
Tổng hợp 10 bài giảng về môn nguyên lý kinh tế vĩ mô
Chia sẻ: Payphone_1 Payphone_1 | Ngày: | 10 tài liệu

lượt xem 25
download
Đây là 10 tài liệu chọn lọc bộ sưu tập này vui lòng chọn tài liệu bên dưới để xem và tải về

Tổng hợp 10 bài giảng về môn nguyên lý kinh tế vĩ mô
Tóm tắt nội dung

Bộ bài giảng cung cấp kiến thức về các nguyên lý cơ bản của hạch toán thu nhập quốc dân, các nhân tố quyết định sản lượng, lạm phát và thất nghiệp, lãi suất, tỷ giá hối đoái, cũng như những nguyên lý ban đầu về các chính sách kinh tế vĩ mô. Mời các bạn tham khảo.
Bình luận (0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Tài liệu trong BST: Tổng hợp 10 bài giảng về môn nguyên lý kinh tế vĩ mô
Chương 1 Tổng quan về kinh tế học vĩ mô
36p
177
46
Hộ gia đình và một nền kinh tế có những điểm tương đồng: Thuật ngữ “nền kinh tế” (economy) có xuất xứ từ tiếng Hy Lạp với ý nghĩa ban đầu là “một người quản lý gia đình”. Nền kinh tế và hộ gia đình đều đối mặt với các quyết định tương tự nhau: + Phân công lao động như thế nào? + Sản xuất cái gì, như thế nào và bao nhiêu? + Phân phối kết quả sản xuất như ra sao?
Chương 2 Đo lường thu nhập và mức giá chung
51p
351
38
Xây dựng khái niệm tổng sản phẩm trong nước (GDP). Tìm hiểu các phương pháp đo lường tổng sản phẩm trong nước. Tìm hiểu GDP thực tế, GDP danh nghĩa và việc sử dụng GDP trong đánh giá phúc lợi kinh tế. Xây dựng khái niệm chỉ số giá tiêu dùng (CPI). Cách thức đo lường CPI và tính toán tỉ lệ lạm phát từ CPI.
-
31p
175
24
Tìm hiểu khái niệm và cách thức đo lường tăng trưởng kinh tế. Xem xét số liệu quốc tế về GDP thực tế bình quân đầu người. Tìm hiểu các nguồn lực tăng trưởng kinh tế Nghiên cứu các mô hình tăng trưởng kinh tế thông qua các lý thuyết về tăng trưởng. Phân tích các chính sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
Chương 4 Tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính
39p
296
23
Hệ thống tài chính được tạo nên bởi các định chế tài chính giúp cho tiết kiệm của người này ăn khớp với đầu tư của người khác. Hệ thống tài chính gồm 2 nhóm chính: Thị trường tài chính Trung gian tài chính
Bài giảng: Chương 5 - Thất nghiệp
29p
116
14
Nhóm có việc làm: những người sử dụng hầu hết tuần trước điều tra để làm công việc được trả tiền lương. Nhóm thất nghiệp: những người không có việc làm trong tuần lễ trước điều tra nhưng có nhu cầu và nỗ lực tìm việc. Nhóm không nằm trong lực lượng lao động: sinh viên dài hạn, nội trợ, người nghỉ hưu…. Lực lượng lao động: gồm những người có việc làm và người thất nghiệp....
Chương 6 Tổng cầu và tổng cung
50p
163
22
Tìm hiểu đặc trưng của biến động của nền kinh tế trong ngắn hạn. Xây dựng mô hình tổng cầu – tổng cung. Sử dụng mô hình tổng cầu- tổng cung để giải thích biến động kinh tế và vai trò của chính sách ổn định kinh tế.
Chương 7 Tổng cầu và chính sách tài khóa
47p
187
30
Xây dựng mô hình tổng chi tiêu – mô hình giao điểm Keynes. Phân tích tác động của chính sách tài khóa đến tổng chi tiêu và sản lượng cân bằng của nền kinh tế. Tìm hiểu mối quan hệ giữa đường tổng chi tiêu trong mô hình giao điểm Keynes và đường tổng cầu trong mô hình AD-AS
Chương 8 Tiền tệ và chính sách tiền tệ
60p
194
27
Tìm hiểu khái niệm tiền và quá trình tạo tiền trong nền kinh tế. Tìm hiểu vai trò kiểm soát cung tiền của ngân hàng trung ương. Tìm hiểu lý thuyết ưa thích thanh khoản – mô hình thị trường tiền tệ. Phân tích tác động của chính sách tiền tệ đến hoạt động của nền kinh tế.
Bài giảng: Chương 9 - Lạm phát
42p
134
23
Lạm phát vừa phải: tỉ lệ lạm phát dưới 1 con số ở các nước đang phát triển. Lạm phát phi mã: tỉ lệ lạm phát ở mức 2 hay 3 con số. Siêu lạm phát: theo P.Cagan thì tỉ lệ lạm phát hàng tháng ở mức 50% trở lên.
Chương 10 Kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mở
60p
83
17
Ghi chép cán cân thanh toán giống như ghi chép tài khoản: Giao dịch mang lại ngoại tệ cho đất nước thì ghi là khoản mục có (mang dấu +) Giao dịch dẫn đến thanh toán ngoại tệ cho thế giới bên ngoài được ghi là khoản mục nợ (mang dấu -)
BỘ SƯU TẬP BẠN MUỐN TẢI