Tuyển tập báo cáo khoa học tình hình kinh tế Việt Nam
Chia sẻ: Haiduong_1 Haiduong_1 | Ngày: | 11 tài liệu
lượt xem 259
download
Đây là 11 tài liệu chọn lọc bộ sưu tập này vui lòng chọn tài liệu bên dưới để xem và tải về
Tuyển tập báo cáo khoa học tình hình kinh tế Việt Nam
Tóm tắt nội dung
Theo các số liệu thống kê về tình hình kinh tế - xã hội của nước ta trong sáu tháng đầu năm 2010 cho thấy, kinh tế nước ta vẫn đang trên đà phục hồi và phát triển theo hướng tích cực với mức tăng trưởng khá trên hầu hết tất cả các ngành, lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) 6 tháng đầu năm 2010 tăng 6,16% so với cùng kỳ năm trước và tăng đều ở cả 3 khu vực. Tốc độ tăng GDP 6 tháng đầu năm tuy chưa bằng mục tiêu 6,5% đề ra cho cả năm nhưng là tốc độ tăng khá cao trong điều kiện xản xuất, kinh doanh trong nước còn gặp khó khăn.
Bình luận (0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Tài liệu trong BST: Tuyển tập báo cáo khoa học tình hình kinh tế Việt Nam
Báo cáo nghiên cứu khoa học " QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM - ĐÀI LOAN THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG "
10p 170 22
Dù quan hệ kinh tế Việt Nam - Đài Loan diễn ra khá muộn, song sự hợp tác hai phía đã có những b-ớc tiến khá ngoạn mục trên tất cả các lĩnh vực: th-ơng mại, đầu t- trực tiếp và hợp tác lao động. Vậy, những nhân tố nào đã tác động đến mối quan hệ này, hiện trạng của nó ra sao và triển vọng sắp tới sẽ nh- thế nào? Đó là những nội dung cần đ-ợc nghiên cứu.
-
11p 107 18
Bài viết này trình bày động thái tăng trưởng của các nền kinh tế chủ chốt dẫn dắt tăng trưởng kinh tế thế giới nửa đầu năm 2010, kế tiếp sau sự phục hồi mạnh mẽ sau khủng hoảng trong năm 2008 và nửa đầu 2009. Qua đó, những yếu tố tác động đến những động thái tăng trưởng đó sẽ được nhận diện. Bằng cách này, chúng ta có thể rút ra những nhận định cơ bản về tình hình tổng quát đối với tăng trưởng của kinh tế thế giới trong nửa đầu năm 2010 và triển vọng...
-
15p 149 29
PGS.TS. Nguyễn Hồng Sơn Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN Mở đầu Bối cảnh hậu khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu hiện nay đang đặt ra vấn đề tái cấu trúc nền kinh tế của các quốc gia để tạo lập lại nền tảng cho sự phát triển nhanh và bền vững. Tâm điểm của tái cấu trúc kinh tế là nâng cao hiệu quả, mà cụ thể là tăng năng suất, chủ yếu thông qua hai quá trình : i) nâng cao hiệu quả của các lĩnh vực kinh tế...
-
26p 142 33
Tóm lược tình hình kinh tế thế giới từ sau khủng hoảng Cho tới giữa năm 2010, tình hình kinh tế thế giới vẫn diễn ra hết sức phức tạp. Xu hướng phục hồi tại các nền kinh tế lớn đã được khẳng định (hai nền kinh tế mới nổi hàng đầu là Trung Quốc và Ấn Độ đang đóng vai trò là động lực chính cho tiến trình phục hồi của kinh tế thế giới) nhưng không đồng đều và không chắc chắn, tốc độ phục hồi của các nền kinh tế là rất khác nhau, những tín hiệu...
-
6p 118 23
VỀ SỰ PHỤC HỒI CỦA KINH TẾ THẾ GIỚI Nhận định về sự phục hồi của nền kinh tế thế giới, những tháng trước đây có nhiều quan điểm dè dặt cho rằng kinh tế thế giới có khả năng hồi phục kiểu hình W, tức là sự hồi phục tạm thời rồi sẽ rơi vào suy thoái tiếp theo. Tuy nhiên, thời gian gần đây, các nhận định trở nên lạc quan hơn và đều cho rằng kinh tế thế giới đã qua giai đoạn khó khăn nhất và đang phục hồi khả quan. Báo cáo mới nhất của...
Báo cáo khoa học " KINH TẾ VIỆT NAM ĐANG TRÊN ĐÀ PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN "
8p 112 22
Theo các số liệu thống kê về tình hình kinh tế - xã hội của nước ta trong sáu tháng đầu năm 2010 cho thấy, kinh tế nước ta vẫn đang trên đà phục hồi và phát triển theo hướng tích cực với mức tăng trưởng khá trên hầu hết tất cả các ngành, lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) 6 tháng đầu năm 2010 tăng 6,16% so với cùng kỳ năm trước và tăng đều ở cả 3 khu vực. Tốc độ tăng GDP 6 tháng đầu năm tuy chưa...
ĐỀ TÀI " PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ BIỂN TRONG BỐI CẢNH TÁI CƠ CẤU NỀN KINH TẾ - GÓC NHÌN TỪ TAM NÔNG "
3p 148 26
Kinh tế của Quốc hội Nghị quyết 02 NQ/TW ngày 04/02/2007 của Hội nghị Trung ương 4 khóa X về Chiến lược biển Việt Nam đến 2020 đã xác định “Phấn đấu để kinh tế biển và ven biển có đóng góp 53 – 55% GDP cả nước và 55 – 60% kim ngạch xuất khẩu…”. Với mục tiêu đặt ra như vậy, Nghị quyết đã chỉ ra một số nhiệm vụ trọng tâm phải giải quyết như nâng cao đời sống ven biển, đưa thu nhập bình quân đầu người cao gấp 2 lần trung bình cả nước, xây...
-
11p 147 24
Bối cảnh Việt Nam đã đạt đến ngưỡng của nước có thu nhập trung bình với GDP bình quân đầu người đạt mức 1000USD/năm trong bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu. Điều này đặt ra hai thách thức. Thứ nhất, mức độ cạnh tranh ngày một gay gắt và đòi hỏi cấp thiết về nâng cao hiệu quả và chất lượng sản phẩm. Thứ hai, nguồn vốn tín dụng hỗ trợ cho thương mại và đầu tư quốc tế có yêu cầu ngày càng cao hơn....
ĐỀ TÀI " NHÌN NHẬN LẠI VẤN ĐỀ THÂM HỤT THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM "
9p 120 21
Vấn đề thâm hụt thương mại gần đây đã trở thành một vấn đề được nhiều người quan tâm và thảo luận. Sự thật là thâm hụt thương mại đã gia tăng trong những năm gần đây, đặc biệt là từ năm 2007 khi thâm hụt thương mại đạt tới mức 20% GDP và mặc dù có những diễn biến khác nhau, xu hướng chung có vẻ như là thâm hụt thương mại vẫn còn duy trì ở mức cao. Những tranh luận về nguyên nhân và giải pháp cho tình trạng này đặt ra vấn đề cần nhìn nhận...
-
4p 78 8
Hành lang kinh tế 5 tỉnh thành phố (Hà Nội, Lào Cai, Hải Phòng, Quảng Ninh – Việt Nam và Vân Nam – Trung Quốc) từ khi đề xuất năm 2004 đến nay đã tròn 5 năm. Năm năm qua, nhận thức của các bên về ý nghĩa và vai trò của nó đã sâu sắc hơn, các giải pháp thực hiện, nhất là cơ sở hạ tầng cả môi tr-ờng cứng lẫn môi tr-ờng mềm đã đ-ợc triển khai và b-ớc đầu đạt đ-ợc kết quả đáng ghi nhận. Giờ đây, đứng tr-ớc bối cảnh mới của tình...
BÁO CÁO KHOA HỌC " NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM VÀ NHỮNG GỢI Ý CHÍNH SÁCH "
17p 155 34
Giá cả hàng hóa thế giới đã tăng mạnh trong nửa đầu năm 2008 trước khi giảm mạnh do chịu ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng tài chính thế giới, đây là một trong những yếu tố khiến cho lạm phát của Việt Nam duy trì ở mức thấp trong năm 2009. Tuy nhiên, kể từ đầu năm 2010 trở lại đây, giá cả hàng hóa đã tăng cao đột biến cộng với việc mức độ mở cửa cao của nền kinh tế Việt Nam (tỷ lệ xuất nhập khẩu trên GDP lớn hơn 150%) đã khiến chi phí nguyên...
BỘ SƯU TẬP BẠN MUỐN TẢI