
Tổng hợp luận văn đề tài kinh tế Việt Nam
Chia sẻ: Haiduong_1 Haiduong_1 | Ngày: | 10 tài liệu

lượt xem 677
download
Đây là 10 tài liệu chọn lọc bộ sưu tập này vui lòng chọn tài liệu bên dưới để xem và tải về

Tổng hợp luận văn đề tài kinh tế Việt Nam
Tóm tắt nội dung

Trong thời gian vừa qua ở Việt Nam, cải cách các chính sách kinh tế đã có ảnh hưởng tích cực tới tăng trưởng và cấu trúc lại nền kinh tế. Sự kết hợp giữa các biện pháp ổn định hoá kinh tế và các biện pháp tự do hoá, giảm bớt sự can thiệp trực tiếp của Chính phủ Trung ương đối với các hoạt động kinh tế dựa trên thước đo của thị trường, thực hiện chính sách mở cửa trong quan hệ kinh tế quốc tế đã tạo nên những chuyển biên rõ nét về tốc độ tăng trưởng kinh tế và ổn định môi trường kinh tế vĩ mô. Cùng với các chính sách cải cách đó, hoạt động của nhà nước trong nền kinh tế Việt Nam đã có những thay đổi đáng kể.
Bình luận (0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Tài liệu trong BST: Tổng hợp luận văn đề tài kinh tế Việt Nam
-
45p
283
83
Kết quả hơn 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới của Đảng và Nhà nước đã mang lại cho Việt Nam nhiều thành tựu trong phát triển kinh tế, giảm đói nghèo, nâng cao mức sống cho người dân. Chính sách đổi mới cũng đã đưa nền kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới và khu vực. Trong bối cảnh Việt Nam là thành viên của khối ASEAN, tham gia AFTA và APEC, thực hiện có hiệu quả Hiệp định thương mại với Mỹ...
LUẬN VĂN: Đổi mới kinh tế việt nam với phép phủ định biện chứng
30p
198
34
Việc đổi mới nền kinh tế Việt Nam từ nền kinh tế kế hoạch tập trung quan liêu bao cấp sang nền thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa mà Đảng cộng sản Việt Nam đã lựa chọn từ đại hội Đảng VI (1996) đang từng bước thúc đẩy sự phát triển kinh tế ở Việt Nam. Thực tiễn tình hình kinh tế của nước ta trong những năm qua cho thấy công cuộc đổi mới kinh tế của Việt Nam đang đi trên con đường đúng đắn. Công cuộc...
-
11p
274
44
Ngay từ nghị quyết đảng 3(1960) Đảng ta đã khẳng định nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội từ một xuất phát điểm thấp, lại không phải qua giai đoạn phát triển Tư bản chủ nghĩa, cho nên toàn bộ cơ sở ta chưa có, nền kinh tế còn kém phát triển chưa có điều kiện hội nhập với nền kinh tế thế giới. Vì vậy để tạo ra cơ sở vật chất kinh tế cho nền sản xuất lớn, để phát triển kinh tế, để đưa nền kinh tế Việt nam hội nhập với nền kinh tế...
LUẬN VĂN:Hoạt động của nhà nước trong nền kinh tế Việt Nam
14p
127
29
Tham khảo luận văn - đề án 'luận văn:hoạt động của nhà nước trong nền kinh tế việt nam', luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
-
44p
125
21
Tham khảo luận văn - đề án 'luận văn: phát triển nhanh và bền vững, thúc đẩy tiến trình hội nhập nền kinh tế việt nam với các nước trong khu vực và trên thế giới', luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
TIỂU LUẬN: Lý luận giá trị thặng dư và vận dụng vào nền kinh tế Việt Nam
8p
1113
120
Như chúng ta đã biết, sau chính sách Đổi Mới năm 1986, kinh tế Việt Nam chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, hoạt động theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Điều đó cũng đồng nghĩa với việc tồn tại giái trị thặng dư trong nền kinh tế. Vậy giá trị thặng dư là gì ? Ảnh hưởng của nó tới nền kinh tế Việt Nam hiện nay như thế nào...
Luận văn: Những định hướng chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam trong những năm tiếp theo
32p
207
59
Cũng trong bản báo cáo về Năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam, Giáo sư Michael Porter đưa ra nhận xét: “Nếu Việt Nam tiếp tục tăng trưởng theo kiểu cũ, tức là dựa chủ yếu vào đặc điểm địa lý hay dân cư thì không có nghĩa là khủng hoảng sẽ đến vào năm sau. Tuy nhiên các bạn chắc chắn không thể duy trì mô hình này trong vòng 5-10 năm tới”.
Đề tài " Lý thuyết Keynes, các tranh cãi và ngăn chặn suy thoái kinh tế ở Việt Nam "
7p
179
45
Suy thoái kinh tế toàn cầu đã tràn vào kinh tế Việt Nam ở mọi chiều kích khác nhau, rõ nhất kể từ tháng 10 năm 2008. Xuất khẩu, đầu tư trực tiếp nước ngoài, đầu tư gián tiếp, khách du lịch, cầu trong nước, mạng lưới kinh doanh xây dựng và phát triển kể từ khi thành lập doanh nghiệp và lưu chuyển tiền tệ, tất cả đều giảm mạnh.
-
19p
148
28
Trong công cuộc phát triển kinh tế- xã hội đất nước, vấn đề đổi mới được đặt ra như một yêu cầu vô cùng cấp thiết đối với nền kinh tế Việt Nam. Công cuộc đổi mới kinh tế của chúng ta thực sự bắt đầu diễn ra từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI vào năm 1986. Trước đó, nền kinh tế nước ta còn mang nặng tính tự cung, tự cấp và mặc dù đã có nhiều nỗ lực trong xây dựng và phát triển kinh tế, nhà nước đã đầu tư lớn nhưng tốc độ...
BỘ SƯU TẬP BẠN MUỐN TẢI