
Trọn bộ giáo trình nhập môn kinh tế lượng
Chia sẻ: Nguyen Thi Phuong Dung | Ngày: | 14 tài liệu

lượt xem 262
download
Đây là 14 tài liệu chọn lọc bộ sưu tập này vui lòng chọn tài liệu bên dưới để xem và tải về

Trọn bộ giáo trình nhập môn kinh tế lượng
Tóm tắt nội dung

Kinh tế lượng khác với các nhánh khác của thống kê học ở chỗ đặc biệt liên quan tới các nghiên cứu quan sát và với hệ thống các phương trình. Bộ sưu tập trọn bộ bài giảng nhập môn kinh tế lượng sẽ giúp sinh viên hiểu hơn về môn học này.
Bình luận (0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Tài liệu trong BST: Trọn bộ giáo trình nhập môn kinh tế lượng
Giáo trình kinh tế lượng - Chương 1: Gới thiệu
16p
1773
639
Theo nghĩa đơn giản, kinh tế lượng, liên quan đến việc áp dụng các phương pháp thống kê trong kinh tế học. Không như thống kê kinh tế, trong đó các dữ liệu thống kê là chính yếu, kinh tế lượng được phân biệt bằng sự hợp nhất của lý thuyết kinh tế
Giáo trình kinh tế lượng (Chương 2: Ô lại xác suất và thống kê)
62p
998
584
Trong chương này, chúng ta tóm tắt các khái niệm của xác suất và thống kê được sử dụng trong kinh tế lượng. Bởi vì một số kiến thức trước đây của xác suất và thống kê cơ bản được giả sử trong sách này, việc ôn lại này được thiết kế để phục vụ
Giáo trình kinh tế lượng (Chương 3: Mô hình hồi quy tuyến tính đơn)
1p
1116
616
Ở chương 1 phát biểu rằng bước đầu tiên trong phân tích kinh tế lượng là việc thiết lập mô hình mô tả được hành vi của các đại lượng kinh tế. Tiếp theo đó nhà phân tích kinh tế/ kinh doanh sẽ thu thập các dữ liệu thích hợp
Giáo trình kinh tế lượng (Chương 4: Mô hình hồi quy bội)
56p
521
219
Trong chương 3 chúng ta giới hạn trong trường hợp đơn giản của mô hình hồi qui hai biến. Bây giờ, chúng ta sẽ xem xét hồi qui bội, nghĩa là liên hệ biến phụ thuộc Y cho trước với nhiều biến độc lập X1, X2,..., Xk.
Giáo trình kinh tế lượng (Chương 5: Đa cộng tuyến)
18p
657
371
Các biến giải thích được xác định trong một mô hình kinh tế lượng thường phát xuất từ lý thuyết hoặc hiểu biết căn bản về hành vi chúng ta đang cố gắng thiết kế mô hình, cũng như từ kinh nghiệm quá khứ.
Giáo trình kinh tế lượng (Chương 6: Lựa chọn dạng hàm số và kiểm định đặc trưng mô hình)
52p
548
346
Trong chương 4 và 5 chúng ta đã nghiên cứu sự hồi qui bội trong đó biến phụ thuộc đang quan tâm (Y) quan hệ với nhiều biến độc lập (Xs). Sự lựa chọn các biến độc lập sẽ dựa theo lý thuyết kinh tế, trực giác, kinh nghiệm quá khứ
Giáo trình kinh tế lượng (Chương 7: Biến độc lập định tính hoặc biến giả)
47p
469
307
Tất cả các biến chúng ta gặp trước đây đều có bản chất định lượng; nghĩa là các biến này có các đặc tính có thể đo lường bằng số. Tuy nhiên, hành vi của các biến kinh tế cũng có thể phụ thuộc vào các nhân tố định tính như giới tính
Giáo trình kinh tế lượng (Chương 8: Phương sai của sai số thay đổi)
29p
464
203
Trong việc tính toán các giá trị ước lượng bình phương tối thiểu thông thường (OLS) cũng như các giá trị ước lượng thích hợp cực đại (MLE), chúng ta đã thiết lập giả thuyết cho rằng các số hạng sai số ui có phân phối giống nhau
Giáo trình kinh tế lượng (Chương 9: Tương quan chuỗi)
45p
265
132
Phương pháp bình phương tối thiểu đã chứng tỏ mang lại các ước lượng về thông số có một vài tính chất mong muốn, với điều kiện các số hạng sai số (ut) thỏa mãn một số giả thuyết. Đặc biệt, các ước lượng có tính không thiên lệch
Giáo trình kinh tế lượng (Chương 10: Các mô hình độ trễ phân phối)
62p
230
106
Như đã đề cập trong phần 6.6, tác động do những thay đổi về chính sách hầu như không bao giờ xảy ra tức thì mà sau một khoảng thời gian nào đó mới nhận biết sự ảnh hưởng đó.
Giáo trình kinh tế lượng (Chương 11: Dự báo)
42p
639
348
Lý do quan trọng của việc thiết lập mô hình kinh tế lượng là để tạo ra các giá trị dự báo của một hoặc nhiều biến kinh tế. Ở chương 1 chúng ta đã trình bày một số ví dụ về dự báo, và ở mục 3.9 chúng ta đã sử dụng mô hình hồi qui đơn
Giáo trình kinh tế lượng (Chương 12: Biến phụ thuộc định tính và giới hạn)
13p
219
70
Trong tất cả các chủ đề đã thảo luận trước đây, chúng ta đều xem xét các giá trị của một biến phụ thuộc như thể chúng ta thay đổi liên tục. Tuy nhiên, nhiều tình huống xuất hiện không phải là trường hợp như vậy.
Giáo trình kinh tế lượng (Chương 13: Các mô hình hệ phương trình)
24p
584
315
Tấ cả các mô hình kinh tế lương đã thảo luận trước đây chỉ đề cập đến một biến phụ thuộc. Tuy nhiên, trong nhiều mô hình kinh tế, một số biến nội sinh (tức là biến phụ thuộc) được xác định một cách đồng thời.
Giáo trình kinh tế lượng (Chương 14: Thực hiện một đề tài thực nghiệm)
15p
525
282
Trong chương 1, chúng tôi đã mô tả tổng quát các bước tiến hành một nghiên cứu thực nghiệm, từ việc xác định vấn đề nghiên cứu đến diễn dịch kết quả. Mặc dù phần lớn các chương trình bày những ứng dụng minh hoạ dưới dạng các đề tài nhỏ, sinh viên sẽ học được nhiều hơn về kinh tế lượng
BỘ SƯU TẬP BẠN MUỐN TẢI