intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

[Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 11 phần 6

Chia sẻ: Danh Ngoc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:49

41
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

PAN-MỚC-XTƠN… Các cường quốc phương Tây đã nắm được bộ ngoại giao, không những bộ ngoại gi a o mà cả bộ nội vụ ở Công -xtăng-ti - nô-plơ. T ừ khi Ô- me-rơ-pa-sa đáp tàu rời Bun-ga-ri đi Crưm, Thổ Nhĩ Kỳ đã khô ng còn chỉ huy quân đội của mình nữa.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 11 phần 6

  1. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 490 C.MÁC 245 PAN-MỚC-XTƠN… 491 bộ trưởng thuộc địa, còn cử ngài B. Hôn tha y Môn-xơ-uốt làm l ý của Anh nổi tiếng xuất sắc như vậy trong cuộc chiến tranh bộ trưởng bộ nông - lâm của hoàng tộc. Môn-xơ-uốt thuộ c phương Đô ng thì làm thế nào nó không bị cám dỗ và lao vào trường phái U ây-cơ-phin chủ trương thực dân hóa 209 . Nguyên tắc việc ban phát ân huệ của nó cho các nước khác. Các cường của trường phái này là nâng cao một cách giả tạo giá ruộng đất và quốc phương Tâ y đ ã nắm được bộ ngoại giao, không những bộ hạ thấp một cách giả tạo giá lao động ở thuộc địa để đạt tới “sự n goại gi a o mà cả b ộ n ội vụ ở Công -xtăn g-ti - nô -p lơ. T ừ khi kết hợp cần thiết của lực lượng sản xuất”. Ý đồ sử dụng lý luận Ô- me-rơ-p a-sa đ áp tàu rời Bun-ga-ri đi Crưm, Thổ Nhĩ Kỳ đã ấy ở Ca-na-đa đã xua đuổi những người di dân ở đó sang M ỹ và khô ng còn chỉ huy quân đội của mình nữa. Còn b ây giờ các Ô-xtơ-râ y-li-a. cường quốc phương Tâ y thò ta y vào nền tài chính của Thổ Nhĩ Hiện na y ở Luân Đôn có ba ủy ban điều tra đang họp: một K ỳ. Đế chế Ốt-tô-man lần đầu tiên đi vay nợ của nước ngoài, mà lại không nhận được tiền. Nó đ ã rơi xuốn g tình cảnh một anh ủy b an do nội các thành lập, hai ủ y ban kh ác do nghị viện địa chủ không những đ em cầm cố ruộng đất để va y nợ, mà còn thành lập. Ủy ban thứ nhất gồm các thẩm phán của Luân Đô n, phải để cho chủ giữ vật cầm cố ấy có quyền chi phối số tiền Man-se-xtơ và Li-vớc-pun, đ ược lập ra đ ể điều tra về s ự việc trao cho anh ta dưới hình thức tiền cho va y. Việc duy nhất anh xả y ra ở Cô ng viên Hây-đơ , mỗi ngà y dồn dập nhận đượ c ta còn phải làm là trao cho kẻ giữ vật cầm cố ấy chính cơ ngơi những chứng cớ không những chỉ rõ rằng cả nh sát đã p hạm ruộng đất của mình. Bằng hệ thống cho vay như thế, Pan-mớc-xtơn phải nhữn g hành đ ộng bạo ngược không thể tưởng tượng đ ược, đã làm cho H y Lạp sa sút tinh thần và làm cho Tâ y Ban Nha bị mà còn chỉ rõ rằng, những hành động bạo ngược ấ y đ ã đ ược cố tê liệt. Nhưng c ái vẻ bề ngoài c ó lợi ch o ông ta. Sự tham gia tình thực hiện, t heo lệnh của cấp trên . Nếu cuộc điều tra được của phái chủ hòa vào phe đ ối lập chống lại việc cho vay đó đã tiến hành không thiên vị, thì nó phải bắt đầu từ ngài Gioóc-giơ tăng cường vẻ bề ngoài ấy. Dùng mánh lới, ô ng ta lại đứng ra Grâ y và nội các như là những thủ p hạm chính. Ủy ban thứ hai, với tư cách đ ại biểu của p hái chủ chiến chốn g lại phe đối lập do B ớc-cli l àm chủ tịch, nghiên cứu ảnh hưởng của luật cấm liên hiệp, đại biểu cho phái chủ hòa. Ông ta định tiến hành loại “b án rượu vào chủ nhật”, đã bóc trần toàn bộ sự tầm thường chiến tranh n ào, đ iều đó chúng ta đều biết. Ở biển Ban-tích bằng giả nhân giả nghĩa của ý đồ dùng việc điều chỉnh sự nghỉ ngơi những đám cháy vô ích và không kết quả, ông ta đã làm cho Phần vào chủ nhật đ ể cải tạo xã hội. Số lượng nhữn g hành động quá Lan gắn bó chặt hơn với Nga, ở Crưm, ông ta kéo dài không bao đáng do say rượu đáng lẽ giảm đi thì lại tăng lên. Chúng chỉ giờ dứt cuộc đổ máu mà sự thất bại chứ không phải thắng lợi mới chuyển một phần từ chủ nhật sang thứ hai. Ủy ban thứ b a, do có thể dẫn đến việc chấm dứt cuộc đổ máu ấy. Theo thói cũ, ông X côn-p hin-đ ơ l ãnh đạo, nghiên cứu vấn đ ề làm giả thực phẩm, ta ném vào bàn cân của nghị viện những cuộc liên minh chính trị đồ uống và tất cả những thứ liên quan đ ến ăn uống 2 1 0 . Làm giả với nước ngoài. Bô-na-pác-tơ đã lệnh cho cái gọi là “hội đồng lập hoàng hóa là t hông lệ c ò n chất lượng tốt của hàng hó a là pháp” của ông ta phê chuẩn cho Thổ Nhĩ Kỳ vay nợ. Nghị viện Anh không còn cách nào khác hơn là biến thành hồi âm của “hội n goại lệ . Những chất lượng trộn vào để làm cho thực phẩm bị đồng lập pháp”, nghĩa là biến thành hồi âm của hồi âm, nếu hỏng có được mầu sắc, hương thơm, mùi vị thì phần lớn lại khô ng thì sự liên minh với Pháp sẽ b ị đ e dọa. Lợi dụng sự độc và có tác dụng phá hoại sức khỏ e. T hương mại được q ua n liên mi nh với P háp làm lá chắn đ ể trá nh mọi đò n đả kích, niệm như là một thư p hòng thí nghiệm đồ sộ về lừa bịp, cò n P an-mớc- xtơn đồng thời lại cảm thấy thỏa mãn về việc liên minh bảng giá hàng là bản kê khai qu ỷ q uái về các sản phẩm không ấy bị ăn đòn. Để chứng minh rằng “ông ta đặt người xứng đáng tồn tại, tự do cạnh tranh là tự do đầu đ ộc và bị đầu độc. vào vị trí xứng đáng”, Pan-mớc-xtơn đã cử ngài Môn-xơ-uốt làm “Những báo cáo của các thanh tra công xưởng” 211 v ề tình hìn h
  2. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 492 C.MÁC 246 PAN-MỚC-XTƠN… 493 n ửa năm, tính đến 30 tháng Tư, đã được đ ệ trình hai viện. Bản vệ p háp luật dễ b ảo hơn, nhưng hiện thời ch úng chưa thành báo cáo ấ y là cống hiến vô giá trong việc đ ánh giá đặc đ iểm cô ng. Bọn chủ xưởng quả q uyết rằng việc lắp đặt thiết bị an của phe chủ hòa M a n-se-xtơ v à của giai cấp đang tranh giành toàn sẽ ngốn mất lợi nhuận của chúng. Nhưng Hoó c-nơ chứng với q uý tộc sự đ ộc qu yền trị nước của q uý tộc. Trong báo cáo minh rằng ở khu vực chỗ ông ta ở, chỉ có một số rất ít những này, “Những chuyện b ất hạnh do má y móc sinh ra” được xếp cô ng xưởng khô ng thể bảo đảm an toàn nếu chỉ chi ra 10 pa o thành những mụ c sau: xtéc-linh cho mục đích ấ y. T ổng số những vụ rủi ro xả y ra vì 1 ) “ Những vụ dẫn đến chết người”, 2) “làm mất tay phải hoặc bàn tay phải; làm mất má y mó c trong 6 tháng mà bản báo cáo đề cập tới là 1 788 vụ, một phần t ay phải; làm mất tay trái hoặc bàn tay t rái, làm mất một phần tay t rái; làm gẫy trong đó có 18 vụ g ây chết n gười. T ổng số tiền phạt chủ tay và chân; gây chấn thương ở đầu và mặt ” và 3) gây dập nát bắp thịt, các hình t hức chấn t hương và những tổn thương khác không nêu ở trên”. xưởng, tiền bồi thường mà họ phải trả v.v. trong thời kỳ đó là 298 pao xtéc-linh. Để vẽ tròn con số ấy, người ta gộp vào đó T rong báo cáo, chúng ta đ ọc thấy trường hợp một phụ nữ cả số tiền p hạt về “lao động trong thời gian mà p háp luật ngă n trẻ “bị mất ta y p hải”, một em bé “bị máy làm dập sống mũi và cấm”, vì “sử dụng lao đ ộng trẻ em dưới 8 tuổi” v.v. vì vậy, số mù vì hai mắt bị thương”, một người đàn ô ng “mất chân trái, tiền phạt về 18 vụ gây ch ết người và 1 770 vụ gâ y tàn p hế cò n ta y p hải gẫy ba bốn chỗ, còn đầu thì bị thương tích trô ng rất xa mới đạt được con số 2 98 pao xtéc-linh. 298 pao xtéc-linh! kinh khủng”. Một thanh niên “ta y bị rời khỏi khớp vai và bị Số tiền đó cò n ít hơn giá trị một con ngựa đua hạng b a! những vết thương khác”, và một thanh niên khác “cả hai tay Ủy ban Rô-bác và tập đoàn thống trị Anh! Ủy ban Xcôn-phin-đơ đ ều rời khỏi khớp vai, p hần dưới của thân thì bị dập nát đ ến và giai cấp thương gia Anh! Báo cáo của các thanh tra công nỗi lòi cả ruột gan ra ngoài, đ ầu và hai đùi bị dập nát” v.v.. xưởng và các chủ xưởng Anh! Dưới ba tiêu đề ấy có thể hình Bản thô ng báo công nghiệp đó của các viên thanh tra công dung được rõ rằng sinh lý học của các giai cấp hiện đang thống xưởng còn rù ng rợn hơn và kinh khủng hơn b ất cứ bản thông trị ở Anh. báo chiến sự nào ở Crưm. Phụ nữ và trẻ em thường xuyên cung cấp một con số rất lớn cho bản danh sách những người bị thương và những người ch ết. Những cái chết và những vết thương đã trở nên quen thuộc không kém gì những vết sẹo mà In theo bản đăng t rên báo Do C.Mác viết ngày 23 tháng Bảy 1855 chiếc roi của chủ đ ồn điền để lại trên thân thể người da đ en. Nguyên văn l à tiếng Đức. Đã đăng trên tờ "Neue Oder-Zeitung" Hầu hết những trường hợp rủi ro là kết q uả của thái đ ộ coi số 343, ngày 26 tháng Bảy 1855 thường việc p hòn g hộ m á y móc do luật pháp quy định. Chúng ta hã y nhớ lại các chủ xưởng Man-se-xtơ - cái thủ p hủ ấ y của phe ch ủ hò a bằng bất cứ giá nào - đã cử b ao nhiêu đ oàn đại biểu đến gặp chính phủ để phản đối đạo luật qu y định p hải có những biện p háp thận trọng nhất định khi sử dụng má y móc. Vì bọn chủ xưởng hiện nay chưa thủ tiêu được đạo luật, nên chú ng tìm cách loại bỏ dù ng âm mưu đ ể trừ khử viên thanh tra công xưởng L.Hoóc-nơ và thay thế ông này bằng một nhân vật b ảo
  3. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 494 C.MÁC 247 HUÂN TƯỚC GIÔN RỚT-XEN. - I 495 C .MÁC H UÂN TƯỚC GIÔN RỚT-XEN 212 In theo bản đăng trên tờ Do C.Mác viết ngày 25 tháng Bảy 12 tháng “Neue Oder-Zeitung” có Tám 1855 “Neue Oder-Zeitung” Đã đăng đối chiếu với bản đăng trên tờ “Neue Oder-Zeitung” các số 347, 359, 363, 365, 369 và 377; các ngày 28 trên tờ “Ne w-York Dai ly tháng Bảy, 4, 7, 8, 10 và 15 tháng Tám 1855 Tribune” và trên tờ “New-York Daily Tribune” số Nguyên văn là t iếng Đức 4479, ngày 28 tháng Tám 1855
  4. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 496 C.MÁC 248 HUÂN TƯỚC GIÔN RỚT-XEN. - I 497 I L uân Đôn, n gày 25 tháng Bảy. Huân tước G iôn Rớt-xen ư a dẫn ra câu cách ngôn cũ của đảng Vích: “chính đảng giống như con sên, cái đầu cựa quậy theo cái đuôi”. Vị tất ông ta đã nghĩ rằng cái đuôi, để tự cứu mình, sẽ chặt đứt cái đầu. Còn huân tước Rớt-xen nếu không phải là thủ lĩnh của “ nội các cuối cùng của đảng Vích” t hì, không nghi ngờ gì nữa, cũng là thủ lĩnh của đ ảng Vích . Biếc-cơ đã có lần nói rằng: “ Số l ượ n g t ra n g t rạ i , đ ấ t đ ai , l â u đ à i , r ừn g rú v. v. mà d ò n g họ Rớ t -x e n c hi ế m 213 c ủa nhâ n d â n An h, quả l à k h ôn g t hể t ưởn g t ượ n g đ ượ c ( q ui t e i nc re di bl e )” . Đ iều khó tưởng tượng hơn là niềm vinh quang của huân tước Giôn Rớt-xen được hưởng và vai trò trọng yếu mà ông ta dũng cảm giữ trong hơn một phần tư thế kỷ, nếu “số lượng trang trại” mà dòng họ Rớt-xen chiếm không phải là chiếc chìa khóa để giải câu đố ấy. Huân tước Giôn hình như cả đời chỉ săn đuổi đ ịa vị mà khi đã giành được địa vị thì ông ta bám lấy nó một cách điên cuồng, đến nỗi để mất mọi t ham vọng về quyền lực. Điều đó đã xảy ra vào năm 1836 - 1841 khi mà ông ta đã đạt được địa vị lãnh tụ hạ nghị viện. Cũng như vào năm 1846 - 1851, khi mà ông ta đã nhận được danh hiệu thủ tướng. Sức mạnh hư ảo mà ô ng ta có đ ược trong t ư cách lãnh tụ phe đối lập cô ng phá ngân khố quốc gia, lần nà o cũng biến mất ngay hôm ông ta nắm được quyền lực. Khi Rớt-xen vừa từ một n gười thuộ c O ut 1 * b iến thành ngư ời thuộc In 2 * t hì 1* - phe đối lập 2* - chính phủ
  5. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 498 C.MÁC 249 HUÂN TƯỚC GIÔN RỚT-XEN. - I 499 tab ula rasa 1 * t rên đó ông ta có thể viết tên mình. Ý kiến của ông ô ng ta đ ã liền biến ngay thành c on số không . Không một nhà hoạt động nhà nước nào khác ở Anh lại có cái tài năng như thế để biến ta không bao giờ tùy thuộc vào các sự việc thực tế, mà trái lại, sức mạnh thành sự bất lực. Nhưng cũng không có một ai khéo mạo dưới con mắt ông ta, bản thân các sự việc tùy thuộc vào cái trật tự xưng sự bất lực là sức mạnh như ông Rớt-xen. trong đó ông ta trình bày chúng trong các bài nói của mình. Là diễn giả, ông ta không bao giờ để lại cho người nghe một ý kiến Ngoài thế lực của gia đình công tước Bét-phớt mà huân tước độc đáo đáng nhắc tới, một câu châm ngôn sâu sắc, một nhận xét Giôn là con thứ, quyền lực hư ảo ấy, từng thời kỳ lọt vào tay ông nghiêm chỉnh, một sự mô tả rõ ràng, một tư tưởng đẹp đẽ, một ý ta, là do ông ta thiếu những phẩm chất nói chung có thể làm cho ẩn dụ sinh động, một cảnh tượng hóm hỉnh, một tình cảm chân một con người chi phối được người khác. Lối nhìn nhỏ nhen của thành. “ Sự tầm thường thảm hại nhất” - n hư Rô-bác nhận định ông ta đối với sự vật, giống như thứ bệnh truyền nhiễm, đã lây trong tác phẩm lịch sử của ông về nội các cải cách 2 15 - đ ấy là điều sang người khác và gây ra cho các thính giả của ông ta một sự lẫn mà ông ta làm cho thính giả của mình ngạc nhiên ngay vào lúc mà lộn khái niệm, ở một mức độ lớn hơn cả sự xuyên tạc tài tình nhất ông ta hoàn thành hành động vĩ đại nhất trong đời sống xã hội của đối với chân lý. Tài năng đích thực của ông ta là ông ta có thể quy ông, đưa ra hạ nghị viện cái mà ông ta gọi là dự luật về cải cách. tất cả những gì mà ông ta đụng đến thành quy mô nhỏ bé của bản Ông ta có cái phong cách độc đáo là biết kết hợp lời nói khô khốc, nhạt nhẽo, đơn điệu, giống như lời nói của người đặt giá trong thân mình, biến toàn bộ thế giới bên ngoài thành một ranh giới cuộc bán đấu giá, với những bằng chứng minh họa ấu trĩ lấy trong nhỏ vô hạn và biến nó thành một thế giới nhỏ tầm thường do ông lịch sử với những câu chữ trịnh trọng khó hiểu về các đề tài ta sáng tạo ra. Tài năng bẩm sinh biến việc lớn thành nhỏ bé của “những điều đẹp đẽ của hiến pháp”, “những quyền tự do phổ biến ông ta chỉ có thể nhường chỗ cho bản lĩnh hiếm có của ông là mạo của quốc gia”, “nền văn minh” và “tiến bộ”. Sự hăng hái thực sự xưng cái nhỏ mọn thành cái vĩ đại. chỉ lộ ra ở ông ta khi cá nhân ông ta bị đụng chạm hoặc khi các địch thủ của ông ta buộc ông ta phải vứt bỏ cái tư thế tự cao tự đại Toàn bộ cuộc đời của huân tước Giôn Rớt-xen được xây dựng giả tạo và để lộ tất cả những dấu hiệu của mộ t tâm trạng mất trên việc lợi dụng những lý do giả mạo. Cải cách nghị viện là lý thăng bằng. Ở Anh, người ta quen giải thích v ô số thất bại của do giả mạo đối với ông ta, tự do tín ngưỡng cũng là lý do giả mạo, ông bởi tính tình nó ng nảy bẩm sinh đặc biệt của ông ta. Thực tự do mậu dịch cũng là lý do giả mạo nốt. Niềm tin của ông ta vào ra, tính nóng nảy đó cũng chỉ là lý do giả mạo. Nó được giải thích sức mạnh của những lý do giả mạo đã tỏ ra chân thành đến mức là bằng sự xung đ ột tất yếu giữa những thủ đ oạn và những biện ông ta cho rằng dưới lý do giả mạo có thể trở thành không những pháp buộc p hải làm và chỉ nhằm sử dụng vào lúc đó, với tình nhà hoạt động nhà nước Anh, mà còn trở thành nhà thơ, nhà tư hình bất lợi đã hình thành sau đó. Rớt-xen hành động không tưởng và nhà sử học. Chỉ có điều đó mới giải thích được sự xuất phải theo tình cảm mà bao giờ cũng theo tính toán, nhưng sự hiện của điều nhảm nhí như vở bi kịch của ông ta “Đông Các-lốt tính toán của ông ta cũng nhỏ mọn như bản thân ông ta, bao giờ hay là S ự truy nã” hoặc tác p hẩm của ô ng ta “Thử b àn về lịch cũng chỉ là mưu kế nhất thời. Do đó mà thường xuyên dao động sử chính phủ và hiến p háp Anh từ triều đ ại Hen-ri VII đ ến và ă n nó i q uan h co , đ ột nh i ên x ô ng l ê n p h í a t rư ớc r ồi r ú t ngày na y”, hoặc tác phẩm của ông ta “Ghi ché p những sự việc l ui nhụ c nh ã, nó i n ăn g kh iê u k h í ch , đ ưa r a n hữ n g l ời ca m ở châu Âu từ thời kỳ ký Hòa ước U-tơ-rếch” 2 1 4 . Do tính hẹp hòi ích kỷ của trí tuệ mình, Rớt-xen nhìn mỗi sự vật chỉ là 1* - tấm bảng sạch
  6. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 500 C.MÁC 250 HUÂN TƯỚC GIÔN RỚT-XEN. - II 501 đ oan kiêu hãnh nhưng rồi lại thận trọng nuốt chửng và khi tất cả những cái đó chẳng ăn thua gì thì rơi lệ và nức nở nhằm mục đích làm cho toàn thế giới thương hại. Vì vậy cả cuộc đời ông ta có thể được xem hoặc là một sự sham1* c ó hệ thống hoặc một chuỗi liên tục những tính toán sai lầm. Có thể có người lấy làm ngạc nhiên: làm thế nào mà một nhà hoạt động xã hội có thể đứng vững được với vô số biện pháp chết từ trong thai, với biết bao nhiêu là đề án thất bại và kế hoạch đẻ non. Nhưng giống như con thủy túc sinh sôi sau khi đứt đoạn, huân II tước Giôn Rớt-xen chỉ phồn vinh nhờ những vật đẻ non ấy. Phần lớn kế hoạch của ông ta được đưa ra chỉ để xoa dịu sự bất bình của các đồng minh của ông ta, tức cái gọi là phái cấp tiến, trong khi sự thỏa thuận với địch thủ của ông ta, tức phái bảo thủ lại bảo đảm L uân Đôn, n gày 1 tháng Tám “ bóp chết” n hững kế hoạch ấy. Từ thời kỳ có cuộc cải cách nghị “ Nế u t ô i l à họa sĩ ” , - Cố p - bé t nó i , - “ t ô i sẽ vẽ hi ế n p há p An h n hư mộ t c â y sồi viện, không thể nêu lên một “biện pháp rộng rãi và tự do” nào của gi à c ỗi mà r ễ đã t h ối ná t , n g ọ n đã k hô h é o, t hâ n c â y đ ã c ó ha n g h ốc , bị l un g l a y ông ta, cũng như “một lần trả tiền nào cho cải cách vĩ đại” được t ừ c ỗi rễ và đ u đ ư a mỗ i k hi gi ó t h ổi , c ò n huâ n t ư ớ c Gi ô n R ớt - xe n t hì đ ư ợc vẽ ông ta gắn liền với số phận của nội các ông ta. Ngược lại. Sự củng t hà nh c o n c hi m n hỏ đậ u t rê n c â y ấ y, đ a n g ra sứ c đ ư a mọi t h ứ và o t r ật t ự , đ a n g mổ cố và sự tồn tại kéo dài của nội các ông ta trước hết là nhờ vào t ổ sâ u t rê n v ỏ c â y đ ã mụ c ná t một nửa c ủa một c à nh câ y t hấ p n hấ t . M ột số n gư ời những biện pháp được đưa ra để lấy lòng phái tự do và được thu hồi t hậ m c hí c ò n n g hĩ rằ n g ô n g t a mư ợ n l ý do t rừ sâ u t rê n v ỏ c â y đ ể mổ mầ m” . để lấy lòng phái bảo thủ. Trong cuộc đời của Rớt-xen đã có những T ính chất nhỏ nhen của những ý đồ cải cách của Rớt-xen trong thời kỳ mà Pin cố tình để Rớt-xen cầm quyền để khỏi buộc phải thời kỳ tiền sử của bước đường công danh của ông ta từ năm 1813 l àm n hững điều mà Rớt-xen, như Pin đã biết, sẽ chỉ nói b a hoa t hôi. đến năm 1830 là như vậy, nhưng với tất cả sự nhỏ nhen ấy, các ý Trong những thời kỳ thỏa thuận bí mật với địch thủ chính thức, đồ của Rớt-xen thậm chí còn không thành thực. Chỉ cần có sự ám Rớt-xen giữ thái độ khiêu khích đối với các đồng minh chính thức chỉ trao cho một chức vụ bộ trưởng nào đó là Rớt-xen, không do dự của mình. Ông ta trở nên dũng cảm - cũng dưới lý do giả mạo. lấy một phút, vứt bỏ những ý đồ ấy. Chúng ta hãy nhìn lại hoạt động trước kia của ông ta - từ năm Từ năm 1807, đảng Vích uổng công mơ tưởng dự phần vào 1830 cho đến nay. T hiên tài của sự tầm thường h oàn toàn xứng chiếc bánh ngọt của nhà nước, cho mãi đến năm 1827 khi sự ra đời đáng với điều đó của nội các Ca-ninh - mà hình như họ nhất trí trên các vấn đề thương nghiệp và chính sách đối ngoại - xem ra đã đem lại cho họ thời cơ chờ đợi từ nhiều năm. Bấy giờ Rớt-xen đã tuyên bố về ý định của mình là đưa ra thảo luận một trong những dự luật “chim nhỏ” của mình về cải cách nghị viện thì đột nhiên Ca-ninh bày tỏ quyết tâm kiên định là cho đến hết đời mình ông ta vẫn phản đối bất cứ cuộc cải cách nghị viện nào. Bấy giờ huân tước Giôn xin phát biểu ý kiến để rút lui đề án của mình. 1* - lừa bịp
  7. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 502 C.MÁC 251 HUÂN TƯỚC GIÔN RỚT-XEN. - II 503 “ C ả i c á c h n ghị vi ệ n” - ô n g t a nó i , - “ l à vấ n đ ề gâ y nê n n hữ n g sự bấ t đ ồ n g l ớ n thành lập năm 1830) bấy giờ ở phe đối lập, đưa ra trước hạ nghị t ro ng hà n g ng ũ n hữ n g n gư ời ủ n g h ộ nó, và c á c l ã n h t ụ đ ả n g Ví c h ba o gi ờ c ũ n g viện vào năm 1797, và đã thận trọng quên đi khi ông ta tham gia p hả n đ ối vi ệ c c oi nó n hư l à v ấ n đ ề c ủa đ ả ng. Và bâ y gi ờ ô n g t a nê u l ê n vấ n đ ề ấ y nội các năm 1806. Đó chính là dự luật ấy, chỉ có hình thức thì l ần c u ố i c ù n g ” . thay đổi chút ít. Việc Oen-lin-tơn bị đuổi khỏi nội các vì ông ta tỏ Ô ng kết thú c lời p hát biểu của mình bằng lời tuyên bố trơ ý phản đối cải cách nghị viện, cuộc cách mạng tháng Bảy ở Pháp, trẽn: “Nhân dân không mong muốn cải cách nghị viện nữa”. hoạt động tích cực gây nguy hiểm của các tổ chức chính trị lớn do Ông ta, con người bao giờ cũng lên mặt về sự phản đ ối o m giai cấp tư sản và giai cấp công nhân thành lập ở Bớc-minh-hêm, sòm của mình chống 6 đ ạo luật đặc biệt nổi tiếng xấu xa của Man-se-xtơ, Luân Đôn v.v., cuộc chiến tranh nông dân ở các quận Ca-xlê-ri năm 1819 2 16 , b ây giờ lại b ỏ p hiếu trắng trong cuộc nông nghiệp, các vụ thiêu cháy đã đưa ngọn lửa của nó lan khắp biểu qu yết đề án Hi-um về việc thủ tiêu một trong những đ ạo các khu vực phì nhiêu nhất của Anh218 - t ất cả những tình hình đó luật ấy quy định hình phạt bị đi đ ày chung thân đối với tác giả đã buộc đảng Vích đưa một dự luật nào đó về cải cách nghị viện. của bất cứ ấn p hẩm nào trong đó có thể tìm thấ y dù chỉ là Đảng Vích đã buộc lòng phải nhượng bộ, tuy không phải ngay tức k hu ynh h ướng x úc phạm đến một trong hai viện. khắc, sau khi đã nhiều lần uổng công mưu đồ duy trì địa vị của Như thế là vào cuối thời kỳ đầu của cuộc đời nghị trường của mì nh bằng cách thỏa hiệp với đảng To-ri. Đảng này gặp phải trở huân tước Giôn Rớt-xen, chúng ta thấy ông ta đã từ bỏ những lời ngại qua thái độ đáng sợ của quần chúng nhân dân, cũng như qua tuyên bố trên 10 năm trời về cải cách nghị viện, hoàn toàn theo tinh thái độ không nhân nhượng cố chấp của đảng To-ri. Nhưng dự luật thần của lời thú nhận của Hô-ra-xơ Uôn-pôn, một điển hình của cải cách nghị viện vừa trở thành luật và được đem thi hành, thì đảng Vích hiện đại, nói với Côn-uây: nhân dân, theo cách nói của Brai-tơ (ngày 6 tháng Sáu 1849) liền “ C á c d ự l u ậ t d â n c h ủ c h ư a ba o gi ờ đ ư ợc đ ưa ra một c á c h n g hi ê m c hỉ n h, “cảm thấy mình bị lừa”. c hú n g c hỉ l à c ô n g c ụ c ủa c á c c hí n h đ ả n g, c hứ k hô n g phả i l à sự b ả o đ ả m t hự c hi ệ n n hữ n g t ư t ư ở ng k ỳ q uặ c ấ y” . Có lẽ chưa bao giờ có một phong trào nhân dân mạnh mẽ như thế, và chắc là cũng chưa có phong trào nhân dân nào thành công V ì vậy, tuyệt nhiên không thể trách Rớt-xen về chỗ là lẽ ra l ần như thế, lại đi đến những kết quả không đáng kể và có tính chất bề cuối cùng ô ng ta đưa ra đề án về cải cách nghị viện vào tháng ngoài như thế. Không những giai cấp công nhân vẫn không có ảnh Năm 1827, thế mà mãi 4 năm sau, ngày 1 tháng Ba 1831 ông ta hưởng chính trị gì như trước đây, mà bản thân giai cấp tư sản cũng mới nhắc lại nó dưới hình thức dự luật nổi tiếng về cải cách. Dự nhanh chóng hiểu rằng lời tuyên bố của huân tước Ơn-tô-pơ, linh luật ấy, mà cho tới nay ông ta vẫn dùng để chứng minh những hồn của nội các cải cách, với địch thủ của ông ta trong phe To-ri, tham vọng muốn được sự ca ngợi của toàn thế giới nói chung và không phải là lời nói suông đơn giản. của nước Anh nói riêng, tuyệt nhiên không phải là sự sáng tạo của “ Đạ o l uậ t c ả i c á c h n g hị vi ệ n l à bi ệ n p há p c ó t í n h c hấ t q u ý t ộc nhấ t t r o ng ông ta. Với những đặc điểm chính của nó - thủ tiêu phần lớn các n hữ n g bi ệ n p h á p đã đư ợc đ ư a ra với q u ốc d â n”. điểm dân cư mục nát, tăng số đại biểu của các quận, để cho các S ố đại biểu mới của các khu nông nghiệp vượt xa số p hiếu nông dân có trong danh sách chính thức và các cô-pi-hô n-đơ tăng thêm dành cho thành thị. Quyền bầu cử mà tá điền 1 * đ ược và li-đ ơ-hôn-đơ 2 1 7 , cũng như 2 4 thành p hố cô ng thương nghiệp lớn nhất ở Anh được hưởng quyền bầu cử - dự luật này là bản sao dự luật đã được bá tước Grây (đứng đầu nội các cải cách đ ược 1* - Trong bài của C.Mác đăng trên tờ “New - York Daily Tribune” có đoạn nói thêm: “hằng năm nộp 50 pao xtéc-linh tiền tô”.
  8. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 504 C.MÁC 252 HUÂN TƯỚC GIÔN RỚT-XEN. - II 505 ta, nhưng là con thứ của công tước Bét-phớt đầy thế lực. Do đó h ưởng càng biến các quận thành công cụ của quý tộc. Việc thay thế mọi người đồng ý dành cho ông ta cái vinh dự đưa đạo luật cải cách loại người nộp thuế bằng loại chủ nhà hằng năm có thu nhập ra trước hạ nghị viện. Một chướng ngại đã xuất hiện trên con đường trên 10 p.xt. đã tước qu yền b ầu cử của một bộ phận lớn dân cư thực hiện sự thỏa thận có tính chất gia đình ấy. Trong thời kỳ có thành thị. Việc cho hưởng và tước q uyền bầu cử ấ y nhìn chung phong trào vận động cải cách trước năm 1830, Rớt-xen luôn luôn là khô ng phải là để tăng cường thế lực của giai cấp tư sản, mà là Henry Brougham’s Little man (thuộc hạ của Hen-ri Brum). Chừng đ ể làm yếu thế lực của đảng To-ri và tăng cư ờng thế lực của nào Brum còn cùng họp với Rớt-xen ở hạ nghị viện thì không thể đảng Vích. Bằng một loạt mưu mô, thủ đ oạn xảo q uyệt và giao phó cho Rớt-xen việc đưa đạo luật cải cách nghị viện ra trước lường gạt không thể tin được nhất, người ta đã du y trì được s ự hạ nghị viện. Chướng ngại ấy được loại trừ nhanh chóng và anh bất bình đ ẳng của các khu vực b ầu cử và phục hồi đ ược tình bình dân hiếu danh ấy được điều sang thượng nghị viện ngồi trên trạng hết sức khô ng tương xứng giữa một b ên là số đại biểu túi nhồi lông cừu220 . Vì chẳng bao lâu thì những thành viên quan với một bên là số dân cư và tầm quan trọng của những khu vực trọng nhất của nội các cải cách ban đầu hoặc đã chuyển sang bầu cử ấy. Nếu như thủ tiêu được 5 6 điểm dân cư mục nát mà thượng nghị viện (như Ơn-tô-pơ vào năm 1834) hoặc đã chết đi, dân cư ở mỗi điểm đó rất thưa thớt thì hàng loạt quận và thành hoặc chạy sang đảng To-ri, cho nên Rớt-xen không những trở thành phố đông dân lại biến thành các điểm dân cư mục nát. Trong người kế thừa duy nhất của nội các ấy, mà còn được tiếng là bố đẻ thư “Bàn về những nguyên tắc của đạo luật cải cách” (1839) của đứa trẻ, trong khi nhiều lắm ông ta chỉ là bố nuôi của đứa trẻ gửi cho cử tri của mình ở Xtơ-ra-út, bản thân Giô n Rớt-xen đã ấy. Ông ta nổi tiếng, dưới cái chiêu bài giả mạo là tác giả mạo xưng thừa nhận rằng “qu yền b ầu cử mười pao đã b ị mọi thứ thể l ệ của cải cách nghị viện, mà bản thân cuộc cải cách này cũng chỉ là hạn chế và việc đăng ký cử tri hàng năm trở thành nguyên một sự gian lận và một mánh lới xảo quyệt mà thôi. Ngoài ra, trong nhân của sự phiền hà của những khoản chi khô ng cần thiết”. Ở thời kỳ 1830 - 1834, ông ta đã thu hút sự chú ý của mọi người chỉ nơi nào khô ng thể dùng sự dọa nạt và khô ng thể lợi dụng ảnh là nhờ tính cáu gắt mà ông ta biểu hiện khi phản đối một danh sách hưởng truyền thống được nữa thì người ta sử dụng việc mua trợ cấp nào đó. chuộc, nó trở thành nền tảng của hiến p háp Anh sau khi đạo luật cải cách nghị viện được thông q ua. Đạo luật cải cách nghị viện mà Rớt-xen là người đ ề xướng, chứ không p hải là tác giả, là như vậ y đó. Những điều khoản du y nhất mà rõ ràng có thể quy ch o óc phát minh của ông ta là: điều khoản qu y định rằng tất cả các p hri-hôn-đơ 2 19 , trừ những người thuộc hàng ngũ giáo phái, phải đ ược chiếm hữu phần ruộng đ ất của mình trong một năm, và một điều khoản khác theo đ ó thì “điểm dân cư mục nát” của gia đình Rớt-xen - Ta-vi-xtốc - được giữ nguyên vẹn đặc quyền của nó. Rớt-xen chỉ là một nhân vật thứ yếu trong nội các cải cách (từ năm 1830 đến tháng Mười một 1834) - chủ nhiệm tài vụ của quân đội và không có quyền biểu quyết trong nội các. Ông ta dường như là người ít q uan trọng nhất trong số các đồng sự của ông
  9. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 506 C.MÁC 253 HUÂN TƯỚC GIÔN RỚT-XEN. - III 507 của ông ta trong nội các, ông ta đã phản đối một cách nhất quán và không khoan nhượng ch ế độ bỏ p hiếu kín và nghị viện ngắn hạn. Vào thời kỳ mà những lời tu yê n bố ấ y được phát biểu, chúng là một qu ỷ kế theo đuổi hai mục đích. Chúng trấn an phái dân chủ đa nghi trong hạ nghị viện và gieo rắc sự lo sợ cho bọn quý tộc ngoan cố ở thượng nghị viện. Nhưng khi Rớt-xen vừa cầm chắc đ ược sự ủng hộ của triều đình mới của nữ hoàng Vích-to-ri-a (xem sự trả lời của B rum đ ối với bức thư của Rớt-xen I II gửi cử tri Xtơ-ra-út, 1839) và ch o rằng mình là kẻ vĩnh viễn nắm được chức vụ nào đó, ô ng ta liền ra lời tuyên b ố vào tháng Mười một 1837 bào chữa cho “sự vô cùng chậm chạp trong việc thi hành đ ạo luật cải cách”, viện cớ rằng cuộ c cải L uân Đôn, ngày 3 tháng Tám. Trở lại nhận xét đặc điểm của cách ấy đ ã loại trừ mọi khả năng tiến bước hơn nữa. Rớt-xen, chúng ta bàn thêm về ông ta chút ít, vì thứ nhất, bản thân “ M ục đí ch c ủa c u ộc c ả i c ác h” , - ô n g t a nó i , - “ l à nhằ m t ă ng c ườ n g ưu t hế c ủa ông ta là đ ại biểu điển hình của chủ nghĩa Vích hiện đại , và thứ g i ới c hi ế m h ữu ru ộ n g đ ấ t v à n g ư ời t a hì n h d un g nó nh ư l à sự g i ả i q uy ế t c u ố i hai, vì lịch sử của ông ta - ít ra là về mặt nào đó - là l ịch sử của c ùn g đ ối v ới vấ n đ ề hi ế n p há p l ớ n l a o” . nghị viện từ sau cải cách đến nay. N ói tóm lại, chính lời tu yê n bố về đạt đ ược đỉnh tột cùng Trong lời biện hộ cho dự luật về cải cách, khi đề cập đến ấy đã khiến cho ô ng ta nhận đ ược cái biệt hiệu “Finalit y Ballot (bỏ phiếu kín) và c ác nghị viện ngắn hạn - m ọi người John” 1 * . Nhưng thái đ ộ của ông ta đ ối với “Finalit y”, đối với đều biết rằng, năm 1694, đảng Vích đã sửa đổi nhiệm kỳ của qu yết tâm dừng lại tại chỗ cũng không nghiêm chỉnh gì hơn nghị viện Anh từ nhiệm kỳ một năm thành nhiệm k ỳ ba năm, thái độ của ông ta đối với qu yết tâm tiến lên trước đâ y. Năm còn đến năm 1717 lại đổi thành nhiệm k ỳ bảy năm - Rớt-xen đã 1848, ô ng ta p hản đối đ ề án cải cách nghị viện của Hi-um. tuyên bố như sau: Năm 18 49 khi Hi-um lại đưa ra một đề án như thế, ông ta dựa “ Khô n g n ghi n gờ gì nữ a , B a l l ot c ó n hi ề u ư u đ i ể m. Nh ư n g l u ậ n c ứ vi ệ n ra đ ể vào lực lượng liên hiệp của đảng Vích, đảng To-ri và phái Pin bê n h v ực nó đ ề u sắ c sả o và c ó sứ c t h u yế t p h ục k hô n g k é m bấ t cứ n hữ n g l ý l ẽ nà o lại đ ánh bại Hi-um bằng đa số 2 68 p hiếu trên 82 phiếu. Trở mà t ô i n g he t hấ y k hi t hả o l uậ n mộ t vấ n đ ề t ra n h l uậ n nà o đ ó. Như ng n g hị vi ệ n nên can đảm nhờ sự ủng hộ của phái bảo thủ, ông ta đ ã tu yên p hả i t rá nh qu y ế t đ ị nh q uá v ội v à n g… Vấ n đ ề c á c n g hị v i ệ n ng ắ n hạ n h ế t sức q ua n bố có tính chất khiêu khích: t rọ ng. Tô i dà n h c h o c á c n ghị sĩ k há c t r o n g t ư ơ ng l a i c ó d ị p nê u l ê n vấ n đề ấ y, vì “ K hi c hú ng t ôi soạ n t hả o và đư a ra d ự l u ậ t c ải c á c h, c hú n g t ô i đ ã ra sứ c l à m t ôi k hôn g t hể để đề mụ c l ớ n c ủa mì n h bị c h ồ n g c hấ t c á c c hi t i ế t ” . c ho s ố đ ạ i bi ể u c ủa Vi ệ n nà y t h í c h ứng v ới n h ữ ng c ơ q u a n k hác c ủa c hí n h q u yề n N gà y 7 tháng Sáu 1833, Rớt-xen tu yên b ố: n hà nư ớc , k hi ế n c h o t ấ t c ả n hữ n g c á i đó h oà n t o à n hà i hò a v ới hi ế n phá p. Ô ng “từ bỏ hai đề nghị ấy để trá nh xung đột với thư ợng nghị viện, trái với Bra i -t ơ và n hữ n g n g ư ời c ù n g t ư t ư ở n g v ới ô n g c ó t ầ m t ư d u y q u á ư h ạ n c hế , nă ng n i ề m t i n ( ! ) , bắ t r ễ xâ u x a t r o n g t â m h ồ n ô n g t a . Ô n g t a v ữ n g t i n r ằ n g n h ữ n g l ự c p h á n đ o á n v à l ĩ nh h ộ i c ủ a h ọ b ị t ầ m mắ t h ạ n h ẹ p h ạ n c h ế đ ế n n ỗ i h o à n b i ệ n p h á p ấ y c ó ý ng h ĩ a q u a n t r ọ n g đ ố i v ới hạ n h p h ú c , s ự p h ồ n v i n h và b ì n h t o à n k h ô n g t h ể g i ả i t h í c h c ho h ọ h i ể u đ ư ợ c n h ữ n g n g u y ê n t ắ c v ĩ đ ạ i mà c ha y ê n c ủ a đ ấ t n ư ớ c ” . ( Đấ y , c á c bạ n x e m, đ ó l à mẫ u mự c v ề t à i d i ễ n t h u y ế t c ủ a ông ta.) D o “niềm tin bắt rễ sâu xa” ấy mà suốt bước đường công danh 1* - “Giôn Tột đỉnh”
  10. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 508 C.MÁC 254 HUÂN TƯỚC GIÔN RỚT-XEN. - III 509 ô n g c hú n g t a d ù n g l à m nề n t ả n g c ho hi ế n p há p c ủa nư ớc t a , khi ế n c h o c hú ng t a , đuổi khỏi nội các, vị anh hùng của những biện pháp bất đắc dĩ ấy, c o n c há u c ủa c ha ô n g c hú n g t a , p hả i c ú i đầ u n g ợi c a và ra sứ c n oi t he o. Tr on g 1 7 mà hiện nay đã được những người ủng hộ ông ta gọi là “Foul nă m kể t ừ sa u c ả i c á c h, hạ n g hị vi ệ n đ ã k hô ng ph ụ t ất c ả n hữ n g ni ề m hy vọ n g gử i weather Jack” (“Giắc Thời tiết xấu”), liền triệu tập ở tư dinh tại gắ m một cá c h c hí n h đá n g và o nó . C hế đ ộ hi ệ n hà n h, t u y í t n hi ề u c ó đ i c hệ c h phố Tre-sơ-plê-xơ các phe phái khác nhau mà sự liên hiệp của họ n hữ ng qu y đ ị n h, đã có t á c d ụn g t ốt c hí n h n hờ n h ữ n g sa i l ệ c h ấ y” . đẻ ra một liên minh quái đản yếu đuối. Ông ta không quên mời Brai-tơ và Cốp-đen, “những kẻ có tầm tư duy hạn chế đến thế”, N hưng năm 1851, khi Rớt-xen bị thất bại trước đề án của xin lỗi họ trong cuộc hội nghị long trọng về tầm mắt rộng rãi của Lốc Kinh về việc áp dụng quyền bầu cử ở các quận cho những mì nh và phát cho họ một kỳ phiếu mới về một cuộc cải cách khác người chiếm hữu ruộng đất có thu nhập hằng năm là 10 p.xt., “có ý nghĩa hơn”. Năm 1854, với tư cách thành viên của nội các và thấy rằng bản thân ông ta buộc phải xin từ chứ c mấy ngày, liên hiệp, Rớt-xen đã giải trí hạ nghị viện bằng dự án định kỳ về thì “tầm mắt rộng rãi” của ô ng ta đ ột nhiên mở ra trước ông ta cải cách bầu cử, mà đã được ấn định trước là trở thành I-phi-giê-ni tính tất yếu của một “ đạo luật cải cách mới. Ô ng ta cam kết mới mà ông ta, một A-ga-mơ-nông mới muốn dâng lên làm tế vật trước hạ nghị viện rằng sẽ đưa ra một dự luật như thế. Ông ta cho thắng lợi của cuộc viễn chinh Tơ-roa mới. Nghi lễ dâng tế vật lờ tịt thực chất của “biện pháp ” mới là gì, nhưng cho p hát được ông ta tiến hành theo phong cách nhạc kịch của Mê-ta-xta- hành một k ỳ p hiếu mà ông ta c am kết sẽ thanh toán vào kỳ họp di-ô, với những con mắt đẫm lệ, nhưng những giọt lệ này lập tức ráo hoảnh ngay khi chức vụ “không lương” mà ông ta giữ trong sắp tới của n ghị viện. nội các vừa biến thành chức chủ tịch Hội đồng cơ mật với mức “ Tha m v ọ n g c ủa n ội c á c hi ện na y đ ối với đ ị a vị h ọ đ a n g gi ữ ” - t ờ lương 2 000 pao xtéc-linh - nhờ âm mưu hèn hạ của ông ta chống “ We st mi n st e r R e vi e w” , c ơ q ua n ngô n l uậ n c ủa c á i g ọi l à p h á i c ấ p t i ế n l i ê n mi n h lại ông Xtơ-rát, một đảng viên của đảng ông ta. v ới R ớt - xe n, t u yê n b ố l ú c bấ y gi ờ, - “ đ ã t rở t hà n h đ ề t à i c hế nhạ o và k hi ể n t rá c h Dự án cải cách thứ hai nhằm mục đích củng cố nội các sắp đổ c ủa mọ i n gư ời , và c u ối c ù n g, k hi sự sụ p đ ổ c ủa nó và sự t i ê u vo n g c ủa c hí n h của ông ta, dự án cải cách thứ ba buộc nội các của đảng To-ri phải đ ả n g c ủa nó đ ã t r ở t hà n h đ i ề u k hô n g t rá nh k h ỏi , t hì h uâ n t ư ớ c Gi ô n p há t bi ể u h ứ a đổ. Dự án thứ hai là một trò láu cá, dự án thứ ba là một quỷ kế. Dự hẹ n đ ư a d ự l uật c ả i c á c h mới và o nă m 1 8 5 2. Hã y đ ứ ng v ữ n g c ho đế n l ú c đ ó , ô n g án thứ hai được ông ta đưa ra dưới hình thức mà không ai muốn vớ t a hò hé t , t ô i sẽ t hỏa mã n n gu yệ n v ọn g t hi ế t t ha c ủa c á c n gà i về c uộc c ả i c á c h lấy, dự án thứ ba được ông ta đưa ra vào lúc không ai có thể làm r ộn g rã i và t ự d o” . được việc đó. Trong cả hai trường hợp, ông ta đều chứng tỏ rằng N ăm 1852, quả thực ông ta đã đưa ra một dự luật cải cách mới, mặc dù số phận đã đưa ông ta lên làm bộ trưởng, nhưng thiên nhiên lần này đã là tác phẩm của ông ta, nhưng với quy mô nhỏ bé lạ lại ấn định trước cho ông ta vai trò làm anh hàn nồi đi rong, giống lùng đến nỗi ngay cả phái bảo thủ cũng cảm thấy không cần công như Cri-xtô-phơ Xlai. Thậm chí trong dự án cải cách thứ nhất và là kích nó, còn phái tự do thì cảm thấy không cần bảo vệ nó. Dù sao dự án duy nhất được thực hiện, ông ta cũng chỉ nắm được quỷ kế thì cuộc cải cách đẻ non ấy cũng cho con người bé nhỏ ấy - mà của tập đoàn thống trị, chứ không phải hàm nghĩa lịch sử của toàn cuối cùng đã buộc phải rời bỏ nội các ấy - một cái cớ để khi chạy bộ kế sách trốn có thể bắn một mũi tên ngầm vào người kế tục đắc thắng của mình là bá tước Đớc-bi. Ông ta ra đi lớn tiếng đe dọa “ sẽ kiên trì đòi mở rộng quyền bầu cử” . Mở rộng quyền bầu cử từ đâ y trở thành “việc làm thiết tha đ ối với trái tim ông ta”. Vừa bị
  11. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 510 C.MÁC 255 HUÂN TƯỚC GIÔN RỚT-XEN. - IV 511 c am kết đòi đ ưa ra một dự luật khác về g iáo hội quốc giáo Anh ở Ai-rơ-len . Dự luật này - đây là những cam kết mà bọn Vích đã nhận về phía mình - phải b ao gồ m một điều khoản căn cứ vào đó thì một phần khoản t iền th ừa t rong các khoản thu nhập của giáo hội q uốc giáo ở Ai-rơ-len sẽ đ ược chuyển cho nghị viện sử IV dụng. Về phần mình, nghị viện phải sử dụng số tiền ấy vì lợi ích của Ai-rơ-len. Ý nghĩa của điều khoản nà y là thừa nhận nguyên tắc mà theo đó nghị viện có q uyền trưng dụng tài sả n của giáo hội quốc giáo, một nguyên tắc mà tính đúng đ ắn củ a nó càng hiển nhiên đối với huân tước Giôn Rớt-xen vì toàn b ộ L uân Đôn, n gày 4 tháng Tám. Kể từ cuộc chiến tranh chống cơ nghiệp rộng lớn của gia đình ông ta là các ruộng đất giá o Gia-cô-banh, thế lực của đảng Vích ở Anh ngày càng sa sút. Do đó, hội trước đ ây. Bọn Vích hứa bảo vệ dự luật giáo hội ấy nếu họ nhìn về A i-rơ-len, quyết định ném Ai-rơ-len lên bàn cân của không sẽ từ chức. Nhưng luật đặc biệt vừa được thông q ua thì mình và viết lên đảng kỳ của họ: g iải phóng Ai-rơ-len . Trong thời bọn Vích, viện cớ cần tránh sự xung đ ột với thượng nghị viện, kỳ cầm quyền ngắn ngủi năm 1806, họ quả thực đã đưa ra hạ nghị đã rút lui điều khoản trên đâ y là điều khoản duy nhất đem lại viện dự luật cải cách vụn vặt cho Ai-rơ-len, đưa dự luật này qua ý nghĩa cho dự luật giáo hội của họ. Họ bỏ p hiếu chống lại đ ề được lần thảo luận thứ hai, nhưng rồi tự nguyện rút về để lấy lòng án của chính họ và phủ qu yết nó. Điều đ ó xảy ra vào năm Gioóc-giơ III giả nhân, giả nghĩa và ngu xuẩn. Năm 1812, bọn Vích 1 83 4. N hưn g cũ n g cu ối nă m ấ y, t hi ện cả m củ a h ọ đ ối với định, đương nhiên là không thành công, ràng buộc hoàng thân Ai - rơ-len lại sống lại như được một dò ng điện kích thích. Vấ n nhi ếp chính (sau là Gioóc-giơ IV) chấp nhận mình với lý do họ là đề là mùa thu năm 1834 họ buộc phải nhường ghế nội các cho công cụ duy nhất có thể hòa giải với Ai-rơ-len. Trước cũng như nội các Rô-bớc Pin. Họ lại bị ném sang hàng ghế phe đ ối lập. trong thời kỳ phong trào vận động cải cách, họ xun xoe bằng đủ Và chúng ta thấy nga y hoạt đ ộng sốt sắng củ a Giôn Rớt-xen mọi cách trước Ô Cô-nen, và “những hy vọng của Ai-rơ-len” bị họ của chúng ta về mặt hòa giải với Ai-rơ-len. Tháng Giên g dùng làm vũ khí mạnh mẽ. Tuy thế, pháp lệnh đầu tiên của nội các 1835, ông ta là đ ại biểu chính yếu trong cuộc đàm p hán ký kết cải cách trong kỳ họp đầu tiên của nghị viện cải cách là tuyên chiến H iệp ước Li-sphin-hau-xơ 2 2 1 . Theo hiệp ước này, bọn Vích trao với Ai-rơ-len, là biện pháp “dã man và đẫm máu”, tức là “luật đặc cho Ô Cô-nen patronage (quyền phân phối các chức vụ v.v.) ở Ai-rơ-len. biệt” đặt Ai-rơ-len vào tình trạng giới nghiêm1* . Bọn Vích thực Về phần mình, Ô Cô-nen bảo đảm cho họ có được những lá phiếu hiện lời hứa trước đây của mình bằng “lửa, tù đày, thậm chí tử của Ai-rơ-len ở trong và ngoài nghị viện. Nhưng cần có c ớ đ ể hình”. Ô Cô -nen bị tru y tố và bị kết án về tội phiến loạn. đuổi đảng To-ri khỏi phố Đao-ninh. Với “tính quá ư cẩn thận” vốn Trong khi đó b ọn Vích có thể đ ưa ra nghị viện thô ng q ua luật có, Rớt-xen đã lựa chọn vấn đề t hu nhập của giáo hội ở Ai-rơ-len đặc biệt đ ối với Ai-rơ-len chỉ với cái giá phải trả là kiên q uyết làm chiến trường, còn khẩu lệnh chiến đấu thì được họ chọn chính cái đ iều khoản n ổi tiếng xấu xa dưới tên gọi “ điều khoản về chiếm dụng” m à trước đây khô ng lâu ông ta và các đ ồng s ự 1* Trong tờ “New - York Daily Tribune”, đoạn cuối câu này viết như sau: “… của ô ng ta trong nội các cải cách đ ã t ự mình t ừ bỏ và đã thu tức luật đặc biệt đối với Ai-rơ-len - “luật về tòa án áo đỏ”, căn cứ vào đó, các hồi lại. Nội các Pin quả thực đã bị lật đổ dưới ngọn cờ “điều thẩm phán thông thường và các tòa án bồi thẩm ở Ai-rơ-len bị thay thế bằng các khoản về chiếm dụng”. Nội các Men-buốc được thành lập, và huân tòa án quân sự”.
  12. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 512 C.MÁC 256 HUÂN TƯỚC GIÔN RỚT-XEN. - IV 513 t ước Giô n Rớt-xen nhận chứ c bộ trưởng nội vụ và lãnh tụ hạ T háng Ba 1846, liên hiệp với bọn To-ri là bọn đang nóng nghị viện. Thế là ông ta tự tâng bốc mình, một mặt, về tinh lòng mong mỏi trừng trị sự phản bội của lãnh tụ của mì nh về thần kiên nghị của ô ng ta, vì khi đã cầm quyền rồi, ô ng ta vẫn vấn đ ề luật ngũ cốc, Giôn Rớt-xen đã lật đổ chính phủ Pin. Lý do viện ra là Pin đưa ra “ dự luật về vũ khí” c ho Ai-rơ-len, dự tiếp tục kiên trì giữ niềm tin của mì nh đối với “điều khoản chiếm dụng”; mặt khác, về sự tự kiềm chế v ề đạo đức của ông luật đã bị Rớt-xen, một người dạt dào nỗi bất bình đạo đức, ta, vì ô ng ta tự kiềm chế khô ng h àn h động d ựa vào niềm tin kiên q uyết phản đối. Ông ta trở thành thủ tướng, biện pháp đầu ấ y. Niềm tin của ông ta bao giờ cũng chỉ dừng lại ở lời nói, và tiên của Rớt-xen là đưa ra nghị viện cũng “dự luật về vũ khí” ông ta chưa hề thực hiện nó. Trở thành thủ tướng năm 1846, như thế. Nhưng làm điều đó, ông ta chỉ mất thể diện, chẳng sự kiềm chế về đạo đ ức của ông ta đã hoàn toàn chiến thắng được lợi gì. Ô Cô-nen đ ã kịp tổ chức đ ược một cuộc mít tinh tinh thần kiên định của ông ta, đến nỗi ông ta từ bỏ cả “niềm lớn phản đối dự luật ấy và thu được 50 000 chữ ký vào đơn tin” của mình. Rớt-xen tuyên bố rằng ô ng ta không thấy biện thỉnh cầu; ông ta ở Đu-blin, từ đấy lãnh đạo toàn bộ phong trào. pháp nào có hại hơn là những biện pháp xâm phạm các cơ sở Ki n g Đ a n ( v u a Đ a n - cái t ê n mà n h â n dâ n đ ã g ọ i Đ a - n i - e n vật chất của quốc giáo - các khoản thu nhập củ a nó. Ô Cô-nen) sẽ mất đi vương q uốc và các nguồn thu nhập của mì nh, nếu lúc đó bị coi là tòng phạm của Rớt-xen. Vì vậy, ông Tháng Hai 183 3, Giôn Rớt-xen nhân danh nội các cải cách dùng hình thức đ e dọa, cảnh cáo con người nhỏ mọn ấy để hắn kịch liệt phản đối p hong trào Rep eal 1 * ở A i-rơ-len. lập tức thu hồi dự luật về vũ khí của hắn. Rớt-xen đã thu hồi dự “ M ục đ í c h đ í c h t hự c c ủ a p h on g t rà o nà y” , - ô n g t a t h ốt l ê n t ạ i hạ n g hị vi ệ n, - luật. Tu y có sự câu kết bí mật với bọn Vích, Ô Cô-nen vẫn khéo “ l à t ì m c á c h t hẳ n g t hừ n g l ậ t đ ổ ng hị vi ệ n l i ê n hi ệ p và t h a y t hế qu ốc vư ơ n g, léo, như mọi khi, không những đánh bại chúng, mà cò n làm nhục chúng. Để đánh tan mọi sự nghi ngờ về việc tín hiệu rút t hư ợ n g n g h ị v i ệ n v à hạ n g h ị v i ệ n c ủ a Vư ơn g q u ốc l i ê n hi ệ p b ằ n g n g h ị v i ệ n d o lui đã được phát ra t heo lệnh của ai , ông đã báo tin cho những Ô Cô - ne n l à m l ã n h t ụ và c ầ m đầ u” . người tham gia phong trào đòi thủ tiêu sự hợp nhất, lúc ấ y đang T háng hai 1834, trong diễn văn của q uố c vương lại có sự họp tại phòng lớn Công-xi-li-a ở Đu-blin, về việc rút lui dự luật công kích đ ối với phong trào Rep eal, nên nội các cải cách đã về vũ khí vào ngày 17 tháng Tám - v ào đún g ngày m à Giôn đ ề nghị trong đáp từ Rớt- xen t u yê n b ố sự ki ện đó tại hạ n ghị vi ện. Năm 184 4, Rớt-xen trách ngài Rô-bớc Pin “đã đưa quân đội tràn vào Ai- “ t rị nh t r ọ ng t u yê n b ố rằ n g d uy t rì sự h ợ p nhấ t c ủa c á c c ơ q ua n l ậ p p há p c ủ a rơ-len và không cai trị đất nước, mà chỉ chiếm đóng nó”. Năm ba vư ơn g q u ốc t r o n g hì nh t hứ c bấ t k hả x â m p hạ m và h oà n c hỉ n h l à ý c hí k hô n g 1848, Rớt-xen chiếm đóng Ai-rơ-len, áp dụng ở đấy các đạo l ay c h uy ể n c ủ a n ghị vi ệ n” . luật về phản bội tổ quốc, ngừng thi hành Habeas Corpus Act 222 v à N hưng vừa lâm vào thế bí của phe đ ối lập, Giôn Rớt-xen ca tụng “các biện pháp kiên quyết” của Cla-ren-đôn. Nhưng sự liền đã tuyên bố: kiên quyết ấy chỉ là lý do giả tạo. Ở Ai-rơ-len có hai phái đối lập “ Về R e p e a l sự h ợ p n hấ t t hì vấ n đ ề nà y c ũ ng c ó t hể l à đ ối t ư ợ n g c ủa nhữ n g t u nhau, một bên là những người ủng hộ Ô Cô-nen và các cố đạo câu c hí n h á n v à n hữ n g c u ộc c hấ t vấ n, nh ư bấ t c ứ p há p l ệ nh n à o c ủa c ơ qu a n l ậ p kết bí mật với bọn Vích, một bên là Xmít Ô-brai-en với những tín đồ của mình. Những người này chỉ là dupes 1* , họ coi trò chơi thủ p há p” , tiêu sự hợp nhất là việc nghiêm chỉnh, do đó kết thúc b ằn g d o đó, khô ng hơn mà cũng khô ng kém bất cứ luật nào về bia. 1* 1* - thủ tiêu (thủ tiêu sự hợp nhất) - nạn nhân của sự lừa bịp, những người khờ khạo
  13. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 514 C.MÁC 257 HUÂN TƯỚC GIÔN RỚT-XEN. - V 515 t rò hề. “Những biện p háp kiên q uyết” mà chính phủ Rớt -xen thi hành và những hành đ ộng tàn bạo được sử dụng thì hoàn toàn khô ng phải do tình hình gâ y ra. Mục đích của chúng khô ng p hải là củng cố nền thống trị của Anh ở Ai-rơ-len, mà là kéo dài sự cầm qu yền của bọn Vích ở Anh. V L uân Đôn, n gày 6 tháng Tám. N hững đạo luật về ngũ cốc đ ược thi hành ở Anh năm 1815, vì đảng To-ri và đảng Vích cùng nhau quyết định nâng cao địa tô của họ bằng cách đánh thuế vào quốc dân. Điều đó sở dĩ đạt được không chỉ vì những đạo luật về ngũ cốc - là những đạo luật cấm nhập khẩu ngũ cốc từ nước ngoài - đã nâng cao một cách giả tạo giá lương thực trong vòng mấy năm. Nghiên cứu thời kỳ từ 1815 đến 1846, chúng ta thấy rằng hình như điều càng có ý nghĩa lớn hơn, đó là ảo tưởng của các phéc-mi-ê lĩnh canh cho rằng những đạo luật về ngũ cốc, trong bất kể điều kiện nào, đều có thể giữ giá lương thực ở mức nhất định à priori 1* . Ảo tưởng ấy đã có ảnh hưởng đối với hợp đồng lĩnh canh. Để thường xuyên duy trì ảo tưởng ấy, nghị viện, như chúng ta thấy, thường xuyên chăm lo đến việc xét lại và hoàn thiện đạo luật về ngũ cốc năm 1815. Bất chấp những quy định của những đạo luật về ngũ cốc, giá lương thực cứ tụt mãi, bấy giờ người ta đã thành lập những ủy ban của nghị viện có nhiệm vụ xác định nguyên nhân của agricultural distress (tình cảnh khốn đốn của nông nghiệp). Agricultural distress, vì nó là đối tượng điều tra của nghị viện, nên trên thực tế chỉ là sự tương xứng giữa giá cả mà tá điền phải trả về ruộng đất thuê của điền chủ với giá cả mà anh ta b án nông phẩm của mình cho người tiêu dù ng, nói cách khác, đó là s ự khôn g tương xứng giữa địa tô với giá lương th ực . Do đó, sự khô ng tư ơng xứ n g đ ó dễ khắ c p hụ c b ằ ng cá ch g i ảm đ ị a t ô - 1* - trước đây
  14. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 516 C.MÁC 258 HUÂN TƯỚC GIÔN RỚT-XEN. - V 517 gắt. Trong việc bảo hộ thuế quan cao về ngũ cốc, ông ta đ ã n guồn thu nhập của giới quý tộc ruộng đất. Lẽ tự nhiên là bọn vượt xa ngài Rô-b ớc Pin. Triển vọng xảy ra n ạn đói kém vào này thà “hạ giá” lương thực bằng thủ đ oạn lập pháp còn hơn là những năm 1 838 và 1839 không thể làm ông ta cũng như các giảm địa tô; đ ạo luật về ngũ cốc được thay thế bằng một đ ạo thành viên khác của nội các Men-b uốc, dao động. Nhưng điều luật khác v ề ngũ cố c, chỉ hơi biến đ ổi về hình thức; sự vô tác mà tình cảnh ngu y khốn của q uốc gia không thể làm đ ược thì dụng của những đạo luật về ngũ cố c lần nào cũng đ ược giải tình cảnh nguy khốn của nội các đã làm đ ược. Khoản thiếu hụt thích bằng những chi tiết không q uan trọng đ ược xem là có thể 7 500 000 p.xt trong nền tài chính quố c gia và chính sách đ ối khắc p hục b ằng một p háp lệnh mới của nghị viện. Vì vậ y, nếu ngoại của Pan-mớc-xtơn đ e dọa làm nổ ra cuộc chiến tranh với giá lương thực chỉ được giữ ở mức cao, không bình thường Pháp đã thôi thúc hạ nghị viện, theo đề nghị của Pin, b ỏ p hiếu trong một số tình hình, thì đ ịa tô đ ược giữ ở mức cao không không tín nhiệm nội các Men-b uốc. Điều đó xảy ra ngà y 4 bình thường trong mọi tình hình. Vì vấn đề đụng chạm đ ến tháng Sáu 1841. Bọn Vích là những kẻ b ao giờ cũng tham lam “những lợi ích thiêng liêng nhất” của giới q uý tộc ruộng đất, theo đuổi địa vị, rất lú ng tú ng khi đảm nhiệm các ch ức vụ ấ y đ ến các nguồn thu nhập bằng tiền của chúng, nên cả hai p hái nhưng lại khô ng chịu từ b ỏ các chức vụ ấy, chú ng đ ã mưu quý tộc - đảng To-ri và đảng Vích - đ ều sẵn lòng coi những toan, tuy nhiên là uổng cô ng vô ích, trốn tránh số p hận củ a đạo luật về ngũ cố c như là những vì tinh tú cố định ở rất cao mình bằng việc giải tán nghị viện. Bấy giờ trong thâm tâm đứng bên t rên c hiến trường đấu tranh đảng phái của chúng. Giôn Rớt-xen nẩ y ra ý nghĩ lợi dụng p hon g trào phản đ ối Đảng Vích thậm chí đã đứng vững trước sự cám dỗ là tuyên b ố những đ ạo luật về ngũ cố c rồi biến nó thành con số không, các “quan điểm tự do” trên vấn đ ề này, nhất là b ởi vì hồi đó giống như trước đây, với sự giúp đ ỡ của ông ta, phong trào đ òi họ coi là rất xa vời cái triển vọng đền bù sự th âm hụt về địa tô cải cách đã bị lợi dụng rồi bị biến thành con số không. Chính bằng việc thu lại địa tô thế tập, nhận được từ các chức vụ vì vậ y mà đột nhiên ông ta tán thành loại “thuế q uan cố định trong chính p hủ. Cả hai p hái muốn tranh thủ cho mình sự ủng có chừng mực” tha y cho loại thuế q uan theo thang trượt - nên hộ của giới q uý tộc tài chính, nên đã b ỏ p hiếu tán thành đ ạo nhớ rằng ông ta bao giờ cũng là bạn của sự trinh bạch về chính luật về ngân hàng năm 1819, theo đó thì những khoản lợi tức trị “có chừng mực” và của những cải cách “có chừng mực”. Ông về q uốc trái tính theo các loại tiền bị sụt giá phải đ ược thanh ta không thấy xấu hổ khi đi diễu hành ở đường phố Luân Đôn toán bằng các loại tiền hoàn toàn có giá. Quốc gia va y chẳng với đội ngũ ứng cử viên của chính phủ có những người cầm cờ đi hạn, 5 0 p.xt. thì p hải thanh toán 100 p.xt.. Chúng đã mua hộ tống, những người này đã cắm lên cán cờ hai chiếc bánh mì chuộc được, bằng cách nh ư vậy, sự đồng ý của giới quý tộc tài hình thành một sự tương phản rõ ràng - một chiếc là bánh mì giá chính đ ối với đạo luật về ngũ cốc. Nâng giá một cách bịp b ợm hai pen-ni có đề chữ “bánh mì của Pin” , và chiếc kia là chiếc lợi tức q uốc trái đ ể đổi lấy việc nâng giá một cách bịp bợm bánh mì giá một si-linh, có đề chữ “ bánh mì của Rớt-xen” . địa tô - đó là tinh thần của bản hợp đồng ký kết giữa giới quý Nhưng lần này nhân dân không mắc lừa. Qua kinh nghiệm, họ biết tộc tài chính và giới q uý tộc ruộng đất. Sau sự việc đ ó thì sẽ rằng bọn Vích hứa cho bánh mì, nhưng lại trả bằng những viên đá. chẳng lấy gì làm lạ nếu như huân tước G iôn Rớt-xen t rong thời Bất chấp cuộc diễu hành hóa trang hài hước của Rớt-xen, cuộc gian có các cuộc bầu cử nghị viện năm 1835 và 1837 đã tuyên bố bầu cử mới đã đem lại cho chính phủ của đảng Vích một thiểu sổ rằng bất cứ cuộc cải cách n ào đối với n hững đạo luật về ngũ cốc là 76 đại biểu. Cuối cùng nó buộc phải nhường các ghế trong nội đ ều có hại, phi lý, không thực tế và không cần thiết. Từ khi bước các. Để trả thù sự p hục vụ tồi mà loại thuế quan cố định có vào co n đ ường công danh trong nội các, ông ta đ ã b ác bỏ mọi chừng mực đã dành cho ông ta vào năm 1841, Rớt-xen đã bình tĩnh đề án như vậy, ban đầu với sự bình tĩnh khả kính về sau thì cáu
  15. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 518 C.MÁC 259 HUÂN TƯỚC GIÔN RỚT-XEN. - V 519 đ ể cho “thang trượt” của Pin mang hình thức một đạo luật vào một 1845, từ Ê-đin-b ớc, ông ta gửi cho cử tri của mình ở Xi-ti năm 1842. Bâ y giờ thì ô ng ta khinh rẻ “thuế quan cố định có một bức thư đầ y dẫy những sự ám chỉ ác ý và đ ộc địa đối với chừng mực”; ông ta xoay lưng lại với nó; ông ta để cho nó phá sản, Pin. Nạn đói có tính chất chu k ỳ ở Ai-rơ-len trong những năm không nói lấy một lời khi làm như vậy. 1831, 1835, 1 837 và 1839 chưa lần nào làm lung la y niềm tin của Rớt-xen và các đồng sự của ông ta đối với những đạo luật Từ năm 1841 đ ến 18 45, Đ ồng minh ch ống nh ững đạo luật về ngũ cốc. Bây giờ ông ta đột nhiên trở thành hăng hái. Thậm về ngũ cốc đ ã phát triển lên quy mô lớn. Hiệp ước cũ giữa giới chí tai nạn đáng sợ, như nạn đói của hai dân tộc, cũng bị co n quý tộc tài chính và giới quý tộc ruộng đất khô ng còn là sự người b é nhỏ đó chỉ coi là cái cớ để đặt bẫ y đ ối thủ “có chứ c bảo đảm để duy trì những đạo luật về ngũ cốc nữa, vì giai cấp vụ” của mình. Trong thư của mình, ông ta định giấu giếm tư sản công nghiệp ngày càng trở thành b ộ phận chủ đạo của động cơ đích thực của việc ông ta đột nhiên b iến thành người giai cấp tư sản, lấn át quý tộc tài chính. Đối với giai cấp tư ủng hộ tự do mậu dịch, tự che đ ậy dưới lời thú nhận sau đâ y sản cô ng nghiệp, việc thủ tiêu những đ ạo luật về ngũ cốc là của một kẻ phạm tội xám hối: vấn đề quan trọng sống cò n. Việc thủ tiêu các đạo luật về ngũ “ Tô i t hừ a n hậ n r ằ n g, ni ề m t i n c ủa t ô i về vấ n đ ề ấ y t r o ng 2 0 nă m na y đ ã có cốc có nghĩa là giảm chi phí sản xuất, mở rộn g ngoại thương, n hữ n g t ha y đ ổi l ớ n. Tr ư ớc ki a t ô i que n c h o r ằ ng l ươ n g t hự c l à n g oạ i l ệ t ro ng cá c tăng thêm lợi nhuận, thu hẹp nguồn thu nhập chính của giới q uy t ắ c c h un g c ủa k h oa k i n h t ế c hí n h t r ị , n hư n g nh ữ n g sự q ua n sá t và ki nh quý tộc ruộng đất, do đó, làm yếu qu yền lực của nó, tăng n ghi ệ m l à m c h o t ôi t i n r ằ ng c hú n g t a p hả i t ừ bỏ m ọ i sự c a n t h i ệ p v à o v ấ n đ ề n hậ p cường thế lực chính trị của bản thân giai cấp tư sản công k hẩ u t hự c p hẩ m” . nghiệp. Mùa thu năm 18 45, giai cấp tư sản cô ng nghiệp đã tìm C ũng trong b ức thư ấy , ông ta chê trách Pin về chỗ cho tới được những đồng minh đáng sợ - đó là nạn sâu bệnh khoai tâ y na y Pin vẫn c hưa c an thiệp vào vấn đề nhập khẩu thực phẩm ở ở Ai-rơ-len, ở sự tăng giá lương thực ở Anh và mùa thu hoạch Ai-rơ-len. Pin đ ã đ ẩy co n người bé nhỏ nà y vào chính cái bẫ y kém ở phần lớn châu Âu. Hoảng sợ trước tình hình nguy hiểm, của hắn. Pin từ chức nhưng viết thư cho nữ hoàng hứa ủng hộ ngài Rô-bớc Pin đã triệu tập một loạt hội nghị nội các vào Rớt-xen, nếu Rớt-xen đảm nhận việc thủ tiêu những đạo luật cuối tháng Mười và đầu tháng Mười một 1845, trong đó ông ta về ngũ cốc. Nữ hoàng mời Rớt-xen đến và ủy nhiệm ch o ông đưa ra đề nghị tạm thời thủ tiêu những đạo luật về ngũ cốc, ta lập nội các mới. Ông ta đ ến, trông thấ y… và tu yê n b ố rằn g thậm chí ám chỉ cần vĩnh viễn thủ tiêu chú ng. Nội các đã trì mình k hông có năng lực l àm việc đó, ngay cả khi có sự ủng h ộ hoãn ra q uyết định do sự p hản đối kiên qu yết của một trong của đ ối thủ của ô ng ta. Ông ta không ngờ rằng sự việc lại xoa y những thành viên của nó là ngài Xten-li (hiện nay là huân tước chuyển như thế. Đối với ông ta, tất cả cái đó chỉ là l ý do giả Đớc-bi). tạo , nhưng người ta đe dọa tóm lấ y ông ta nga y ở trong lời Giôn Rớt-xen, bấy giờ lợi dụng mùa nghỉ của nghị viện để đi nó i! Thế là Pin lại lên cầm q uyền và thủ tiêu những đạo luật du ký ở Ê-đin-bớc, đã đánh hơi biết được sự việc xảy ra trong về ngũ cốc. Do hành đ ộng của ô ng ta, đảng To-ri bị đ ánh b ại nội các Pin. Ông ta quyết định lợi dụng trở ngại do Xten-li gây ra và tan rã. Rớt-xen lại liên hiệp với đảng To-ri đ ể lật đổ Pin. để vượt lên trước Pin, chiếm lĩnh đầu tiên trận địa mà nhất định sẽ Đấy là tất cả những điều mà ông ta có thể dùng để biện bạch đem lại tiếng tăm cho ông ta, mạo xưng là người cổ vũ cho Pin, do cho tham vọng của mình đ ối với danh hiệu “b ộ trưởng của tự đó, tước mất mọi sức nặng tinh thần của quyết định mà Pin dự do mậu dịch”, cái danh hiệu mà ô ng ta khoác lác trong nghị tính. Vì vậ y, viện cớ nội các quá ư chậm chạp trong việc ra viện mới mấ y ngà y trước đây. quyết định về tình hình khốn đốn ở Ai-rơ-len, ngày 22 tháng Mười
  16. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 520 C.MÁC 260 HUÂN TƯỚC GIÔN RỚT-XEN. - VI 521 đối lập. Cò n khi ông đã nắm chính q uyền thì thậm chí ông ta phản đối cả việc thủ tiêu thuế giáo hội (church rates). Nhưng s ự công kích của ông ta đối với Giáo hoàng 1* còn nói lên rõ ràng hơn về sự rỗng tuếch của con người đó và sự đê tiện của những động cơ thúc đẩy ông ta. Chúng ta đã thấy rằng vào những năm 1848 và 1849 với việc liên hiệp đảng Vích với đảng To-ri và phái Pin, ông ta đã đánh đổ đề án cải cách mà chính các VI đồng minh của ông ta đưa ra. Phụ thuộc vào phe đối lập bảo thủ như vậy, nội các của ông ta đã trở thành hết sức yếu đuối và lung lay vào năm 1850, khi thánh dụ của giáo hoàng về việc thực hiện trật tự thứ bậc trong giới tăng lữ Thiên chúa giáo Rô-ma ở Anh và L uân Đôn, n gày 12 tháng Tám. Bây giờ chúng ta trở lại với về việc cử hồng y giáo chủ Oai-dơ-men làm đại giáo chủ Oét-min-xtơ h uân tước Giôn Rớt-xen đ ể kết thú c sự nhận xét về ông ta. Vào đã gây ra sự xao xuyến nào đó trong bộ phận giả nhân giả nghĩa buổi đầu con đ ường công danh của ông ta, ông ta đã có được và có tầm hiểu biết hạn chế nhất trong dân chúng Anh. Dù sao thì tiếng tăm nhất định nhờ thái đ ộ bao dung giả dối; và vào cuối đối với Rớt-xen hành động của giáo hoàng không phải là bất ngờ. con đường công danh của ô ng ta, ông ta cũng đã có được tiếng Bố vợ ông ta, huân tước Min-tơ, đang ở La Mã khi “Báo Rô-ma”2* tăm nhất định nhờ lòng sùng đạo giả dối; trong trường hợp thứ b áo tin vào năm 1848 về việc bổ nhiệm Oai-dơ-men. Qua “Thư nhất thì bằng đ ề nghị của ông ta về thủ tiêu “Test - and gửi nhân dân Anh” của hồng y giáo chủ Oai-dơ-men, chúng ta biết Corporation - Acts” 2 2 3 t rong trường hợp thứ hai thì bằng rằng ngay từ năm 1848, giáo hoàng đã giới thiệu với huân tước “Ecclesiastical Titles Bill” (dự luật về các tước vị trong giáo Min-tơ thánh dụ về thực hiện thứ bậc trong giáo hội ở Anh. Bản hội) 2 2 4 c ủa ô ng ta. Các p háp lệnh về việc tuyên thệ và về các thân Rớt-xen đã thi hành một số biện pháp sơ bộ, buộc Cla-ren-đôn nhà đương cụ c thị chính đã tước mất của tín đồ phi quốc giáo và Grây chính thức thừa nhận các chức tước giáo hội Công giáo ở khả năng giữ các ch ức vụ q uốc gia. Những đạo luật đó đã trở Ai-rơ-len và ở các thuộc địa. Nhưng hiện nay, xét đến sự không thành những câu chữ chết cứ ng trên giấy tờ từ lâu rồi, khi vững chãi của nội các của mình, không yên tâm vì hồi ức lịch Rớt-xen đưa ra vào năm 1828 đề án tai tiếng của ông ta về sử ch o t h ấ y r ằ n g nă m 1 8 0 7 vi ệc cô n g k íc h gi á o h oà ng đ ã việc thủ tiêu chú ng. Đề án của ông ta được luận chứng rằng l àm cho chính phủ Vích bị lật đổ, sợ rằng Xten-li, noi gương theo niềm tin của ô ng ta thì “việc thủ tiêu những đạo luật đó Péc-xi-van và bản thân ông ta, sẽ đi trước ô ng ta trong thời sẽ củng cố giáo hội q uốc giáo”. Một người đương thời viết: gian nghị viện nghỉ họp, giống như bản thân ông ta đã định đi “Về thành cô ng của đ ề án ấy, khô ng ai ngạc nhiên hơn b ản trước ngài Rô-bớc Pin trong vấn đề thủ tiêu những đạo luật về thân tác giả của nó ”. Thật không khó khăn gì mà không giải ngũ cốc, vì bị ám ảnh bởi tất cả những sự linh cảm và b óng ma được câu đ ố ấy nếu ta nhớ lại rằng một năm sau (năm 1829) ấy, cho nên con người bé nhỏ ấy đã tiến hành salto mortale 3 * , đột bản thân n ội các To-ri đ ã đưa ra dự luật giải p hóng nhữn g người công giáo, và đ ương nhiên nó h y vọng giải thoát từ trước khỏi các pháp lệnh về việc tuyên thệ và về các nhà đương 1* - Pi IX cục thị chính. Tuy thế, tín đồ phi quốc giáo chẳng nhận được gì ở 2* - “Gazzetta di Roma” huân tước Giôn, ngoài lời hứa mà ông ta đ ư a ra k hi cò n ở p he 3* - bước nhảy chí tử, hành động mạo hiểm
  17. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 522 C.MÁC 261 HUÂN TƯỚC GIÔN RỚT-XEN. - VI 523 n hiên bùng lên lòng nhiệt thành không kìm hãm được với đạo Tin t ước Áo Rốt-sin khốn g chế. Tu yên b ố của Rớt-xen ch ống lại lành. Ngày 4 tháng Mười một 1850, ông ta công bố bức thư trứ ch ế đ ộ nô lệ cũng là lý do giả tạo. danh “Thư gửi giáo chủ địa phận Đớc-hêm”, trong đó ông ta cam “ Sự p h ả n đ ối c ủ a c á c n gài đ ối với mọ i đ ề á n c ó l ợi c h o n gư ờ i da đe n” , - h uâ n đoan với giáo chủ: t ư ớc Br u m vi ế t c ho R ớt - xe n - “ sự p hả n đ ối mà c á c n gà i t hể hi ệ n n ga y c ả đ ối v ới “ Tôi hoà n t oà n đồng ý v ới Ngà i về qua n đ i ể m c ho r ằ ng sự xâ m phạ m gầ n đ â y ý đồ gi ả n đ ơ n muố n c ả n t r ở vi ệ c buô n bá n nô l ệ đ a n g đ ư ợ c p hục h ồi , - đã mở c ủa gi á o hoà ng đ ối v ới đ ạ o Ti n l à nh c ủa c hú ng t a k hô ng t hể k hông bị xe m l à nga ng rộ n g vự c t hẳ m gi ữa c á c n gà i và đ ấ t n ư ớc . Kẻ nà o t i n rằ n g c á c ng à i , n hữ n g n gư ời ngư ợc và nha m hi ể m, d o đó , như Ngà i , tôi c ũng phẫ n nộ t r ước t ì nh hì nh đ ó ”. c hố n g l ạ i mọi đ ạ o l uậ t p hả n đ ối c hế đ ộ nô l ệ và o nă m 1 83 8 , n hữ n g k ẻ t hù c ủa sự c a n t hi ệ p và o h oạ t đ ộn g c ủa c á c n g hị vi ệ n, c h ủ nô ở t h u ộc đ ị a , đ ột nhi ê n cá c n gà i Ô ng ta nói về “những ý đồ ngoan cố hiện nay nhằ m mục đích gò bó tinh thầnh và nô dịch linh hồn”. Ông ta gọi các l ạ i bừ n g l ê n l ò n g n hi ệ t t hà n h yê u q uý ngư ời d a đ e n, đ ế n mứ c l à và o nă m 1 8 39 c á c nghi lễ của cô ng giáo là “sự nguỵ trang của mê tín mà đại đa n gà i đã đư a ra d ự l uậ t bê n h v ự c họ bấ t c hấ p n g uy c ơ vì đi ều đ ó c ó t hể mất c h ức số q uốc dân coi khinh”, và cuối cùng hứa với giáo chủ rằng vị c ủa mì n h, - t hì kẻ đó đ ã c ó k h u yn h hư ớ ng t ự l ừ a d ối mì n h, khi ế n n g ư ời t a p h ả i nếu những đạo luật cũ tỏ ra chưa đủ thì sẽ đưa ra những đ ạo n gạ c n hi ê n” . luật mới đ ể ch ống lại sự tiếm đ oạt của giáo hoàng. Chính vị Đ ối với Rớt-xen, cải cách t ư pháp c ũng là một lý do giả huân tước Giôn ấ y vào năm 184 5, quả thực, chưa nắm đ ược tạo. Năm 1 841 khi nghị viện bỏ phiếu khô ng tín nhiệm nội các công việc mà đ ã tuyên bố: Vích và việc giải tán nghị viện sắp sửa được tiến hành sẽ “ Tôi ng hĩ rằ n g c hú n g t a c ó t hể h ủ y b ỏ c á c đ i ề u k hoả n n gă n c ả n gi á o c h ủ không hứa hẹn thành công, thì Rớt-xen định đ ưa hạ nghị viện C ô ng gi á o L a M ã n hậ n c á c c hứ c t ư ớc mà c á c gi á o c h ủ q u ốc gi á o đã n hậ n. K hô n g thô ng qua vội vã Chancer y Bill 1 * đ ể c ó gì p hi l ý và ấ u t r ĩ h ơ n l à vi ệ c d u y t r ì n hữ n g sự k há c n ha u đó ” . “ c hữ a mộ t c hứ n g b ệ nh đa u đ ớ n n hất c ủa c hế đ ộ c hú n g t a - bệ nh q ua n l i ê u c ủa N ăm 1 851, ô ng ta đ ưa ra nghị viện dự luật của mình về các 2* c ou rt s of e q ui t y - b ằ ng c á c h đặ t r a c hứ c v ụ c ủa h a i j u d ge s of e q ui t y mới ” tước vị trong giáo hội đ ể củng cố “những sự khác nhau phi lý (n hữ n g q ua n t ò a p hả i t uâ n t he o k hô ng p h ả i n hữ n g t i ê u c h uẩ n p há p l uật , mà l à và ấu trĩ” ấy. Nhưng vì ông ta, cũng vào năm đó, bị liên minh t uâ n t he o c ô ng l ý) . của đ oàn nghị sĩ Ai-rơ-len, phái Pin, p hái Man-se-xtơ v.v. R ớt-xen gọi dự luật ấy của mình là “một khoản tiền lớn trả đánh bại trong cuộ c thảo luận về đ ề án mở rộng q uyền bầu cử cho cải cách tư pháp”. Mục đích thực sự của ông ta là kín đáo do Lốc Kinh đ ưa ra, nên lòng nhiệt thành của đạo Tin lành của đưa hai người bạn của đảng Vích vào những chức vụ mới thành ông ta đã tiêu tan, và ông ta hứa sửa đổi dự luật ấy mà thực ra lập đó, có lẽ t rước k hi thành lập nội các To-ri. Ngài Ê-đu-ác Xa- là cái thai chết rồi khi ra đ ời. gơ-đen (hiện là nam tước Xen - Lê-ô-nác), đã đi guốc trong bụng Khô ng những sự cô ng kích của Rớt-xen đ ối với giáo hoàng Rớt-xen, đưa ra tu chính án mà theo đó đạo luật này chỉ có hiệu mà cả sự ủng hộ sốt sắng của ông ta đối với việc giải phóng người lực từ ngày 10 tháng Mười (nghĩa là s au khi t riệu tập nghị viện Do Thái, đều là những lý do giả tạo cả. Mọi người đều biết rằng mới được bầu ra). Tuy rằng thực chất của dự luật này - mà theo Jewish Disabilities Bill 1* c ủa ông ta là tấn tuồng diễn hằng năm, lời của Rớt-xen, là cần thiết “cấp bách”, - không bị thay đổi tí gì, làm mồi nhử những cử tri mà lá phiếu của họ ở Xi-ti do nam 1* - dự luật về tòa án cao cấp 1* 2* - dự luật về sự thủ tiêu sự hạn chế các quyền lợi của người Do Thái - tòa án chính nghĩa
  18. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 524 C.MÁC 262 HUÂN TƯỚC GIÔN RỚT-XEN. - VI 525 n hưng ông ta lập tức rút về, khi tu chính án được thông qua. Dự luật trở thành “nhạt nhẽo”, nó đã mất tính chất tinh túy của nó. Cải cách ở thuộc địa, các dự án trong lĩnh vực giáo dục C .MÁC quốc dân, “cá c q uyền tự do của thần dân”, tự do b áo chí và hội họp cô ng khai, nhiệt tình chiến tranh và khát vọng hòa bình - HỘI NGHỊ BỚC-MINH-HÊM: VẤN ĐỀ đối với huân tước Giôn Rớt-xen, tất cả những cái đó chỉ là TRUYỀN NGÔI VUA Ở ĐAN MẠCH VÀ VỀ những lý do giả tạo. Toàn bộ cá nhân ô ng ta là lý do giả tạo, BỐN ĐIỀU BẢO ĐẢM 225 toàn bộ cuộc đời ông ta là một chuỗi những lời dối trá, toàn bộ hoạt động của ông ta là một chuỗi liên tục những âm mưu hèn hạ để đạt những mục đích bẩn thỉu, để biển thủ công quỹ và tiếm đoạt quyền lực chỉ có trên hình thức. Khó bề tìm được một sự chứng minh tốt hơn nào cho câu cách ngôn trong kinh thánh: con người không thể tăng thêm một in-sơ cho chiều cao của mình. Do nguồn gốc xuất thân, do quan hệ, do những sự ngẫu nhiên của hoàn cảnh I xã hội, mà được đặt lên chiếc bệ, ông ta vẫn lớn luôn luôn là một con người thấp bé, là một anh lùn nhảy múa trên đỉnh kim tự tháp. Vị tất lịch sử còn có thể đưa ra một con người vĩ đại như thế trong sự nhỏ nhen của anh ta. L uân Đôn, n gày 27 tháng Bảy. Để chọi lại “Hội cải cách hành chính”, ở Luân Đôn đã thành lập “Hội cải cách quốc gia” 226 . Nó đã thu hút vào ban chấp hành của nó, Éc-ne-xtơ Giôn-xơ và mấy lãnh tụ khác của phái Hiến chương. Mục đích chính của Hội nà y được tuyên bố hôm kia trong cuộc mít-tinh quần chúng là tiến hành cải cách nghị viện trên cơ sở quyền phổ thông đầu phiếu. H ội nghị Bớc-minh-hêm k ết thúc công việc của mình vào ngà y 23 tháng Bảy. Tham gia Hội nghị có đại biểu của Hát-đơ-xphin, Niu-cát-xơ trên sông Tai-nơ, của Luân Đôn, Ha-li-phắc, Sép-phin, Lít-xơ, Đớc-bi, Brát-phoóc, Nốt-tinh-hêm và Bớc-minh-hêm họp ở Bớc-minh-hêm để p hán quyết về chính sách đối ngoại của giai cấp cầm quyền và của các đại biểu cho những gi ai cấp ấy trong nội các và nghị viện. Như tờ “Birmigham Daily Press” đã chỉ rõ, p hái Hiến chương, “ đã mấy năm nay cự tuyệt tham gi a bất cứ phong t rào nào do bất cứ ai khởi xướng; nhưng lần này t hì họ hành động khác. Họ rất phấn khởi t ham gi a phong trào này, bởi vì họ cảm t hấy rằng nó không t heo đuổi lợi ích nào thù địch hoặc xa lạ với họ và nói chung không theo đuổi bất cứ lợi ích giai cấp nào”.
  19. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 526 C.MÁC 263 HỘI NGHỊ BỚC-MINH-HÊM 527 m ạ n h. Hi ệ p ư ớc q uy đ ị n h r ằ n g t r o n g t rư ờ n g h ợ p t ấ t cả n hữ n g ngư ời k ế t hừ a đ ề u V iệc Uốc-các-tơ lưu lại ở khu công xưởng, không nghi ngờ gì c hế t c ả t hì c á c bê n k ý hi ệ p ư ớc Áo, Ph ổ, N ga , An h, P h á p và Thụ y Đi ể n p hả i xé t nữa, là sự thúc đẩy đối với việc triệu tập hội nghị đáng chú ý này đ ến mọi đề n g hị c ủa q uốc vư ơn g Đa n M ạ c h n hằ m mụ c đ í c h bả o đ ả m q u yề n n ối mà ông đã tham dự tất cả các phiên họp của nó. Vì không đủ thời n gô i v ua t r ê n c ơ sở bả o đ ả m sự t oà n vẹ n c ủa nề n Quâ n c h ủ Đa n M ạ c h. Vì vậ y, gian để nhận lời mời tham gia hội nghị Bớc-minh-hêm, bây giờ nế u sự vi ệ c nó i t rê n xả y r a t hì c á c bê n ký hi ệ p ư ớc p hả i h ọ p l ạ i đ ể t hỏa t h uậ n chúng tôi mới có thể trích dẫn trong một số văn kiện đáng chú ý gi ả i q u yết vấ n đề qu y ề n n ối n gôi vua Đ a n M ạ c h, và t ô i đ ề n g hị Ngà i t ự phá n xé t trong số báo cáo được ấn hành về công việc của hội nghị mà xe m t r o n g t rư ờ ng h ợ p ấ y nă m c ư ờn g q u ốc ký k ế t v ới N ga hi ệ p ư ớc n gà y 8 t h á ng người ta gửi cho chúng tôi 227 . Báo chí Luân Đôn bị mua chuộc Nă m c ó c hị u t ra o c h o N g a với t ư c á c h t h ủ l ĩ n h vư ơ n g t ri ề u Hô n - st a i - n ơ - Gốt - hoặc lờ không nói về hội nghị này, hoặc xuyên tạc sự thật. Giữa t oó c - pơ q u y ề n sá p n hậ p t oà n b ộ Vư ơ ng q u ốc Đa n M ạ c h và o l ã n h t h ổ c ủa mì nh bá tước M an-mơ-xbê-ri v à thư ký do hội nghị bầu ra của ủy ban có ha y k hô n g”. thư từ trao đổi như sau: 1* Đ ấy là nội dung của bức thư của huân tước Man-mơ-xbê-ri. “ T h ư a n g à i ! T ô i l ấ y l à m h â n h ạ nh đ ư ợc N g à i mờ i t h a m g i a h ộ i n g hị B ớ c - Thư ký hội nghị đ ã trả lời thư ấ y như sau: m i n h- h ê m. T ô i k hô n g t h ể n h ậ n l ời mờ i đ ó . T u y n h i ê n , t ô i b á o gấ p c h o n g à i “ Thư a n gà i ! Hội n g hị B ớc - mi nh - hê m ủ y n hi ệ m c h o t ôi bà y t ỏ v ới Ngà i sự b i ế t t i n t ứ c l à m n g à i q u a n t â m v ề H i ệ p ư ớ c Đa n M ạ c h k ý n g à y 8 t h á n g N ă m c ả m t ạ về vi ệ c Ngà i bá o t i n về Hi ệ p ư ớc Đ a n M ạ c h. Q ua s ự bá o t i n c ủa Ngà i , 1 8 5 2 . N g à i đ ã sa i l ầ m t r o n g vi ệ c đ á n h g i á mụ c đ í c h c ủ a hi ệ p ư ớc ấ y . C h o c hú n g t ô i đ i đ ế n k ế t l uậ n rằ n g t rư ờ ng h ợ p bố n n gư ời kế t hừ a h ợ p phá p c hế t t hì r ằ n g “ hi ệ p ư ớc bả o đ ả m c h o Nga q u yề n nối ngô i v ua Đa n M ạ c h và Sl ê -d ơ- ví c h - Hô n- st a i - n ơ”, l à k hô n g đ ú n g. Hi ệ n gi ờ c ũ n g n hư t r o ng t ư ơ n g l a i , Nga k hô n g đ ư ợc An h và Ng a phả i c a n t hi ệ p và o q ua n hệ gi ữ a mộ t bê n l à q u ốc v ư ơ n g Đ a n M ạ c h n hữ n g qu yề n l ợi gì mà nó c h ưa c ó đ ư ợc t r ư ớc k hi k ý bả n hi ệ p ư ớc . Hi ệ n na y b ố n v ới một bê n nữ a l à một số qu ốc gi a - Đa n M ạ c h, Sl ê -d ơ- ví c h v à Hô n- st a i - n ơ. n hâ n vật k ế t hừ a na m gi ới c ó q uyề n đ ò i h ỏi n gô i v u a Đa n M ạ c h t h ì đ ề u k h ỏ e C hú n g t ô i k hô n g hi ể u sự c a n t hi ệ p n hư t hế đ e m l ạ i c ho c hú n g t a q u yề n l ợi gì , và c hú n g t ô i t i n c hắ c r ằ n g vi ệ c t i ế n hà n h c hi ế n t ra n h v ới Ng a p hả i đ ư ợc l ợi d ụ ng để 1* - Trong bài viết của C.Mác đăng trên “New - York Daily Tribune”, thay cho t ừ b ỏ h à nh đ ộ n g p hi đ ạ o đ ứ c và bấ t h ợp p há p đ ế n t hế . N gà i đ ể c h o c hú n g t ô i hi ể u đoạn trên đây là nguyên văn như sau: “Sẽ rất sai lầm nếu xét đoán phong trào ở rằ n g t he o ý k i ế n c ủa Ng à i t hì bả n t hâ n sá u c ư ờn g q u ốc đã l à sự bả o đ ả m k hô ng Anh căn cứ theo báo chí Luân Đôn. Hãy lấy Hội nghị Bớc-minh-hêm gần đây c ho p hé p Nga hư ở n g q u yề n nối n gô i . Th ư a N gà i , c hú ng t ô i r ất mu ố n N gài c ho làm ví dụ. Đại bộ phận báo chí Luân Đôn thậm chí không nhắc tới nó, số còn lại chỉ hạn chế ở việc đưa tin hội nghị đã họp. Hội nghị đó là gì? Nó là Hội bi ế t : t oà n b ộ v ư ơ n g q u ốc nà y sẽ đ ư ợc c h u yể n gi a o c h o a i nế u k h ô n g p hả i l à c ho nghị công khai của các đại biểu của các thành phố Bớc-minh-hêm, Luân Đôn, Ng a . N ế u A n h k hô n g c oi Ng a l à n gư ời kế t hừ a t oà n b ộ l ã n h t hổ t hì t ạ i sa o A nh Hát-đơ-xphin, Niu-cát-xơ, Ha-li-phắc, Sép-phin, Lít-xơ, Đớc-bi, Brát-phoóc, Nốt-tinh-hêm và những nơi khác họp để giành lấy trong tay nghị viện bất lực k hô n g đ ưa ra vi ệ c Nga t ừ b ỏ qu yề n l ợi đ ối v ới Hô n- st a i - n ơ - Gốt -t oó c - p ơ l à m và suy đồi quyền xem xét vấn đề quan trọng nhất đương thời: chính sách đối đ i ề u ki ệ n k ý k ế t hi ệ p ư ớc ? Vì hi ệ p ư ớc đ ư ợc bà n đ ế n ở đ â y l à d o N gà i k ý, c ho ngoại của Anh. nê n c ó t hể n g hĩ rằ n g đ ối v ới n h ữ ng c â u h ỏi ấ y hoặ c l à h oà n t oà n k hô n g đư a ra Không còn nghi ngờ gì nữa, các cuộc mít-tinh do ông Uốc-các-tơ triệu tập ở tất cả các khu công xưởng đã thúc đẩy phong trào đó, và đặc điểm của cuộc Hội c â u t r ả l ời đ ư ợc , h oặ c l à nó i đ ú n g h ơ n, c hỉ c ó Ng à i c h ứ k hô n g p hả i a i k há c mớ i nghị ở Bớc-minh-hêm là việc đại biểu của giai cấp tư sản và giai cấp công c ó t hể đ ưa ra c â u t rả l ời đ ượ c . Vì vậ y, t hư a N gà i , t ô i đư ợc ủ y n hi ệ m xi n N gà i t rả nhân cùng tham gia. Hội nghị đã chia thành nhiều ủy ban có nhiệm vụ cung cấp l ời n h ữ ng c â u h ỏi ấ y, qua đó l oạ i t r ừ đ ư ợc c hí n h n hữ ng ng u y ê n n hâ n k hi ế n c hú ng những báo cáo về những vấn đề quan trọng nhất của chính sách đối ngoại của Anh. Tôi đã nhận được báo cáo tỉ mỉ về các phiên họp của Hội nghị cùng t ô i t hậ t sự k hô n g yê n t â m” . những văn kiện có liên quan. Bây giờ tôi xin giới thiệu với bạn đọc của L ẽ tự nhiên là thư từ trao đ ổi ngừng lại ở đâ y, tu y rằng “Tribune” những tài liệu đặc sắc nhất. Trước hết là thư từ trao đổi giữa thư ký của Hội nghị với huân tước Man-mơ-xbê-ri, bộ trưởng ngoại giao trong chính ngài huân tước có thể nói rằng ngài chỉ tham gia việc này trên phủ của huân tước Đớc-bi, về hiệp ước ký ngày 8 tháng Năm 1852 về quyền hình thức. Pan-mớc-xtơn đã ký kết từ trước với nam tước Brun-nốp nối ngôi vua ở Đan Mạch. Huân tước Man-mơ-xbê-ri viết.
  20. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 528 C.MÁC 264 HỘI NGHỊ BỚC-MINH-HÊM 529 T riều đình Thổ Nhĩ Kỳ dù họ t heo tôn giáo nào; t rái lại, Pháp, Áo, Anh, Phổ và Nga phải m ột n ghị định thư , trong đó q uy định rõ ràng các điều khoản và ngu yê n tắc của hiệp ước này1 * . liên hiệp những cố gắng của mình để làm cho chí nh phủ của Đế chế Ốt-tô-man tuyên bố và tuân thủ các đặc quyền tôn giáo của các cộng đồng Cơ Đốc gi áo và để hướng sự quan tâm Hội nghị đã thành lập một loạt ủ y ban để ng hiên cứu và cao đẹp của vua Thổ Nhĩ Kỳ vào phúc lợi của các tí n đồ Cơ Đốc giáo t huộc các giáo phái, soạn thảo báo cáo về các vấn đ ề. Không nghi ngờ gì nữa, điều nhưng không vì thế mà đụng chạm đến phẩm gi á và nền độc lập của quyền l ực tối cao của đáng đ ược chú ý nhất là b áo cáo của ủy ban về bốn điều khoản vua Thổ Nhĩ Kỳ”. m à chúng tôi trích dẫn ra đâ y những ch ỗ quan trọng nhất: C hấ p n h ậ n đ i ề u k h oả n t h ứ t ư n à y t ấ t n hi ê n d ẫ n t ới c h ỗ l à m mấ t nề n đ ộc l ậ p “ Ra sức vạc h rõ ý nghĩ a của bốn điều khoả n, coi đó là cơ sở của vi ệc ký kết hòa c ủa Đế c h ế Ốt - t ô - ma n t r o n g k hi mụ c đ í c h đ ư ợc cô n g n hậ n c ủa c hi ế n t r a n h l à bả o ước, ủy ba n đã theo dõi xe m xét : nhữ ng điều khoả n ấy đã được phát triển như thế nà o t rong Hội nghị Viên; mỗi một đề nghị nhằ m phát tri ển nhữ ng điều khoả n ấ y, do các vệ nề n đ ộc l ậ p c ủ a đế chế nà y; t í nh c hấ t p hi p há p c ủa đi ều k h oả n ấ y t hể hi ệ n ở cường quốc hữu qua n đưa ra, đã được sự ủng hộ hoặc phả n đ ối như thế nà o, nhữ ng điều c hỗ l à A n h v à P há p đ ã c hấ p n hậ n sự đ ầ u h àn g n h ư vậ y t rư ớc đề n g hị t rê n mà khoả n ấ y đã được các nội các Pháp và Anh trì nh bày lần đầu ti ên vào lúc nà o và dư ới k hô n g c ó sự đ ồ n g ý c ủa T h ổ Nhĩ K ỳ, và bấ t c hấ p sự p hả n đ ối c ủa Th ổ N hĩ Kỳ, hì nh thức gì; nguồn xuất xứ ba n đầu của c húng là gì và chú ng thích ứ ng đến mức nà o An h và P há p c ứ k i ê n t rì đ ò i t hả o l uậ n đ i ề u k h oả n ấ y ở Hội n g hị Vi ê n. Nó i t he o với mục đ í c h c hi ế n t ra nh đ ư ợc c ô ng nhậ n - nề n đ ộc l ậ p và sự t oà n vẹ n c ủa Đế c hế c â u nó i c ủa X í t -n i Hé c - bớ c : “ Vấ n đ ề t rở t h à n h p h ức t ạp vì c h ú ng t a đ ã t h ỏ a t h uậ n Ốt -tô-man. C húng tôi thấy rằng căn cứ của bốn điều khoản là đề nghị dưới đây được v ới k ẻ t h ù c ủ a c h ún g t a, c h ứ k hô n g p h ải v ớ i đ ồ n g mi n h c ủ a ch ú ng t a” . nêu lên trong bức đ i ện khẩn n gày 29 tháng Sáu 1854 của b á t ước Nê-xen-rô-đe n han đề: Nê n bi ế t rằ ng nế u c hú ng t a t hấ t bạ i t ron g c u ộc c hi ế n t ra n h v ới Nga và b uộ c “ Việc bảo đảm quyề n lợi của tín đồ Cơ Đốc giáo ở Thổ Nhĩ Kỳ: “ Xuất phát từ nhận t hức cho rằng nhữ ng quyề n l ợi công dân, cầ n đư ợc bả o đả m c ho tất cả thần dâ n the o đạ o p hả i c ầ u xi n hò a bì n h, t hì c hú n g t a k hô n g c ó qu yề n t h a y mặ t n ư ớc t hứ ba đư a ra Cơ Đốc của Triều đình Thổ Nhĩ Kỳ, là không t ách rời nhữ ng quyền lợi tôn giáo của họ, đ ề ng hị ấ y. Để l oạ i t rừ t í n h bấ t hợ p p h á p ấ y, An h và P há p l ẽ ra p hải n ga y t ừ đ ầ u chúng tôi đã từng tuyên bố rằ ng nếu điều đó đư ợc thừa nhậ n thì yê u cầu mà hoà ng đế c ôn g k ha i c h u yể n sa n g p hí a N ga và t uy ê n c hi ế n v ới T hổ N hĩ Kỳ. Gi ố n g n h ư đ i ề u đưa ra với Triều đì nh Thổ Nhĩ Kỳ có t hể thực hiện được, vấ n đề tranh chấp có thể đư ợc k hoả n t hứ t ư c ó n g hĩ a l à t ừ b ỏ nề n đ ộc l ậ p c ủa Th ổ Nhĩ Kỳ, đ i ề u k h oả n t h ứ n hấ t gi ải quyết và hoà ng đế t ỏ ý sẵn sà ng gó p phầ n t húc đẩy c hâu Âu bảo đảm thực hiện c ó ng hĩ a l à t ừ b ỏ sự t oà n vẹ n c ủa nó ; t r on g đ i ề u k h oả n n à y, c ũ n g n h ư t r o ng đ i ề u những đặc quyền ấy . k hoả n t h ứ t ư , sự đ ầ u hà n g đ ư ợc t hự c hi ệ n mà k hô n g c ó sự đ ồ n g ý của bê n hữ u Đề nghị ấy - tức là đề nghị: không phải một mà là năm cường quốc thường xuyên can q ua n, vì đ ại bi ể u t o à n qu yề n c ủa Th ổ Nhĩ K ỳ đ ã bà y t ỏ ý k i ế n r õ r à n g l à ô n g t a t hiệp vào các công việc nội bộ của Thổ Nhĩ Kỳ - đã được Anh và Pháp tiếp nhận dưới hình k hô n g đ ồ ng ý t hả o l uậ n đ i ề u k hoả n t h ứ n hấ t . t hức điều khoản t hứ tư và đã được Đruên Đờ Luy-xơ trình b à y n h ư sa u t r o n g đ i ệ n k h ẩ n gử i n g à y 2 2 t h á n g B ả y 1 8 5 4 đ ể t r ả l ờ i b á t ư ớ c Nê-xen-rô-đe: “ Không một C hú n g t ô i c h o rằ n g đ ằ ng sa u n hữ n g sự bả o đ ả m về vi ệ c c ầ n đ ể M ô n -đ a - vi -a , cường quốc nào được yêu cầu có quyền bảo hộ c hí n h t h ứ c nào đối với thần dân của Va -l a -k i và X é c - bi ở d ư ới q u yề n t hố n g t rị c ủa T h ổ Nhĩ Kỳ n hư t rư ớc ki a đ ã ẩ n gi ấ u sự t ư ớc đ oạ t n hữ n g đ ấ t đ a i c ủa T hổ N hĩ Kỳ. C â u: “ Từ na y k hô n g c h o p hé p c ó sự bả o h ộ t u yệt đ ối n à o đ ối v ới c á c t ỉ n h ấ y” đ ư ợc gi ả i t hí c h t r o ng nă m đi ề u 1* Trong tờ “New - York Daily Tribune”, thay cho đoạn này là đoạn nguyên văn k hoả n đ ặ t nă m c ư ờ n g q u ốc và o đị a vị gi ố n g nha u, n ga n g v ới Tri ề u đì nh T h ổ Nhĩ sau đây: Kỳ - đị a vị c ù ng t hực hi ệ n q u yề n l ự c c ủa mì n h t r o n g t ư c á c h l à nh ữ ng ng ư ời c ầ m “Thư từ trao đổi ngừng lại ở đây, - huân tước Man-mơ-xbê-ri không muốn q uyề n t ối c a o. C â u nà y đ ư ợc t hể hi ệ n h oà n c hỉ n h t r o n g đề n g hị c ủa An h - P há p tiếp tục nữa. Việc ngài huân tước không thể trả lời những vấn đề được nêu lên đ ư ợ c đ ư a r a t r o n g p hi ê n h ọ p t h ứ s á u c ủ a H ội n g h ị Vi ê n về v i ệ c h ợ p n h ấ t là có lý do nhất định: mọi điều khoản về quyền nối ngôi vua ở Đan Mạch đã M ô n - đ a - v i - a v à Va - l a - k i t h à n h m ộ t q u ố c gi a t h ố n g n h ấ t d ư ớ i q u y ề n c ủa mộ t được huân tước Pan-mớc-xtơn quy định rõ ràng trong nghị định thư ngày 8 tháng Bảy 1850, nên vị huân tước cao quý ấy quả thực không còn biết làm gì vị q uâ n c h ủ t hế t ậ p đ ư ợc l ựa c h ọ n t r o n g số cá c t hà n h vi ê n c ủa một v ư ơ n g t ri ề u khác hơn là ký vào bản hiệp ước”. đ a n g c ầ m q u y ề n ở c h â u Âu . T í n h c hấ t n h ụ c n h ã c ủ a c á c h à n h đ ộ n g c ủ a A n h đ ã
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2