intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2023 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Lịch sử báo chí Việt Nam: Sự phát triển của báo chí cùng sự ra đời của tờ báo đầu tiên

Chia sẻ: Kiniemchieumua Kiniemchieumua | Ngày: | 10 tài liệu

782
lượt xem
6
download

Đây là 10 tài liệu chọn lọc bộ sưu tập này vui lòng chọn tài liệu bên dưới để xem và tải về

Đang xem tài liệu 1/10

Lịch sử báo chí Việt Nam: Sự phát triển của báo chí cùng sự ra đời của tờ báo đầu tiên
Tóm tắt nội dung

  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tìm hiểu về sự xuất hiện của tờ báo đầu tiên của Việt Nam, nữ chủ bút báo đầu tiên và sự phát triển của báo chí Việt Nam thời thuộc địa... Tài liệu tham khảo dành cho sinh viên ngành báo chí và những ai muốn tìm hiểu về lịch sử báo chí Việt Nam.

Lưu

Tài liệu trong BST: Lịch sử báo chí Việt Nam: Sự phát triển của báo chí cùng sự ra đời của tờ báo đầu tiên

  1. Lịch sử tờ báo đầu tiên

    pdf 7p 82 3

    Tờ báo quốc ngữ đầu tiên Báo chí Việt Nam bằng quốc ngữ: Khai sinh sớm nhứt trong làng báo quốc (Theo Huỳnh Ái Tông) ngữ Việt Nam là Gia Định báo. Tờ báo tổng hợp này có khuôn khổ 25 x 32 cm, Ở miền Nam: ra hàng tuần tại Sài Gòn và tồn tại suốt -. Gia Ðịnh Báo : Số 1 ra ngày 1544 năm sau khi phát hành số đầu vào 4-1865 ngày 15/4/1865.

  2. Nam Phong Tạp Chí

    pdf 17p 203 16

    Ngay từ trước năm 1914 người Pháp đã thiết lập một chế độ bảo hộ trên toàn cõi lãnh thổ Việt Nam và tạo nên ở miền Nam Đông Nam á một quốc gia được gọi là Đông Pháp. Trong giai đoạn đầu, người Pháp lập ra một nền hành chính mới đồng thời tiếp tay với triều đình Huế

  3. Báo Xuân xưa

    pdf 11p 81 1

    Báo Việt ngữ, xưa gọi là quốc ngữ, đầu tiên của nước ta ra đời là tờ Gia Định báo, phát hành số đầu tiên vào ngày 15-4-1865 tại Sài Gòn. Song từ ngày phát hành số đầu tiên cho đến khi “hoàn thành nhiệm vụ” vào năm 1910, Gia Định báo chưa bao giờ có số xuân.

  4. Báo chí Việt Nam thời thuộc địa

    pdf 17p 176 15

    "Báo chí Việt Nam thời thuộc địa" tổng kết lại những tờ báo đầu tiên được phát hành và sự phát triển của báo chí Việt Nam thời thuộc địa, trong đó trải qua các giai đoạn: báo chí tiếng Việt những năm đầu thế kỷ XX; từ sau chiến tranh thế giới I đến 1930; từ năm 1930 đến 1945. Cuối tài liệu có trích nguyên văn một bài báo được đăng trên báo "Đàn Bà mới" năm 1935. Mời các bạn cùng tham khảo.

  5. Báo chí Đồng Nai từ năm 1859 đến 1945

    pdf 28p 86 3

    Báo chí Đồng Nai từ năm 1859 đến 1945 gắn liền với sự hình thành và phát triển của báo chí Nam bộ. Trước khi tờ báo bằng chữ quốc ngữ đầu tiên ra đời - tờ Gia Định báo, ở Nam bộ có ba tờ báo tiếng Pháp và chữ Hán: Le bulletin officiel de L'expe'dition de la Conchichine (1861 - 1888

  6. Thông tin thêm về báo chí Việt Nam của nhà biên khảo Nguyễn Vy Khanh

    pdf 8p 70 3

    Thông tin thêm về báo chí Việt Nam của Thông tin thêm về báo chí Việt Nam của nhà biên khảo Nguyễn Vy Khanh Sau khi trích đăng phần báo chí của nhà nghiên cứu Huỳnh Aí Tòng chúng tôi nhận được thêm một số thông tin về báo chí Việt Nam của nhà biên khảo Nguyễn Vy Khanh. Sau đây là phần bình luận: (màu xanh là phần trích của Huỳnh Aí Tòng)

  7. Sự ra đời của báo tiếng dân

    pdf 25p 88 9

    Bán tuần báo Tiếng Dân là một cơ quan ngôn luận tư nhân, độc lập đầu tiên tại An Nam (Trung Kỳ). Dưới sự điều khiển của Tiến sĩ Huỳnh Thúc Kháng (18761947)—một nho gia thuộc trường phái duy tân theo kiểu mẫu Pháp thuộc đầu thế kỷ XX, từng bị đầy ra Côn Đảo 13 năm ...

  8. Những ghi chú về báo tiếng dân

    pdf 7p 64 4

    Báo ra mỗi tuần 2 lần, vào Thứ Tư và Thứ Bảy. Huỳnh Thúc Kháng làm Chủ Nhiệm kiêm Chủ Bút. Quản lý là Trần Đình Phiên. Danh số cũ tại thư viện Versailles: Jo 94195. Hiện đã chụp microfilm, lưu trữ trong thư viện Quốc Gia Pháp (Francois Mitterand) ở quận XIII Paris. (BNF, MICR D-996)

  9. Ban Biên Tập Báo Tiếng Dân

    pdf 37p 82 5

    Ngày 11/1/1927, từ Tourane Huỳnh Thúc Kháng viết thư cho D’Elloy về vấn đề Ban biên tập của Tiếng Dân. Huỳnh Thúc Kháng sẽ là Chủ nhiệm kiêm Chủ bút. Phụ tá biên tập là Đào Duy Anh. Quản trị giao cho Trần Đình Phiên, thương gia ở Phan Thiết. (Tài liệu 12)

  10. Sương Nguyệt Ánh - nữ chủ bút báo đầu tiên của Việt Nam

    pdf 17p 82 2

    Sương Nguyệt Anh tên thật là Nguyễn Xuân Khuê (có tài liệu ghi là Nguyễn Ngọc Khuê), tục danh Năm Hạnh, thuở con gái lấy hiệu là Nguyệt Anh. Bà sinh ngày 1-2-1864 tại làng An Bình Đông, nay là xã An Đức, huyện Ba Tri, .tỉnh Bến Tre. Bà là con gái thứ năm của nhà thơ yêu nước Nguyễn Đình Chiểu và được sinh ra vào thời kỳ nhà

ADSENSE

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2