháp biễu diễn làm cơ sở lý luận cho việc xây dựng các bản vẽ là một trong những nội dung của Hình học họa hình. Ðồng thời Hình học họa hình còn nghiên cứu phương pháp giải các bài toán hình học trên bản vẽ. Ðể biễu diễn một công trình xây dựng (nhà cửa, cầu, cống,... ) hay các...
Giải bài tập hình học họa hình
153p
1969
501
Tài liệu gồm những bài tập của phần phép chiếu, phần phương pháp hai hình chiếu vuông góc và phần hình chiếu trục đo. Nội dung bài tập giúp bạn học giải các bài toán hình họa được dễ dàng hơn, có phần hướng dẫn giải bài tập để các bạn tham khảo, giới thiệu một số bài tập tổng hợp nhằm giúp các bạn hệ thống hóa lại kiến thức của từng bài.
Hình học hoạ hình ( Pham Duy Thuỳ ) - Chương 1
5p
369
73
Người ta dùng phép chiếu xuyên tâm, phép chiếu song song ( mà trường hợp đặc biệt là phép chiếu vuông góc ) để biểu diễn các vật thể trong không gian. I.PHÉP CHIẾU XUYÊN TÂM 1.1: Chiếu một điểm A từ tâm chiếu S lên mặt phẳng hình chiếu P Trong không gian lấy một mặt phẳng P và một điểm S không thuộc P. Chiếu một điểm A bất kỳ của không gian từ tâm S S lên mặt phẳng P là: 1. Vẽ đường thẳng SA. 2. Xác định giao điểm A’ Của đường thẳng SA với mặt...
Hình học hoạ hình ( Pham Duy Thuỳ ) - Chương 2
5p
479
73
ĐIỂM I. HÌNH CHIẾU CỦA ĐIỂM TRONG HỆ HAI MẶT PHẲNG HÌNH CHIẾU. Phương pháp hai hình chiếu thẳng góc được dùng rộng rãi trong kỹ thuật nhất là trong các bản vẽ cơ khí và xây dựng. 1.1. Hệ thống hai mặt phẳng hình chiếu trong không gian. Trong không gian lấy hai mặt phẳng vuông góc P1 và P2, cắt nhau theo đường thẳng x. Ta có các tên gọi sau: + P1 thẳng đứng gọi là mặt phẳng hình chiếu đứng. + P2 nằm ngang gọi là mặt phẳng hình chiếu bằng. + Hướng chiếu s1 vuông...
Hình học hoạ hình ( Pham Duy Thuỳ ) - Chương 3
12p
556
133
ĐƯỜNG THẲNG I. HÌNH BIỂU DIỄN CỦA ĐƯỜNG THẲNG. Để biểu diễn một đường thẳng bất kỳ, người ta cũng chiếu đường thẳng ấy lên các mặt phẳng hình chiếu P1, P2 như khi biểu diễn các điểm. Vì hình chiếu của một đường thẳng là một đường thẳng và được xác định bởi hai điểm, nên muốn vẽ hình chiếu của đường thẳng ta đi vẽ hình chiếu của hai điểm thuộc đường thẳng. ( H 3.1 ) ...
Hình học hoạ hình ( Pham Duy Thuỳ ) - Chương 4
9p
512
87
MẶT PHẲNG I. HÌNH CHIẾU CỦA MẶT PHẲNG Hình chiếu của măt phẳng là hình chiếu của các yếu tố xác định mặt phẳng ấy, vì thế hình chiếu của mặt phẳng thường cho bởi: + Ba điểm không thẳng hàng. ( H 4.1 a ) + Một đường thẳng và điểm không thuộc đường thẳng đó ( H 4.1 b ) + Hai đường thẳng song song ( H 4.1 c ) + Hai đường thẳng cắt nhau ( H 4.1 d )
Hình học hoạ hình ( Pham Duy Thuỳ ) - Chương 5
7p
1205
108
NHỮNG BÀI TOÁN VỀ VỊ TRÍ Trong chương này ta nghiên cứu các bài toán về vị trí giữa các yếu tố hình học cơ bản. Giao điểm của đường thẳng với mặt phẳng, giao tuyến của hai mặt phẳng .
Hình học hoạ hình ( Pham Duy Thuỳ ) - Chương 6
9p
566
90
CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI HÌNH CHIẾU Việc tìm lời giải sẽ khó khăng nếu “ Hình ” của bài toán cho ở vị trí bất kỳ. Khi ấy người ta dùng các phép biến đổi hình chiếu, để đưa “ Hình ” đã cho về vị trí đặc biệt, khi đó việc tìm lời giải được dễ dàng hơn. Sau đó người ta thường biến đổi ngược lại để đưa kết quả từ hình đã biến đổi về hình ban đâu. Dưới đây xin giới thiệu phương pháp thay mặt phẳng hình chiếu, và phép dời hình song song...
Hình học hoạ hình ( Pham Duy Thuỳ ) - Chương 7
7p
518
53
BIỂU DIỄN MẶT I. MẶT ĐA DIỆN 1.1. Khái niệm về mặt đa diện Mặt đa diện là một mặt kín được tạo thành bởi các đa giác phẳng gắn liền với nhau bởi các cạnh. Các đa giác tạo thành đa diện gọi là các mặt của đa diện. Các cạnh và các đỉnh của đa giác gọi là các cạnh và các đỉnh của đa diện. Trong các bài toán thường gặp đa diện có thể là những hình chóp, hình lăng trụ, hình hộp, hoặc một vài đa diện bất kì như trên ( H 7.1 ) ...
BỘ SƯU TẬP BẠN MUỐN TẢI