
Khái niệm Tín Hiệu và Hệ Thống
Chia sẻ: Tran Thanh Quy | Ngày: | 10 tài liệu

lượt xem 192
download
Đây là 10 tài liệu chọn lọc bộ sưu tập này vui lòng chọn tài liệu bên dưới để xem và tải về
Chương 1: Khái niệm tín hiệu và hệ thống 1. Đọc và vẽ sơ đồ tín hiệu, nhận biết các đặc điểm (về thời gian, biên độ và tần số ) và phân loại tín hiệu (qua mô tả toán học hoặc trên sơ đồ): - Tín hiệu thực (real-value signal), tín hiệu phức (complex-value signal) - Tín hiệu liên tục (continuous-time signal), tín hiệu không liên tục hay tín hiệu gián đoạn (discrete-time signal) - Tín hiệu tương tự (analog signal), tín hiệu rời rạc (discrete signal). - Tín hiệu nhân quả (causal signal), phi nhân quả (noncausal signal), phản nhân quả (anticausal signal) - Tín hiệu tuần hoàn (periodic signal), không tuần hoàn (aperiodic signal) (Bài tập 1-6, bài thực hành số 1)
Bình luận (0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Tài liệu trong BST: Khái niệm Tín Hiệu và Hệ Thống
Bài tập môn học EE2000 TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG
17p
308
47
Chương 1: Khái niệm tín hiệu và hệ thống 1. Hãy chỉ ra rằng hàm mũ phức x(t) = ejkωt biểu diễn một tín hiệu tuần hoàn với chu kỳ T= 2πkω. 2. Cho tín hiệu không liên tục dạng sin x(n)= cos(2πfn). (a) Hãy chỉ ra rằng tín hiệu chỉ tuần hoàn khi và chỉ khi tần số f là một số hữu tỷ. (b) Tìm chu kỳ tuần hoàn của tín hiệu khi f = 2/5 [chu kỳ/mẫu]. 3. Hãy chỉ ra rằng các tín hiệu mũ phức không liên tục có tần số hơn kém nhau một số nguyên lần 2π [rad/mẫu], tức x(n)=ej(ω+2kπ)n,k=1,2,3...là...
-
17p
583
119
Tham khảo bài thuyết trình 'tín hiệu và hệ thống - bài 8: phép biến đổi laplace, hàm truyền đạt, các tính chất đặc trưng của hệ thống', công nghệ thông tin, kỹ thuật lập trình phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bài tập Môn học Hệ điều hành Linux
0p
476
99
Môn “Hệ điều hành Linux” cung cấp cho sinh viên những kiến thức tổng quan về hệ điều hành Linux, cách thức cài đặt, giao diện sử dụng và các thủ tục làm việc cơ bản với Linux; tổ chức hệ thống tập tin, hệ thống tài khoản, và các thủ tục quản lý hệ thống tập tin, tài khoản; quản trị hệ thống bao gồm quản lý tiến trình, quản lý đĩa, biến môi trường …; shell script, cách viết một script....
Luận văn: Thiết kế hệ thống đèn điều khiển giao thông
34p
353
99
Tham khảo luận văn - đề án 'luận văn: thiết kế hệ thống đèn điều khiển giao thông', luận văn - báo cáo, điện - điện tử - viễn thông phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Tín hiệu và hệ thống rời rạc thời gian
11p
122
17
Bài 1. Tín hiệu và hệ thống rời rạc thời gian I. Lý thuyết 1.1 Các tín hiệu rời rạc thời gian a. Xung lực đơn vị δ(n) = 1 0 b. Bậc đơn vị u(n) = 1 0 c. Dốc đơn vị r(n) = 0 n d. Hàm mũ thực x(n) = an 0 e. Tín hiệu sin, cos x(n) = A sin(2*π*f*n) f. Tín hiệu mũ phức x(n) = rn ejΩ xR(n) = rncosnΩ xI(n) = rnsinnΩ |x(n)| = rn Φ(n) = arctg x I ( n) = nΩ x R ( n) n≥0 n
CÁC CẤU TRÚC AN TOÀN CỦA MỘT HỆ THỐNG ĐIỆN KHÍ TẬP TRUNG VI XỬ LÝ GA
6p
200
21
CÁC CẤU TRÚC AN TOÀN CỦA MỘT HỆ THỐNG ĐIỆN KHÍ TẬP TRUNG VI XỬ LÝ GA TS. NGUYỄN DUY VIỆT Bộ môn Tín hiệu giao thông Khoa Điện - Điện tử Trường Đại học Giao thông Vận tải Tóm tắt: Tồn tại các dạng cấu trúc an toàn khác nhau thực hiện phản ánh các phương pháp đã nêu tại bài báo “Những nguyên tắc xây dựng hệ thống” (hình 2) [2] - Sơ đồ cấu trúc phân cấp các phương pháp đảm bảo an toàn các hệ thống vi xử lý. Xem xét, phân tích một số cấu trúc an toàn...
Chương 3: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống rời rạc trên miền ω
117p
320
52
Tài liệu học tập tham khảo môn Tín hiệu số - Trường ĐH KTCN Thái Nguyên. Giáo viên giảng dạy: Lê Duy Minh Cơ quan công tác: Bộ môn Điện tử-Viễn Thông Khoa Điện tử- Trường ĐHKTCN TN. Giới thiệu tổng quát về: tính chất của biến đổi Fourier, phổ của tính hiệu số, hệ thống rời rạc trên miền ω...
Bài thuyết trình: Khái niệm Tín Hiệu và Hệ Thống
36p
745
106
Tín hiệu liên tục (về mặt thời gian) là tín hiệu mang giá tar thực (hoặc phức). Định lý lấy mẫu xác định điều kiện để một tập mẫu có thể cho phép khôi phục lại chính xác tín hiệu trước khi lấy mẫu Tần số lấy mẫu càng cao thì dạng của tín hiệu càng cókhả năng khôi phục thời gian cho phép
Hướng dẫn ôn tập môn học EE2000 TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG
5p
485
90
Chương 1: Khái niệm tín hiệu và hệ thống 1. Đọc và vẽ sơ đồ tín hiệu, nhận biết các đặc điểm (về thời gian, biên độ và tần số ) và phân loại tín hiệu (qua mô tả toán học hoặc trên sơ đồ): - Tín hiệu thực (real-value signal), tín hiệu phức (complex-value signal) - Tín hiệu liên tục (continuous-time signal), tín hiệu không liên tục hay tín hiệu gián đoạn (discrete-time signal) - Tín hiệu tương tự (analog signal), tín hiệu rời rạc (discrete signal). - Tín hiệu nhân quả (causal signal), phi nhân quả (noncausal signal), phản...
BỘ SƯU TẬP BẠN MUỐN TẢI