Tổng hợp một số kỹ thuật trồng cây lương thực cho kết quả cao
Chia sẻ: Lê Thị Chị | Ngày: | 21 tài liệu
lượt xem 38
download
Đây là 21 tài liệu chọn lọc bộ sưu tập này vui lòng chọn tài liệu bên dưới để xem và tải về
Tổng hợp một số kỹ thuật trồng cây lương thực cho kết quả cao
Tóm tắt nội dung
Tổng hợp một số kỹ thuật trồng cây lương thực cho năng suất cao ,có các kinh nghiệm giúp trồng cây lương thực mang lại năng suất cao hơn,hy vọng bộ sưu tập này sẽ giúp ích cho việc canh tác dễ dành hơn,mời mọi người tham khảo.
Bình luận (0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Tài liệu trong BST: Tổng hợp một số kỹ thuật trồng cây lương thực cho kết quả cao
Kỹ thuật trồng ngô giống mới năng suất cao xã hội
96p 211 67
Ngô là cây lương thực quan trọng đứng thứ 3 trên thế giới. Trong những năm 1991-1993 diện tích ngô hàng năm của thế giới khoảng 129 triệu ha với tổng sản lượng trên 525 triệu tấn và năng suất bình quân là 3.7 tấn/ha. Mỹ là nước trồng nhiều ngô nhất (27 triệu ha), sau đó là Trung Quốc ( 20 triệu ha). Những nước đạt năng suất ngô cao là: Hy Lạp- 9.4 tấn/ha, Italia- 7.6 tấn/ha, Mỹ- 7.2 tấn/ha và có diện tích thí nghiệm đạt 24 tấn/ha,... Mời các bạn tham khảo Kỹ thuật trồng ngô giống mới năng suất cao để nâng cao để học hỏi cách trồng trọt đạt hiệu quả.
Kỹ thuật trồng lúa cao sản xuất khẩu ở Đồng bằng sông Cửu Long
37p 171 49
Trong những năm gần đây nhờ đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, sản xuất lúa ở vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có những chuyển biến tích cực, tạo ra lượng lúa thặng dư đáng kể cho xuất khẩu, góp phần phát triển kinh tế trong vùng, trong nước. Song đời sống người trồng lúa vẫn chậm phát triển, giải pháp nào để nâng cao hiệu quả sản xuất và thu nhập của người trồng lúa trong thời gian tới?...
Kỹ thuật trồng và chế biến Cây đậu tương
102p 234 65
Tài liệu Cây đậu tương: Kỹ thuật trồng và chế biến sản phẩm được biên soạn nhằm mục đích giúp bạn đọc và bà con nông dân hiểu thêm về kỹ thuật trồng, sản xuất và chế biến sản phẩm cây đậu tương nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao. Hy vọng tài liệu nhỏ này sẽ giúp ích được nhiều nhà nông trông việc trồng, sản xuất cây đậu tương.
-
10p 188 19
Hiện nay, tập đoàn giống bắp Việt Nam rất phong phú và đa dạng về chủng loại, thời gian sinh trưởng, khả năng thích ứng..., đáp ứng mọi nhu cầu về giống bắp cho nông dân trong cả nước.
Kỹ thuật nhân giống lúa Nam Thơm (KDM 105)
8p 189 18
Kỹ thuật nhân giống lúa nam Thơm xác nhận từ giống Nam Thơm Nguyên chủng. I. Đặc điểm giống: - Thời gian sinh trưởng: Vụ mùa: 140 - 150 ngày. - Chiều cao cây: 120 - 150 cm. - Nở bụi trung bình, bông to. - Hơi yếu rạ, nhiễm rầy nâu và đạo ôn.- Chịu phèn trung bình, chịu mặn tốt. - Gạo trắng, thơm, không bạc bụng, dẻo. - Năng suất: 4 - 4,5 tấn/ha .II. Thời vụ gieo trồng: Chú ý: không trồng KDM ở vụ hè thu. - Vụ mùa: đối với những vùng sản xuất lúa chỉ dựa vào nước mưa (2...
Kỹ thuật trồng và chăm sóc ngô
26p 1267 352
Ngô là cây lương thực quan trọng trên toàn thế giới bên cạnh lúa mì và lúa gạo. Ở các nước thuộc Trung Mỹ, Nam Mỹ và Châu Phi, người ta sử dụng ngô làm lương thực chính cho người với phương thức rất đa dạng theo vùng địa lý và tập quán từng nơi.
-
12p 107 5
Thời vụ và nhóm giống lúa theo vùng sinh thái Có thể sử dụng các giống lúa khác nhau để gieo thẳng. Trong thực tế, thường gieo thẳng các giống lúa ngắn ngày, thấp cây, khả năng chống đổ tốt. a) Vùng đồng bằng sông Hồng Vụ xuân: * Xuân sớm: Gieo mạ 15- 25/11; cấy: 15 - 25/ 1 với các giống lúa: DT10, DT13, X21, Xi23, VN10, NX30, 17494, MT163, M6… * Xuân chính vụ: Gieo mạ 1/12- 20/12; cấy: 20/1- 20/ 2 với các giống lúa: C70, C71, P1, P6, BM9855, N1-9, TK106…...
-
8p 99 8
Quy trình kỹ thuật sau thu hoạch Lúa Thời gian thu hoạch: Thu hoạch vào lúc sau trỗ 28-32 ngày hoặc khi thấy 8590% số hạt trên bông đã chín vàng. Nếu cắt sớm hay trễ đều làm tăng tỷ lệ hao hụt. Nên sử dụng máy gặt dải hàng để cắt lúa.
-
22p 163 43
Thời vụ và nhóm giống lúa theo vùng sinh thái Có thể sử dụng các giống lúa khác nhau để gieo thẳng. Trong thực tế, thường gieo thẳng các giống lúa ngắn ngày, thấp cây, khả năng chống đổ tốt. a) Vùng đồng bằng sông Hồng
Kỹ thuật trồng khoai môn, khoai sọ
7p 480 49
Nhóm khoai sọ (Colocasia antiquorum) và nhóm khoai môn (Cocasia esculenta). Củ cái khoai sọ nhỏ nhưng nhiều củ con, chất lượng tốt, ăn ngon, bở, nhiều tinh bột. Khoai sọ thích hợp với các loại đất thịt nhẹ, cát pha, giàu mùn, thoát nước tốt. Khoai sọ chủ yếu được trồng ở vùng đồng bằng và trung du. Khoai môn thường cho củ cái to từ 1,5 đến trên 2 kg, ít củ con, chất lượng tốt, ăn ngon, bở, nhiều tinh bột. Khoai môn dùng ăn tươi, chế biến thực phẩm, đặc biệt có thể xuất khẩu...
-
11p 270 53
Thời vụ và nhóm giống lúa theo vùng sinh thái Có thể sử dụng các giống lúa khác nhau để gieo thẳng. Trong thực tế, thường gieo thẳng các giống lúa ngắn ngày, thấp cây, khả năng chống đổ tốt.
Kỹ Thuật Trồng Khoai Mỡ Trên Đất Phèn
11p 143 15
Cây khoai mỡ (Diorcorea alata) là một loại cây cho củ, dùng làm lương thực thực phẩm đã xuất hiện từ lâu đời ở Châu Á, Châu Phi và Châu Mỹ. Tại Việt Nam, khoai mỡ được trồng nhiều ở vùng Đồng Tháp Mười (ĐTM) vì đây là loại cây tương đối chịu phèn. Tuy nhiên những nghiên cứu về cây khoai mỡ còn quá ít nên bà con nông dân huyện Thạnh Hóa trồng khoai chủ yếu dựa vào kinh nghiệm lâu đời và học hỏi lẫn nhau. Trong vụ Đông Xuân năm 2002 toàn huyện có đến...
Tài liệu Kỹ thuật trồng đậu nành
88p 166 59
Cây đậu nành, tên khoa học là Glycine max Merrill, đã được nông dân ta trồng trọt làm cây lương thực hơn ngàn năm nay. Từ xa xưa ông cha mình đã biết giống đậu nành này là một thứ nông sản vô cùng quí hóa đối với đời sống con người.
Cây có củ và kỹ thuật thâm canh-Quyển 1
100p 141 50
Theo số liệu của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp thế giới FAO, tính đến năm 2001, diện tích trồng cây có củ toàn thế giới đạt 52.716.000 ha với năng suất bình quân 12,91 tấn/ha và tổng sản lượng 680.643.000 tấn. Cho đến nay cây có củ vẫn còn giữ một vai trò quan trọng trong sản xuất lượng thực ở những nước nông nghiệp nghèo...
Cây có củ và kỹ thuật thâm canh-Quyển 2
99p 136 45
Tham khảo sách 'cây có củ và kỹ thuật thâm canh-quyển 2', nông - lâm - ngư, nông nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Cây có củ và kỹ thuật thâm canh-Quyển 3
84p 183 59
Tham khảo sách 'cây có củ và kỹ thuật thâm canh-quyển 3', nông - lâm - ngư, nông nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Cây có củ và kỹ thuật thâm canh-Quyển 4
76p 131 43
Tham khảo sách 'cây có củ và kỹ thuật thâm canh-quyển 4', nông - lâm - ngư, nông nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Cây có củ và kỹ thuật thâm canh-Quyển 6
125p 124 41
Tham khảo sách 'cây có củ và kỹ thuật thâm canh-quyển 6', nông - lâm - ngư, nông nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Cây có củ và kỹ thuật thâm canh - Quyển 6 cây khoai tây
68p 106 26
Khoai tây (danh pháp hai phần: Solanum tuberosum), thuộc họ Cà (Solanaceae). Khoai tây là loài cây nông nghiệp ngắn ngày, trồng lấy củ chứa tinh bột, loại cây trồng lấy củ rộng rãi nhất thế giới, và là loại cây trồng phổ biến thứ 4 về mặt sản lượng tươi - xếp sau lúa, lúa mì và ngô.[1]. Lưu trữ khoai tây dài ngày đòi hỏi bảo quảng trong điều kiện lạnh.
Kỹ thuật chọn Giống và thâm canh cây có củ
213p 191 55
Nội dung tài liệu được biên soạn gồm 5 chương, trình bày các nội dung: Giống và nhân giống cây có củ ở Việt Nam, nhu cầu dinh dưỡng và đất trồng của một số cây có củ, kỹ thuật thâm canh cây có củ, thu hoạch và bảo quản các loại củ, kỹ thuật trồng một số cây có củ khác.
BỘ SƯU TẬP BẠN MUỐN TẢI