
Trọn bộ bài giảng kinh tế học đại cương trường ĐH Thăng Long
Chia sẻ: Nguyen Thi Phuong Dung | Ngày: | 11 tài liệu

lượt xem 24
download
Đây là 11 tài liệu chọn lọc bộ sưu tập này vui lòng chọn tài liệu bên dưới để xem và tải về

Trọn bộ bài giảng kinh tế học đại cương trường ĐH Thăng Long
Tóm tắt nội dung

Kinh tế học đại cương là môn khoa học xã hội nghiên cứu sự sản xuất, phân phối và tiêu dùng các loại hàng hóa và dịch vụ. Bộ sưu tập gồm các tài liệu tham khảo sẽ giúp ích cho thầy cô và các bạn sinh viên trong giảng dạy và học tập.
Bình luận (0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Tài liệu trong BST: Trọn bộ bài giảng kinh tế học đại cương trường ĐH Thăng Long
Bài giảng kinh tế học đại cương - Tổng quan
44p
293
48
Học phần này giới thiệu các khái niệm, nguyên lý và vấn đề cơ bản nhất của kinh tế học. Hai bài đầu giới thiệu một số ý tưởng lớn làm nền tảng cho việc nghiên cứu kinh tế học và cách tiếp cận vấn đề của các nhà kinh tế. Ba bài tiếp theo giới thiệu cung, cầu và phương thức vận hành của thị trường.
Bài giảng kinh tế học đại cương - Bài 3: Các lực lượng cung, cầu trên thị trường
51p
137
8
Thị trường là một nhóm người bán và người mua một hàng hoá hoặc dịch vụ nhất định (Mankiw). Thị trường là sự biểu hiện thu gọn của quá trình mà thông qua đó các quyết định của hộ gia đình về tiêu dùng hàng hoá (hàng nào), quyết định của công ty về sản xuất (cái gì và như thế nào)
Bài giảng kinh tế học đại cương - Bài 4: Hệ số co giãn và ứng dụng
40p
483
84
Cung và cầu của một hàng hoá phụ thuộc vào nhiều biến số = định tính. Muốn phản ánh sự thay đổi về lượng = hệ số co giãn (Elasticity). Hệ số co giãn là một con số cho biết tỷ lệ phần trăm thay đổi của biến số này tương ứng với một phần trăm thay đổi của biến số kia.
Bài giảng kinh tế học đại cương - Bài 5: Cung, cầu và chính sách của chính phủ
35p
385
65
Giá trần là mức giá tối đa áp đặt cho một loại hàng hoá nào đó. Chính phủ áp đặt giá trần khi cho rằng mức giá thị trường gây bất lợi cho người mua. Mức giá trần mà chính phủ áp đặt có thể rơi vào một trong hai trường hợp sau đây: Giá trần không ràng buộc; Giá trần có ràng buộc.
Bài giảng kinh tế học đại cương - Bài 6: Người tiêu dùng, người sản xuất và hiệu quả của thị trường
38p
311
60
Thặng dư của người tiêu dùng là số tiền người mua sẵn sàng trả cho một hàng hoá trừ đi số tiền mà người mua thực sự phải trả cho nó. Tại mức giá ban đầu thấp, bốn người mua đều sẵn sàng thanh toán nhiều hơn. Giá cả nhanh chóng tăng lên. Khi giá tăng cao hơn 100,..
Bài giảng kinh tế học đại cương - Bài 7: Vận dụng chi phí xã hội của việc đánh thuế
12p
519
125
Sử dụng công cụ thặng dư để lý giải một cách toàn diện hơn tác động của thuế trong việc gây ra sự giảm sút phúc lợi kinh tế của các bên tham gia thị trường
Bài giảng kinh tế học đại cương - Bài 8: Thương mại quốc tế
17p
233
54
So sánh ảnh hưởng của thuế nhập khẩu và hạn ngạch nhập khẩu: Về cơ bản là giống nhau, sự khác nhau duy nhất là thuế làm tăng nguồn thu của chính phủ (phần diện tích E) còn hạn ngạch tạo thặng dư cho người được cấp phép (phần E’+E”). Về mặt hình học thì khoản mất không của 2 biện pháp là tương tự nhau
Bài giảng kinh tế học đại cương - Bài 9: Các ngoại ứng
32p
500
108
Một ngoại ứng phát sinh khi một cá nhân tham gia vào một hoạt động có ảnh hưởng đến phúc lợi của người ngoài cuộc nhưng không phải trả hoặc nhận bất kỳ một khoản bồi thường nào cho những ảnh hưởng này. Ngoại ứng tiêu cực: gây hại cho người ngoài cuộc. Ngoại ứng tích cực: đem lại nguồn lợi cho người ngoài cuộc.
Bài giảng kinh tế học đại cương - Bài 10: Hàng hoá công cộng và các nguồn lực cộng đồng
13p
318
33
Có nhiều loại hàng hoá được cung cấp miễn phí ⇒ chúng không có giá cả ⇒ thị trường tư nhân thất bại. Để phân biệt các loại hàng hoá, cần trả lời 2 câu hỏi: Có tính loại trừ không? Có tính tranh giành không?
Bài giảng kinh tế học đại cương - Bài 11: Các khái niệm cơ bản của kinh tế vĩ mô (Phần 1)
0p
124
8
Đánh giá một nền kinh tế: Tổng thu nhập của tất cả các thành viên trong đó,đó chính là GDP; GDP:Tổng sản phẩm trong nước; Tổng sản phẩm trong nước là giá thị trường của tất cả hàng hoá và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một nước trong một thời kỳ nhất định
Bài giảng môn kinh tế học đại cương - Bài 11: Các khái niệm cơ bản của kinh tế vĩ mô (Phần 2)
37p
585
134
Tiền là tất cả các loại tài sản trong nền kinh tế mà mọi người sử dụng để mua hàng hoá, dịch vụ của người khác. Như vậy, tiền sẽ bao gồm những loại tài sản thường được người bán chấp nhận. Phương tiện cất trữ giá trị: để dành sức mua từ hiện tại tới tương lai.
BỘ SƯU TẬP BẠN MUỐN TẢI