intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2023 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Trọn bộ 7 bài giảng cơ sở khí cụ điện - Gv.Đoàn Thanh Bảo

Chia sẻ: Payphone_1 Payphone_1 | Ngày: | 7 tài liệu

600
lượt xem
59
download

Đây là 7 tài liệu chọn lọc bộ sưu tập này vui lòng chọn tài liệu bên dưới để xem và tải về

Đang xem tài liệu 1/7

Trọn bộ 7 bài giảng cơ sở khí cụ điện - Gv.Đoàn Thanh Bảo
Tóm tắt nội dung

  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bộ bài giảng này cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản và các tiêu chuẩn kỹ thuật về khí cụ điện dùng trong hệ thống lưới phân phối và truyền tải điện năng, kiến thức lắp đặt các thiết bị điện, điều khiển và đóng cắt nhằm đạt được sự tối ưu hóa theo mục tiêu đề ra trong lĩnh vực công nghiệp

Lưu

Tài liệu trong BST: Trọn bộ 7 bài giảng cơ sở khí cụ điện - Gv.Đoàn Thanh Bảo

  1. CƠ SỞ KHÍ CỤ ĐIỆN - Chương 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ KCĐ

    ppt 80p 401 55

    Khí cụ điện (KCĐ) là thiết bị điện dùng để : đóng cắt, bảo vệ, kiểm tra, tự động điều khiển, khống chế các đối tượng điện cũng như không điện và bảo vệ chung trong trường hợp sự cố.

  2. CƠ SỞ KHÍ CỤ ĐIỆN - CHƯƠNG 2: NAM CHÂM ĐIỆN

    ppt 54p 261 42

    Thời gian tác động (ttđ) là quãng tgian kể từ thời điểm đưa tín hiệu tác động (t điểm đóng khóa K cấp điện cho cuộn dây) cho đến khi nắp chuyển động xong (δ = δmin).

  3. CƠ SỞ KHÍ CỤ ĐIỆN - CHƯƠNG 3: LỰC ĐIỆN ĐỘNG

    ppt 33p 286 82

    Một vật dẫn đặt trong từ trường, khi có dòng điện I chạy qua sẽ chịu tác động của một lực. Lực này có xu hướng làm biến dạng hoặc chuyển dời vật dẫn để từ thông xuyên qua nó là lớn nhất. Lực đó gọi là lực điện động, chiều của lực điện động được xác định theo quy tắc bàn tay trái.

  4. CƠ SỞ KHÍ CỤ ĐIỆN - CHƯƠNG 4: TIẾP XÚC ĐIỆN

    ppt 70p 190 27

    Chỗ tiếp giáp giữ hai vật dẫn điện để cho dòng điện chạy từ vật dẫn này sang vật dẫn kia gọi là tiếp xúc điện. Bề mặt chỗ tiếp giáp của vật dẫn đện gọi là bề mặt tiếp xúc điện.

  5. CƠ SỞ KHÍ CỤ ĐIỆN - Chương 5: HỒ QUANG ĐIỆN

    ppt 75p 254 45

    Bản chất của hồ quang điện là hiện tượng phóng điện trong chất khí với mật độ dòng điện rất lớn ( tới khoảng 102 đến 103 A/mm2) có nhiệt độ rất cao (tới khoảng 5000 đến 60000C) và thường kèm theo hiện tượng phát sáng.

  6. CƠ SỞ KHÍ CỤ ĐIỆN - CHƯƠNG 6 SỰ PHÁT NÓNG CỦA THIẾT BỊ ĐIỆN

    ppt 37p 237 79

    Ở trạng thái làm việc, trong các bộ phận của TBĐ như: mạch vòng dẫn điện, mạch từ, các chi tiết bằng kim loại và cách điện đều có tổn hao năng lượng tác dụng và biến thành nhiệt năng.

  7. CƠ SỞ KHÍ CỤ ĐIỆN - CHƯƠNG 7 CÁCH ĐIỆN TRONG KCĐ

    ppt 15p 183 51

    Tùy theo đường đi của dòng điện qua cách điện, khoảng cách cách điện được chia làm hai loại: khoảng cách phóng điện và khoảng cách theo dòng điện bề mặt (hình 6.1).

ADSENSE

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2