[Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 4 phần 2
lượt xem 4
download
VẤN ĐỀ HIẾN PHÁP Ở ĐỨC Yêu sách chung của nước mình chỉ ở chừng mực anh ta mong muốn hoà bình; phạm vi nhỏ hẹp của lợi ích về đời sống của anh ta làm cho anh ta không có năng lực theo dõi quan hệ giữa các quốc gia.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 4 phần 2
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 88 89 16 PH.ĂNG-GHEN VẤN ĐỀ HIẾN PHÁP Ở ĐỨC N hưng vấn đề giai cấp tư sản Đức chính b ây giờ đây cần nắm s ách chung của nước mình chỉ ở chừng mực anh ta mong muốn hoà quyền thống trị chính trị để khỏi bị diệt vong, thì chúng tôi đã chỉ bình; phạm vi nhỏ hẹp của lợi ích về đời sống của anh ta làm cho anh ta không có năng lực theo dõi quan hệ giữa các quốc gia. Nhà ra ở trên, nhân các vấn đề về thuế quan bảo hộ và về thái độ của tư sản là người buôn bán với các nước ngoài xa xôi nhất hoặc giai cấp tư sản đối với tầng lớp quan liêu. Tuy nhiên, bằng chứng hùng hồn nhất cho vấn đề này là t ình hình thị trường tiền tệ và thị phải cạnh tranh với họ sẽ không thể thành công nếu không gây ảnh hưởng trực tiếp nhất đối với chính sách đối ngoại của nước mình. - trường hàng hoá ở Đức hiện nay. Người tiểu tư sản có thể để cho tầng lớp quan liêu và quý tộc thu Sự phồn vinh của công nghiệp Anh vào năm 1845 và những vụ đầu cơ đường sắt do nó gây ra, lần này đã tác động đến nước Pháp các thứ thuế của anh ta cũng là do chính những nguyên nhân khiến và Đức mạnh mẽ hơn nhiều so với bất cứ thời kỳ hưng thịnh nào anh ta phải phục tùng chế độ quan liêu. Nhà tư sản quan tâm một trước đó. Các chủ xưởng của Đức thực hiện được công việc kinh cách trực tiếp nhất đến việc phân chia gánh nặng xã hội sao cho nó doanh có lãi, mà cùng với tình hình đó là hoạt động thương nghiệp ít động chạm đến lợi nhuận c ủa anh ta n hất. của toàn nước Đức bắt đầu phát triển mạnh mẽ. Các vùng nông Tóm lại, nếu như người tiểu tư sản có thể thoả mãn với việc anh nghiệp tìm thấy ở Anh một thị trường tốt cho số ngũ cốc của chúng. ta đem tính thụ động và tính cứng nhắc của mình đối lập lại với tầng Sự phồn vinh phổ biến đã làm cho thị trường tiền tệ náo nhiệt hẳn lớp quý tộc và quan lại và giành được cho mình chút ảnh hưởng nào lên, làm cho việc vay vốn được dễ dàng và thu hút ra thị trường rất đó đối với quyền lực xã hội, nhờ vào cái vis inertiae1* v ốn có của nhiều tư bản nhỏ mà trong số ấy ở Đức có rất nhiều khoản hầu như không tìm được nơi sử dụng 1* . mình, thì nhà tư sản không thể thế được. Nhà tư sản phải làm cho giai cấp của mình thành giai cấp thống trị, mà lợi ích của anh ta thì Do Ph. Ăng-ghen viết vào tháng Ba - tháng In theo bản thảo thành lợi ích quyết định về các mặt lập pháp, hành chính, tư pháp, Tư 1847 Nguyên văn là tiếng Đức thuế khoá và chính sách đối ngoại. Đ ể khỏi bị diệt vong, giai cấp tư Do Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lê-ni n công bố lần đầu tiên vào năm 1929 sản phải được phát triển không bị trở ngại, tăng số tư bản của mình lên từng ngày, giảm chi phí sản xuất hàng hoá của mình xuống từng ngày, mở rộng quan hệ thương mại của mình, thị trường của mình từng ngày, cải tiến các tuyến giao thông của mình từng ngày. Cuộc cạnh tranh trên thị trường thế giới thôi thúc nó phải làm như vậy. Mà để có điều kiện phát triển tự do và đầy đủ, nó cần có chính cái quyền thống trị chính trị, cần buộc tất cả các lợi ích khác phải phục tùng lợi ích của nó. 1* 1* - sức ỳ Những trang tiếp theo của bản thảo không còn giữ được.
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 90 CHẾ ĐỘ THUẾ QUAN BẢO HỘ HAY LÀ CHẾ ĐỘ MẬU DỊCH TỰ DO 91 4 nghiệp, và chuyển giao cho những người có kiến thức cần thiết về ngành này và trực tiếp quan tâm đến nó, điều khi ển và xử lý. Nói khác đi, vấn đề thuế quan bảo hộ và thuế suất sai biệt hoặc mậu dịch tự do phải được chuyển giao toàn bộ cho giai cấp tư sản xử lý. Nghị viện liên hợp ở Béc-lin đã cho chính phủ thấy giai cấp tư sản biết rõ nó cần cái gì; trong những cuộc tranh luận gần đây về PH. ĂNG-GHEN thuế quan, với những lời lẽ khá rõ ràng và gay gắt người ta đã vạch cho các đại biểu của chế độ chính phủ Span-đâu35 t hấy là họ CHẾ ĐỘ THUẾ QUAN BẢO HỘ không thể hiểu nổi các lợi ích vật chất và không thể bảo vệ và ủng HAY LÀ CHẾ ĐỘ MẬU DỊCH TỰ DO hộ chúng. Nguyên một vụ Cra-cốp 36 cũng đã đủ để kịch liệt lên án Vin-hem trong Liên minh thần thánh1* v à các bộ trưởng của ông ta Từ lúc vua Phổ cảm thấy cần tiền và vay nợ, phải ban bố những như những kẻ ngu đần dốt nát nhất hoặc như những tên phản bội sắc chỉ ngày 3 tháng Hai 34 t hì không một người nào có đầu óc phạm trọng tội bán rẻ lợi ích của đất nước. Nhưng gây ra sự kinh tỉnh táo lại còn nghi ngờ rằng chế độ quân chủ chuyên chế ở Đức, hoàng của đức đại đế và các quan đại thần của nhà vua, còn có tức nền thống trị "Cơ Đốc giáo-Đức", trước đây cũng nổi tiếng với thêm nhiều vấn đề khác, được đem ra thảo luận, mà trong lúc phân tên gọi "nền cai trị phụ quyền", sắp sửa vĩnh viễn chấm dứt, bất tích những vấn đề này có thể nghe thấy đủ thứ ý kiến, chỉ có điều chấp tất cả mọi sự chống đối và tất cả những bài triều cáo mang là không có những lời ngợi khen tài cán và sự sáng suốt của các tính chất đe dọa. Như vậy, cái ngày mà giai cấp tư sản ở Đức có bậc vua chúa và các vị bộ trưởng, cả quá cố lẫn hiện còn an khang. thể coi là khởi đầu quyền trị vì của nó đã tới. Bản thân những sắc Trong nội bộ giai cấp tư sản có hai quan điểm khác nhau chính là chỉ này không phải cái gì khác mà là sự thừa nhận sức mạnh của trên các vấn đề công nghiệp và thương nghiệp. Tuy nhiên, hoàn toàn giai cấp tư sản, song sự thừa nhận này hãy còn được che bọc bởi không nghi ngờ gì rằng, phe bênh vực thuế quan bảo hộ, hoặ c lớp sương mù Pốt-xđam dày đặc. Một phần khá lớn lớp mây mù đó đã bị xua tan chỉ bởi một hơi thổi nhẹ từ Nghị viện liên hợp, và sắp chênh lệch thuế suất hiển nhiên là phe mạnh nhất, đông nhất và tới đây thôi tất cả những bóng ma Cơ Đốc giáo-Đức đó sẽ hoàn có thế lực nhất. Mà thực ra giai cấp tư sản khô ng thể giữ vững toàn biến khỏi mặt đất. được những vị trí của nó, củng cố vững mạnh, đạt tới quyền lự c Nhưng bởi lẽ quyền thống trị của các giai cấp trung gian đã bắt vô hạn nếu như nó không dùng các biện p háp nhân tạo để bảo đầu, nên đầu tiên cũng phải đặt ra yêu cầu là toàn bộ chính sách thương mại của Đức, và tương ứng là của Liên minh thuế quan, phải được tước khỏi những bàn tay bất tài của các vua chúa Đức, của các vị bộ trưởng của họ và bọn quan lại kênh kiệu nhưng 1* - Phri-đrích-Vin-hem IV hết sức đần độn và dốt nát trong các vấn đ ề thương mại và công
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 92 CHẾ ĐỘ THUẾ QUAN BẢO HỘ HAY LÀ CHẾ ĐỘ MẬU DỊCH TỰ DO 93 5 v ệ và khu yến khích công nghiệp và thương nghiệp của nó. Nếu khô ng đ ược bảo v ệ chố ng lại n ền cô ng n ghi ệp n ước ng oài thì
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 92 CHẾ ĐỘ THUẾ QUAN BẢO HỘ HAY LÀ CHẾ ĐỘ MẬU DỊCH TỰ DO 93 4 PH.ĂNG-GHEN công nhân, nhờ đó mà đối với những người vô sản, nước Đức sẽ t rong vòng mười năm nó sẽ bị quật ngã và đè bẹp. Rất có thể là ngay sự bảo vệ đó cũng không đủ khả năng giúp đỡ nó một cách căn bản biến thành miền đất Ca-na-an, nơi có "những dòng sông chảy tràn và lâu dài. Nó đã chờ đợi quá lâu, đã nằm quá yên ổn trong những sữa và mật ong". Nhưng, mặt khác, nếu để tai nghe những người chiếc tã mà các vị vua chúa cao quý nhất của nó đã quấn cho nó ủng hộ mậu dịch tự do thì lại thấy là chỉ khi thi hành chế độ của trong nhiều năm. Người ta đã đi vòng qua nó từ khắp tứ phía, đã họ t hì những người không có của mới sẽ có thể được sống "như ở vượt lên trên nó, đã tước đoạt của nó những vị trí tốt nhất, còn nó ngực chúa Ki-tô", tức là cực kỳ phóng khoáng và vui tươi. thì thản nhiên chịu đựng "những quả đấm" và không lần nào nó có Ở cả hai phe hãy còn khá nhiều người thiển cận, thực tâm tin đủ nghị lực để thoát khỏi người cha kiêm thầy học và thủ trưởng những lời nói của bản thân họ là chân thực. Nhưng những ai thông phần thì ngu xuẩn, phần thì xảo quyệt của nó. mi nh hơn một chút ở các phe ấy thì đều biết rất rõ rằng tất cả Giờ đây tình hình chuyển sang bước ngoặt khác. Các vị vua chúa những cái đó chỉ là một trò bịp, chỉ nhằm đánh lạc hướng quần Đức từ nay chỉ có thể là đầy tớ cho giai cấp tư sản, vai trò của họ chúng và lôi kéo họ về phía mình mà thôi. thật là nhỏ bé. Cũng bởi giai cấp tư sản hãy còn thời gian và khả năng thiết lập chính quyền của nó nên việc bảo hộ nền công nghiệp Nhà tư sản thông minh chẳng tội gì lại đi chứng minh rằng dù Đức và nền thương nghiệp Đức là cơ sở duy nhất có thể làm chỗ dựa là chế độ thuế quan bảo hộ, hay là chế độ mậu dịch tự do, hay là cho nó. Còn những gì giai cấp tư sản muốn và tất phải muốn nhận chế độ hỗn hợp dựa trên cả hai loại nguyên tắc ấy mà giữ địa vị được của các vị vua chúa Đức thì nó cũng có thể thực hiện được. thống trị đi nữa thì người công nhân cũng sẽ không được lĩnh tiền công cao hơn tiền công tuyệt đối cần thiết cho anh ta để duy trì Song bên cạnh giai cấp tư sản còn có một số lượng rất lớn những người mà người ta gọi là những người vô sản, tức giai cấp công mức sống tối thiểu. Dưới chế độ này hoặc dưới chế độ kia, người nhân, giai cấp không có của. công nhân cũng chỉ được lĩnh vừa vặn bằng số cần thiết để duy trì anh ta với tư cách một chiếc máy công tác đang hoạt động mà thôi. Thử hỏi giai cấp này được lợi gì trong việc thi hành chế độ thuế quan bảo hộ? Có phải vì thế mà họ sẽ được lĩnh tiền công cao hơn Như vậy, thoạt nhìn có thể thấy rằng dù tiếng nói quyết định sẽ chăng, họ sẽ có thể ăn và mặc tốt hơn, sống trong những điều kiện thuộc về phe ủng hộ chế độ thuế quan bảo hộ, hay thuộc về phe ủng lành mạnh hơn chăng, sẽ có nhiều thì giờ rỗi hơn để nghỉ ngơi và hộ mậu dịch tự do thì đối với người vô sản, đối với người không có học tập chăng, sẽ có được một số tiền để dạy dỗ con cái của họ hợp của đều hoàn toàn như nhau cả. lý hơn, chu đáo hơn chăng ? Song, vì lẽ giai cấp tư sản Đức, như đã nói ở trên, cần có sự Các ngài tư sản đang bảo vệ cho chế độ thuế quan bảo hộ bảo hộ chống lại ngoại quốc để kết liễu những tàn tích của thời không bao giờ b ỏ lỡ dịp trưng lợi ích của giai cấp công nhân trung cổ do tầng lớp q uý tộc p hong kiến làm đại biểu, và kết lên hàng đầu. Cứ theo lời họ nói thì cùng với việc thực hiện chế liễu những kẻ ăn bám hiện đại "theo ý Chúa", như vậy cũng để dễ độ bảo hộ công nghi ệp là cảnh sống thiên đường thật sự sẽ đến với
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 94 CHẾ ĐỘ THUẾ QUAN BẢO HỘ HAY LÀ CHẾ ĐỘ MẬU DỊCH TỰ DO 95 5 PH.ĂNG-GHEN d àng bóc trần luôn cả cái bản chất bên trong của riêng nó, nên cả Cùng với giai cấp tư sản, chế độ tư hữu cũng sẽ bị sụp đổ, và thắng lợi của giai cấp công nhân sẽ vĩnh viễn chấm dứt mọi sự thống giai cấp công nhân cũng quan tâm đến việc tiếp tay cho quyền thống trị giai cấp và đẳng cấp. trị vô hạn của giai cấp tư sản. Chỉ khi nào còn lại độc m ột giai cấp bóc lột và áp bức - giai cấp Do Ph. Ăng-ghen viết vào đầu tháng Sáu In theo bản đăng trên báo 1847 Nguyên văn là tiếng Đức tư sản, khi mà những tai họa và cảnh nghèo đói không thể quy tội Đã đăng trên báo "Deutsche-Brüsseler - lúc thì cho tầng lớp này, lúc thì cho tầng lớp khác hoặc cho riêng Zeitung" số 46, ngày 10 tháng Sáu 1847 một chế độ quân chủ chuyên chế với bọn quan lại của nó, - chỉ khi đó mới bắt đầu cuộc đấu tranh cuối cùng, mang tính chất quyết định, cuộc đấu tranh giữa kẻ có của và người không có của, cuộc đấu tranh giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản. Bấy giờ chiến trường sẽ quét sạch tất cả những chướng ngại không cần thiết, bấy giờ sẽ gạt bỏ đi tất cả những nhiệm vụ thứ yếu làm người ta đi chệch hướng, và trận địa của cả hai đội quân thù địch sẽ được xác định và rõ ràng. Cùng với việc giai cấp tư sản thiết lập quyền thống trị, những người công nhân được những điều kiện của chính mình thức tỉnh, cũng đạt được sự tiến bộ có ý nghĩa vô cùng quan trọng; từ nay lên tiếng và nổi dậy chống lại chế độ hiện hành không còn là những công nhân riêng lẻ - hoặc nhiều lắm là hàng trăm hàng nghìn công nhân - mà là tất cả họ, cùng nhau với tư cách một giai cấp t hống nhất có những quyền lợi và nguyên tắc của riêng nó, hành động theo một kế hoạch chung và bằng những lực lượng được thống nhất lại, bước vào trận chiến đấu với kẻ thù cuối cùng, không đội trời chung và hung ác nhất của mình, đó là giai cấp tư sản. Không thể còn chút nghi ngờ gì nữa về kết quả cuộc đấu tranh này. Giai cấp vô sản cần phải đánh đổ và sẽ đánh đổ giai cấp tư sản, giống như tầng lớp quý tộc và chế độ quân chủ chuyên chế đã bị giai cấp trung gian giáng cho một đòn chí tử.
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 97 4 C.MÁC SỰ KHỐN CÙNG CỦA TRIẾT HỌC Trả lời cuốn "Triết học về sự khốn cùng" của ông Pru-đông37 Do C. Mác viết vào nửa đầu năm 1847 In theo bản in xuất bản năm Đã in lần đầu tiên thành sách riêng tại 1847, có lưu ý đến những chỗ Pa-ri và Bruy-xen năm 1847 sửa lại trong những lần xuất bản bằng tiếng Đức năm 1885 Ký tên: Các Mác và năm 1892, và trong lần xuất bản bằng tiếng Pháp năm 1896 Nguyên văn là tiếng Pháp
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 4 BÌA CỦA LẦN XUẤT BẢN ĐẦU TIÊN CUỐN "SỰ KHỐN CÙNG CỦA TRIẾT HỌC"
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 101 4 LỜI NÓI ĐẦU Ô ng Pru-đông gặp điều không may là ở châu Âu, lạ lùng thay, ông không được người ta hiểu. Ở Pháp, người ta thừa nhận ông ta có quyền là một nhà kinh tế học tồi, bởi vì ông ta vốn có tiếng là một nhà triết học Đức giỏi. Ở Đức, ngược lại, người ta thừa nhận ông ta có quyền là một nhà triết học tồi, bởi vì ông vốn có tiếng là một nhà kinh tế học Pháp vào hạng cừ nhất. Chúng tôi, với tư cách vừa là người Đức vừa là nhà kinh tế học, chúng tôi muốn phản đối lại sự sai lầm có tính chất hai mặt ấy. Bạn đọc sẽ hiểu cho rằng, trong công việc bạc bẽo này, nhiều khi chúng tôi đã phải bỏ việc phê phán ông Pru-đông để tiến hành phê phán triết học Đức, và đồng thời còn cung cấp một số nhận xét về khoa kinh tế chính trị. B ruy-xen, ngày 15 tháng Sáu 1847 C ác Mác
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 102 103 4 CHƯƠNG MỘT MỘT PHÁT KIẾN KHOA HỌC T ác phẩm của ông Pru-đông k hông p hải chỉ là một tập § I. SỰ ĐỐI LẬP GIỮA GIÁ TRỊ SỬ DỤNG sách kinh tế chính trị, một quyển sách bình thường, đó là VÀ GIÁ TRỊ TRAO ĐỔI một kiểu kinh thánh; "những sự thần bí" "những điều bí mật rút ra từ trong lòng "Thượng đế", "những mặc khải", chẳng thiếu cái gì. Nhưng vì, ngày nay, các nhà tiên tri bị người ta " Khả năng phục vụ cho việc duy trì sự sống của con người mà tất cả mọi sản phẩ m, dù là sả n phẩ m t ự nhiê n ha y là sả n phẩ m c ô ng nghi ệ p đề u có, có một tê n gọi đ ặc biệt đưa ra phán xét một cách nghiêm khắc hơn là n hững t ác giả là g iá trị sử d ụng . Khả nă ng c ủa nhữ ng sả n phẩ m nà y c ó t hể t rao đ ổi lẫn cho nha u gọi phàm tục, cho nên bạn đọc hãy kiên tâm cùng với chúng tôi là g iá trị trao đổi ... Là m t hế nà o mà giá t rị sử d ụng lại trở t hành gi á trị t rao đổi được?. .. Sự phát si nh ra quan niệ m giá trị" (trao đ ổi) "c hưa được các nhà k inh t ế học nê u lên một điểm qua lý luận uyên bác khô khan và u ám của "Sáng thế cách cẩn thận; bởi vậy c húng t a phải dừng lại ở đây một chút . Vì rằng t rong số nhữ ng ký", để rồi sau này sẽ cùng với ông Pru-đông bay lên những vật phẩ m mà tôi cần dùng, rất nhiều vật phẩm chỉ có trong thiên nhiên với một số l ượng ít ỏi, hay thậm chí không có gì cả, nên tôi buộc lòng phải giúp cho việc sản xuất ra những miền phiêu diêu và giầu có của s iêu chủ nghĩa xã hội ( xem thứ mà tôi thiếu; và vì tôi không thể một mình bắt tay vào sản xuất bao nhiêu thứ như thế, Pru-đông. "Triết học về sự khốn cùng", nhập đề, tr. III, cho nên tôi s ẽ đề nghị v ới những người khác, những người bạn cộng tác của tôi ở các chức dòng 20). nghi ệp khác nhau, nhường l ại cho tôi một phần sản phẩ m của họ đ ổi lấy s ản phẩm của tôi" (Pru-đông, t.I, chương 2). Ô ng Pru-đông định giải thích cho chúng ta trước hết về bản chất hai mặt của giá trị, sự " phân biệt trong nội bộ giá trị" , quá trình làm cho giá trị sử dụng chuyển thành giá trị trao đổi. Chúng ta cũng phải dừng lại với ông Pru-đông ở hành vi hoá thể này. Theo tác giả của chúng ta thì hành vi ấy đã diễn ra như sau. Một số rất lớn sản phẩm không có trong thiên nhiên, mà chỉ do công nghiệp chế tạo ra. Một khi nhu cầu vượt quá số lượng sản phẩm mà thiên nhiên đem lại, thì con người bắt buộc phải dựa vào sản xuất cô ng nghiệp. Theo sự giả định của ông Pru-đ ông,
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 104 105 4 C.MÁC SỰ KHỐN CÙNG CỦA TRIẾT HỌC. CH.I. MỘT PHÁT KIẾN... n ền công nghiệp ấy là cái gì? Nguồn gốc của nó là gì? Một người Ông Pru-đông rất có thể đảo ngược lại trình tự của sự vật, mà đơn độc cảm thấy cần đến rất nhiều thứ, "không thể một mình bắt không vì thế đảo ngược lại sự đúng đắn của những kết luận của tay vào sản xuất bao nhiêu thứ như thế". Có bao nhiêu nhu cầu ông ta. Muốn giải thích giá trị trao đổi, thì phải có sự trao đổi. phải thỏa mãn thì phải có bấy nhiêu thứ phải sản xuất ra, - không Muốn giải thích sự trao đổi, thì phải có sự phân công. Muốn giải có sản xuất thì không có sản phẩm, - bao nhiêu thứ phải sản xuất thích sự phân công, thì phải có những nhu cầu đòi hỏi phải có sự ra đã đòi hỏi có bàn tay không phải chỉ của một người duy nhất phân công. Muốn giải thích những nhu cầu này, thì phải " giả định" giúp vào việc sản xuất ra chúng. Thế nhưng, một khi ta giả định n hững nhu cầu ấy, song điều đó không có nghĩa là phủ định những có nhiều bàn tay giúp vào việc sản xuất, thì như vậy là ta đã hoàn nhu cầu ấy, trái với định lý thứ nhất trong phần nhập đề của ông toàn giả định một nền sản xuất dựa trên sự phân công lao động rồi. Pru-đông: "Giả định Thượng đế tức là phủ định Thượng đế" (nhập Vậy thì nhu cầu, như ông Pru-đông giả định, tự nó cũng giả định đề, tr.I). có một sự phân công lao động một cách đầy đủ. Đã giả định là có Ông Pru-đông - đối với ông ta thì sự phân công được giả định là sự phân công, thì ta cũng có sự trao đổi và, do đó, giá trị trao đổi đã biết rồi - lấy sự phân công để giải thích giá trị trao đổi, vậy tại nữa. Nói như vậy chẳng khác nào giả định ngay từ đầu là có giá trị sao đối với ông ta thì giá trị trao đổi luôn luôn vẫn là cái chưa trao đổi vậy. biết? Nhưng ông Pru-đông lại thích đi vòng quanh hơn. Ta hãy đi theo "Một người" quyết định tới " đề nghị v ới những người khác, ông ta trên tất cả những đường loanh quanh của ông ta, để rồi luôn những người bạn cộng tác của anh ta trong các chức nghiệp khác luôn trở về điểm xuất phát của ông ta. nhau", kiến lập sự trao đổi và phân biệt giá trị sử dụng với giá trị Để thoát khỏi tình trạng mỗi người sản xuất một cách đơn độc, trao đổi. Khi chấp nhận sự phân biệt theo đề nghị này, những và để đi đến trao đổi, ông Pru-đông nói: "tôi nhờ đến những người người bạn cộng tác chỉ để cho ông Pru-đông "chăm lo" một việc: bạn cộng tác của tôi trong các chức nghiệp khác nhau". Vậy là, tôi ghi nhận sự kiện đã xảy ra, ghi rõ, "đưa vào" luận văn về khoa kinh có những người bạn cộng tác, tất cả họ đều có những chức nghiệp tế chính trị của ông ta "sự phát sinh của khái niệm giá trị". Nhưng khác nhau, nhưng không phải vì thế mà tôi và tất cả những người ông ta vẫn phải giải thích cho chúng ta hiểu "sự phát sinh" ra đề khác - vẫn theo sự giả định của ông Pru-đông - chúng tôi vẫn chưa nghị ấy và cuối cùng vẫn phải nói rõ cho chúng ta hiểu như thế nào thoát khỏi tình trạng cô độc và tách rời xã hội của những chàng Rô- mà con người đơn độc ấy, chàng Rô-bin-xơn ấy, lại đột nhiên nả y bin-xơn. Những người bạn cộng tác và những chức nghiệp khác nhau, ra ý nghĩ đưa ra "với những người bạn cộng tác của mình" một đề sự phân công, và sự trao đổi mà sự phân công ấy bao hàm, - tất cả nghị thuộc loại n hư thế, và như thế nào mà những người bạn cộng những cái đó đều đã từ trên trời rơi xuống. tác này lại chấp nhận đề nghị ấy của anh ta mà không phản đối gì Nói tóm lại: tôi có những nhu cầu dựa trên sự phân công và sự cả. trao đổi. Khi giả định có những nhu cầu ấy, ông Pru-đông đã giả định là có sự trao đổi và giá trị trao đổi rồi, về "sự phát sinh" của Ông Pru-đông không đi vào những chi tiết có tính chất ngành giá trị trao đổi ấy ông ta chính lại dự định "trình bày một cách tỉ mỉ ngọn ấy. Ông ta chỉ gán cho việc trao đổi ấy một cái gì đó tựa cẩn thận hơn so với những nhà kinh tế học khác". nh ư một con dấu lịch sử bằng cách trình bà y s ự trao đ ổi dưới
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 106 107 5 C.MÁC SỰ KHỐN CÙNG CỦA TRIẾT HỌC. CH.I. MỘT PHÁT KIẾN... h ình thức của một kiến nghị mà một người thứ ba đưa ra, nhằm trị trao đổi, được đưa ra thị trường để người ta đánh giá một cách kiến lập sự trao đổi. tương xứng nhất theo giá trị thật sự của nó. Đó quả là một kiểu mẫu của "phương pháp lịch sử và miêu tả " Làm thế nào mà giải thích được giai đoạn mới và cuối cùng ấy của ông Pru-đông, ông ta vốn tỏ ra hết sức khinh miệt "phương của sự trao đổi - giá trị trao đổi ở dạng lũy thừa bậc ba? pháp lịch sử và miêu tả" của những người như A-đam Xmít và Ri- Ông Pru-đông sẽ có sẵn một câu trả lời: hãy cứ cho rằng một các-đô. người "đã đề nghị v ới những người khác, những người bạn cộng Sự trao đổi có lịch sử riêng của nó. Nó đã trải qua những giai tác của mình trong các chức nghiệp khác nhau" là đem đạo đức, đoạn khác nhau. tình yêu, v.v., biến thành giá trị trao đổi, nâng giá trị trao đổi lên Đã có một thời kỳ như thời trung cổ, người ta chỉ trao đổi với lũy thừa bậc ba và bậc cuối cùng. nhau cái dư thừa, phần sản xuất vượt quá sự tiêu dùng mà thôi. Như ta thấy, "phương pháp lịch sử và miêu tả" của ông Pru-đông Còn có một thời kỳ khác nữa, không những cái dư thừa, mà tất thích hợp với mọi việc, nó giải đáp được tất cả mọi việc, nó giải thích cả mọi sản phẩm, toàn bộ hoạt động công nghiệp đều rơi vào lĩnh được tất cả mọi việc. Đặc biệt là trong các trường hợp phải giải thích vực thương nghiệp, thời kỳ mà toàn bộ sự sản xuất hoàn toàn tuỳ về mặt lịch sử "sự phát sinh của một khái niệm kinh tế nào đó", thì thuộc vào sự trao đổi. Làm thế nào mà giải thích được giai đoạn ông ta giả định là một người đề nghị với những người khác, những thứ hai này của sự trao đổi - đó là việc nâng cao giá trị trao đổi lên người bạn cộng tác của mình trong các chức nghiệp khác nhau, thực lũy thừa bậc hai? hiện cái hành vi phát sinh ấy, thế là mọi việc đều được giải quyết Ông Pru-đông sẽ có sẵn một câu trả lời: hãy cứ cho rằng một xong xuôi. người " đã đề nghị với những người khác, những người bạn cộng Từ đây về sau, chúng ta chấp nhận "sự phát sinh" ra giá trị trao tác của mình trong các chức nghiệp khác nhau", nâng giá trị trao đổi như là một hành vi đã được thực hiện; bây giờ chỉ còn cần trình đổi lên lũy thừa bậc hai. bày quan hệ giữa giá trị trao đổi với giá trị sử dụng. Ta hãy nghe Cuối cùng, đến một thời kỳ mà hết thảy mọi thứ mà trước đây ông Pru-đông nói. người ta coi là không thể chuyển nhượng được, thì nay trở thành đối tượng trao đổi, mua bán và có thể chuyển nhượng được. Đó là " Các nhà kinh t ế đã làm nổi bật rất rõ ràng tính chất hai mặt của gi á trị; nhưng điều mà họ không diễn đạt một cách rõ ràng như thế, chính là b ản chất mâu thuẫn c ủa nó; sự thời kỳ mà ngay cả đến những cái xưa nay chỉ truyền cho nhau, chứ phê phán của chúng tôi bắt đầu t ừ đây... Nêu lên được sự t ương phản lạ lùng ấy giữa giá không bao giờ đưa ra đổi chác; những cái mà người ta cho không trị sử dụng và giá trị trao đổi thì không đủ, các nhà ki nh tế học thường quen t hấy sự đối chứ không bao giờ đem bán; những cái chỉ kiếm được chứ lập ấy chỉ là một cái rất giản đơn: phải vạch ra rằng đằng sau cái tưởng là gi ản đơn ấy che không bao giờ phải mua - đạo đức, t ình yêu , ý kiến, tri thức, đậy một điều bí mật sâu xa mà bổn phận của chúng t a là phải đi sâu vào tìm hiểu... Nói theo danh từ kỹ thuật, chúng ta có thể nói rằng giá t rị sử dụng và giá trị trao đổi ở trong lương tâm, v.v., - thời kỳ mà cuối cù ng cái gì cũng trở thành một quan hệ trái nghịch với nhau". đối tượng buôn bán. Đó là thời kỳ tham nhũng phổ biến, thời kỳ N ếu chúng tôi hiểu đúng ý của ông Pru-đông thì sau đây là bốn mua bán ở khắp mọi nơi, hay, để nói theo danh từ khoa kinh tế điểm mà ông ta định xác lập: chính trị, thời kỳ mà mọi cái tinh thần hay vật chất đều trở thành giá
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 108 109 6 C.MÁC SỰ KHỐN CÙNG CỦA TRIẾT HỌC. CH.I. MỘT PHÁT KIẾN... đã "vạch ra" cái bí mật sâu xa về sự đối lập và sự mâu thuẫn. Bâ y 1 ) Giá trị sử dụng và giá trị trao đổi tạo thành một "sự tương phản lạ lùng", tạo ra sự đối lập với nhau. giờ chúng ta hãy xem ông Pru-đông, đến lượt ông ta, giải thích điều bí mật ấy sau các nhà kinh tế học như thế nào. 2) Giá trị sử dụng và giá trị trao đổi ở trong một quan hệ trái nghịch với nhau, mâu thuẫn với nhau. Nếu yêu cầu vẫn giữ nguyên, số cung càng tăng lên thì giá trị trao đổi của một sản phẩm càng hạ xuống; nói cách khác: một sản phẩm 3) Các nhà kinh tế học không thấy mà cũng không nhận thức càng dồi dào s o với số cầu t hì giá trị trao đổi của nó hay là giá cả được sự đối lập ấy cũng như mâu thuẫn ấy. của nó lại càng hạ. Vice versa1* : số cung ít ỏi so với số cầu, thì giá 4) Sự phê phán của ông Pru-đông bắt đầu từ điểm cuối. trị trao đổi hay là giá cả của sản phẩm được cung cấp lại càng cao; Còn chúng tôi thì cũng sẽ bắt đầu từ điểm cuối, và để minh nói cách khác, sản phẩm cung cấp càng khan hiếm so với số cầu thì oan cho các nhà kinh tế học về những lời tố cáo của ông Pru-đông, giá cả càng đắt. Giá trị trao đổi của một sản phẩm là tuỳ thuộc vào chúng tôi xin nhường lời cho hai nhà kinh tế học tương đối nổi tiếng. sự dồi dào hay sự khan hiếm của nó, mà như vậy là luôn luôn so với số cầu. Giả sử có một sản phẩm quá ư khan hiếm, thậm chí là X i- x môn -đi : "Đó là sự đ ối lậ p gi ữa gi á trị sử d ụng và gi á t rị t rao đ ổi, t hương mạ i đã quy hết t hả y mọi cái t hà nh gi á trị tra o đ ổi đó ", v. v. ("Khái luậ n", t. II, tr. 162, xuất độc nhất vô nhị: sản phẩm độc nhất ấy sẽ là quá ư dồi dào, nó sẽ là bả n ở B ruy-xe n 3 8 ). quá dư thừa, nếu không ai yêu cầu nó cả. Ngược lại, giả sử có một Lô-đéc-đan: " Nói chung, của cải cá nhân cà ng tăng lên d o giá trị trao đổi tăng t hê m sản phẩm nhiều đến hàng triệu, nó vẫn là khan hiếm nếu nó không t hì của cải quốc dân (giá t rị sử dụng) càng giả m bớt; và c ủa cải cá nhâ n cà ng giả m bớt đủ thoả mãn số cầu, nghĩa là nếu người ta yêu cầu nó nhiều quá. do gi á trị trao đổi giả m bớt t hì nói chung c ủa cải quốc dâ n cà ng t ăng lên" ("Nghiên cứ u về bản c hất và nguồn gốc c ủa c ủa cải quốc dân". Bản dịch c ủa La-gi ăng-ti Đơ La-va-ít - Đó chính là những sự thật có thể nói gần như là quá tầm thường xơ. Pa-ri, 1808 3 9 ). rồi, thế mà vẫn cứ phải nói lại ở đây để làm cho người ta hiểu được Xi-xmôn-đi đã xây dựng học thuyết chủ yếu của ông trên cơ sở sự những điều bí mật của ông Pru-đông. đối lập giữa giá trị sử dụng và giá trị trao đổi, theo học thuyết ấy thì thu nhập giảm đi một cách tỷ lệ với sản xuất tăng thêm. " Cho nên nếu truy cứu nguyên l ý cho đến những kết luận cuối cùng của nó, người ta sẽ đi đến chỗ kết luận một cách lô gích nhất t rên t hế giới, rằng những cái cần t hiết phải sử Lô-đéc-đan đã xây dựng học thuyết của ông ta trên cơ sở tỷ lệ dụng và số lượng vô hạn thì nhất định không có giá trị gì, còn những cái hoàn toàn vô nghịch giữa hai loại giá trị, và học thuyết của ông ta cũng rất là phổ dụng nhưng cực kỳ khan hiếm thì lại có một gi á cả vô l ường. Nhưng điều rắc rối nhất là, thực tiễn hoàn toàn không thừa nhận những điểm cực đoan ấy: một mặt, không một sản cập trong thời đại của Ri-các-đô, đến nỗi Ri-các-đô có thể nói đến lý phẩm nào do con người sáng tạo ra lại có thể đạt đến chỗ vô hạn về số l ượng bao giờ; mặt luận ấy như là một cái mà ai cũng biết. khác, những cái khan hi ếm nhất thì trên một mứ c đ ộ nà o đó c ũng c ầ n phải có íc h, nế u k hô ng nó sẽ k hô ng t hể có một gi á t rị nà o cả. Vậy gi á trị sử d ụng và gi á trị t ra o đ ổi " Chính là vì lẫn lộn các khái niệm giá trị trao đổi và của cải" (giá trị sử dụng) "nên vẫ n kết hợp với nha u một cá c h tất nhi ê n, mặ c d ù d o bả n c hất c ủa c hú ng, c hú ng k hông người t a đã cho rằng cứ giảm bớt số l ượng hàng hóa, nghĩa là những cái cần thiết, có ích ngừ ng c ó xu hư ớng bài t rừ lẫ n nha u" (t. I, tr.39 ). hay dễ chịu đối với đời sống thì người ta sẽ có thể t ăng t hêm của cải" (Ri-các-đô. "Nguyên lý của khoa kinh tế chính trị ", bản dịch của Công-xtăng-xi-ô, Gi. B. Xây chú t hích. Pa-ri. 1835, t. II. chương "Về giá t rị và tài sản" 40 ). 1* - Ngược lại C húng ta vừa thấy rằng các nhà kinh tế học, trước ông Pru-đông,
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 110 111 7 C.MÁC SỰ KHỐN CÙNG CỦA TRIẾT HỌC. CH.I. MỘT PHÁT KIẾN... tự phát. Ông ta quên bẵng đi rằng có những người sản xuất ra sự C ái gì đã mang lại rắc rối nhất cho ông Pru-đông? Đó là ông ta đã quên bẵng mất s ố cầu , và một vật chỉ có thể là khan hiếm hay là dồi dào ấy, và lợi ích của những người này là không bao giờ bỏ dồi dào nếu nó được người ta yêu cầu đến. Sau khi đã gạt số cầu ra qua số cầu. Nếu không thì làm thế nào mà ông Pru-đông lại có thể một bên, ông ta coi giá trị trao đổi và s ự khan hiếm l à một, còn giá nói rằng những cái rất có ích phải bán rất hạ giá, hoặc thậm chí trị sử dụng và s ự dồi dào l à một. Thật ra, khi nói rằng những cái không đáng giá gì cả? Trái lại, ông ta phải kết luận rằng phải hạn " hoàn toàn vô dụng nhưng c ực kỳ khan hiếm có một g iá cả vô chế bớt sự dồi dào, hạn chế việc sản xuất ra những cái rất có ích, lường ", ông ta chỉ muốn nói một cách giản đơn rằng giá trị trao đổi nếu người ta muốn nâng giá cả và giá trị trao đổi của chúng lên. chẳng phải là cái gì khác mà chỉ là sự khan hiếm. "Cực kỳ khan Khi những nhà trồng nho thời xưa ở nước Pháp yêu cầu ra một hiếm và hoàn toàn vô dụng", đó là sự khan hiếm thuần tuý. "Giá cả đạo luật cấm trồng những cây nho mới; khi những người Hà Lan vô lường", đó là mức cao nhất của giá trị trao đổi, đó là giá trị trao đốt những cây hương liệu của châu Á, nhổ những gốc đinh hương đổi thuần tuý. Ông ta đã đặt dấu bằng giữa hai thuật ngữ ấy. Vậy, trên đảo Mô-luy-cơ, chẳng qua là họ chỉ muốn giảm bớt sự dồi dào giá trị trao đổi và sự khan hiếm là những thuật ngữ đồng nghĩa. Đi để nâng cao giá trị trao đổi mà thôi. Trong suốt thời trung cổ con đến cái gọi là những "hệ quả cực đoan" ấy, ông Pru-đông quả là đã người đã hành động theo nguyên tắc ấy khi người ta hạn chế, bằng đẩy đến chỗ cực đoan không phải sự vật, mà chỉ là những thuật ngữ những đạo luật, số thợ bạn mà mỗi một người thợ cả thuê được, khi nói lên sự vật ấy, và về mặt này, ông ta tỏ ra có tài về tu từ học hơn người ta hạn chế số lượng công cụ mà mỗi một người thợ cả có thể là về lô-gích học. Khi ông ta tưởng là đã tìm ra được những kết dùng. (Xem: An-đéc-xơn, "Lịch sử thương mại"41 ). luận mới, thì chính là ông ta đã tìm thấy lại những giả thiết đầu Sau khi đã coi sự dồi dào như là giá trị sử dụng, và sự khan hiếm tiên của ông ta, hiện nguyên hình như cũ mà thôi. Cũng bằng cách như là giá trị trao đổi, - không có gì dễ hơn việc chứng minh rằng đó, ông ta đã thành công trong việc coi giá trị sử dụng và sự dồi sự dồi dào và sự khan hiếm ở trong một quan hệ đảo nghịch với dào thuần túy là một. nhau, - ông Pru-đông coi giá trị sử dụng và s ố cung l à một, còn giá Sau khi coi giá trị trao đổi và sự khan hiếm là một, giá trị sử dụng và sự dồi dào là một, ông Pru-đông lại rất đỗi ngạc nhiên vì trị trao đổi và số cầu l à một. Để làm cho sự đối lập ấy nổi bật không tìm thấy giá trị sử dụng trong sự khan hiếm và trong giá hơn nữa, ông ta đã thay thế thuật ngữ, lấy chữ " giá trị được quy trị trao đ ổi, cũng như giá trị trao đổi trong sự dồi dào và trong định bởi ý niệm" t hay vào g iá trị trao đổi. Như vậy là cuộc đấu giá trị sử dụng; và vì sau đó thấy thực tiễn hoàn toàn không thừa tranh đã chuyển sang một địa hạt khác, và chúng ta thấy một bên là nhận những thái cực ấy, thì ông ta chỉ còn cách là tin vào sự bí ẩn. s ự hữu ích ( giá trị sử dụng, số cung), một bên là ý n iệm ( giá trị trao Đối với ông ta, có giá cả vô lường bởi vì không có người mua, mà đổi, số cầu). ông ta sẽ không bao giờ tìm thấy người mua nếu ông ta vẫn không Làm thế nào để điều hoà hai lực đối lập với nhau ấy? Làm thế kể đến số cầu. nào để hoà giải chúng với nhau? Người ta có thể tìm được chí ít Mặt khác, sự dồi dào của ông Pru-đông hình như là một cái gì một điểm thống nhất giữa chúng với nhau hay không?
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 112 113 8 C.MÁC SỰ KHỐN CÙNG CỦA TRIẾT HỌC. CH.I. MỘT PHÁT KIẾN... Cầu đồng thời cũng là cung, cung đồng thời cũng là cầu. Thế là Ông Pru-đông kêu to lên rằng, dĩ nhiên có một điểm như thế: đó sự đối lập của ông Pru-đông, khi coi một cách giản đơn cung và sự là q uyết định tự do . Giá cả được hình thành do cuộc đấu tranh ấy hữu ích là một, cầu và ý niệm là một, chỉ dựa trên một sự trừu giữa cung và cầu, giữa sự hữu ích và ý niệm, sẽ không phải là biểu tượng trống rỗng mà thôi... hiện của sự công bằng vĩnh cửu. Cái mà ông Pru-đông gọi là giá trị sử dụng thì các nhà kinh tế Ông Pru-đông tiếp tục phát triển sự đối lập ấy: học khác cũng có quyền gọi là giá trị được quy định bởi ý niệm. " Với t ư cách là n gười mua c ó t ự do , thì t ôi là ngư ời xét đoán nhu cầ u c ủa t ôi, là Chúng ta chỉ dẫn chứng Stoóc-sơ ("Giáo trình khoa kinh tế chính người xét đoá n sự hữu d ụng c ủa vật phẩ m, giá cả mà t ôi m uốn g án cho vật phẩm. M ặt trị", Pa-ri, 1823, tr. 48 và 4942 ). khác, với tư cách là n gười sản xuất có tự do , anh là m c hủ nhữ ng t ư li ệu sản xuất ra vật phẩm, v à do đó, anh có khả năng gi ả m bớt những chi phí của anh" (t. I, tr. 41). Theo ông Stoóc-sơ thì người ta gọi những cái mà chúng ta cảm Và vì số cầu hay giá trị trao đổi cùng đồng nghĩa với ý niệm, thấy cần là n hu cầu ; người ta gọi những cái mà chúng ta cho là có cho nên ông Pru-đông phải nói rằng: giá trị là n hững giá trị. Phần lớn những vật có giá trị chỉ vì chúng " Người ta đã chứng minh rằng c hính ý c hí tự do c ủa c on người đã đưa đến sự đ ối thoả mãn những nhu cầu do ý niệm sinh ra. Ý niệm về những nhu l ập giữa giá trị sử dụng và giá trị trao đổi . Chừng nào ý chí tự do còn t ồn tại thì làm thế cầu của chúng ta có thể thay đổi, vậy sự hữu ích của các vật, - sự nào mà giải quyết được sự đối l ập ấy? Và là m thế nà o mà hy si nh ý chí tự do được, mà vẫn khô ng phải hy sinh con người ?" (t. I, tr. 41). hữu ích này chỉ biểu thị mối quan hệ giữa những vật ấy với nhu cầu của chúng ta, - cũng có thể thay đổi. Vả lại, bản thân những nhu C ho nên, không thể có được một kết quả nào. Chỉ có một cuộc cầu tự nhiên cũng thay đổi không ngừng. Quả vậy, những vật phẩm đấu tranh giữa hai lực có thể nói là không thể đối sánh được, giữa dùng làm lương thực chủ yếu cho các dân tộc khác nhau không phải sự hữu ích và ý niệm, giữa người mua có tự do và người sản xuất là có nhiều thứ đó sao! có tự do. Cuộc đấu tranh không phải là giữa sự hữu ích và ý niệm: nó nổ Ta hãy xét sự vật một cách kỹ lưỡng hơn nữa. ra giữa giá trị trao đổi mà người bán yêu cầu, và giá trị trao đổi mà Cung không phải chỉ biểu thị cho sự hữu ích, cầu không phải chỉ người mua đề xuất. Giá trị trao đổi của sản phẩm bao giờ cũng là biểu thị cho ý niệm mà thôi. Chẳng phải người có nhu cầu cũng đã hợp lực của những sự đánh giá mâu thuẫn nhau như thế. cung cấp một sản phẩm nào đó hoặc tiền - ký hiệu đại biểu cho tất Xét cho cùng, cung và cầu đặt sản xuất và tiêu dùng đối diện với cả mọi sản phẩm, đó sao? Và do cung cấp những sản phẩm như thế, nhau, nhưng đó là sản xuất và tiêu dùng dựa trên sự trao đổi cá thể. theo Pru-đông, người ấy chẳng đã đại diện cho sự hữu ích hay là giá trị sử dụng, đó sao? Sản phẩm mà người ta cung cấp tự bản thân nó không phải là cái có ích. Chính người tiêu dùng mới xác định sự hữu ích của nó. Mặt khác, đến lượt mình người cung cấp chẳng phải cũng đã có Mà dù người ta có thừa nhận cho nó tính hữu ích chăng nữa, thì số cầu về một sản phẩm nào đó hoặc tiền - ký hiệu đại biểu cho tất nó cũng không phải chỉ là cái có ích mà thôi. Trong quá trình sản cả mọi sản phẩm, đó sao? Và chẳng phải người ấy vì thế mà đã trở xuất, nó đã được trao đổi với tất cả các chi phí sản xuất, như là thành người đại diện của ý niệm, của giá trị được xác định bởi ý nguyên liệu, tiền công cho công nhân, v.v., tóm lại, với hết thảy niệm hay là của giá trị trao đổi, đó sao?
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 114 115 9 C.MÁC SỰ KHỐN CÙNG CỦA TRIẾT HỌC. CH.I. MỘT PHÁT KIẾN... n hững cái là giá trị trao đổi. Vậy, dưới con mắt của người sản cầu của anh ta. Những phương tiện ấy và những nhu cầu ấy do địa xuất, sản phẩm đại diện cho một tổng số những giá trị trao đổi. vị xã hội của anh ta quy định, mà bản thân địa vị xã hội này lại Cái mà người sản xuất cung cấp không phải chỉ là một vật có ích, tùy thuộc vào toàn bộ tổ chức xã hội. Tất nhiên, người công nhân mà ngoài ra trước hết nó còn là một giá trị trao đổi nữa. mua khoai tây, và người tỳ thiếp mua đăng-ten, cả hai người ấy đều làm theo ý niệm riêng của họ. Nhưng sự khác nhau về ý niệm của họ Còn nói về cầu, thì nó chỉ có tính chất hiện thực với điều kiện là là do ở sự khác nhau về địa vị mà họ chiếm trong xã hội, địa vị phải có những phương tiện trao đổi trong tay nó. Bản thân những khác nhau ấy trong xã hội lại là sản phẩm của tổ chức xã hội. phương tiện ấy là sản phẩm, nghĩa là những giá trị trao đổi. Toàn bộ hệ thống nhu cầu dựa trên ý niệm hay là dựa trên toàn Vậy, trong cung và cầu, chúng ta thấy một bên là một sản phẩm bộ tổ chức sản xuất? Thông thường nhất thì nhu cầu trực tiếp do mà để có được nó người ta đã chi phí những giá trị trao đổi, và nhu sản xuất sinh ra hay là do một tình trạng dựa trên sản xuất sinh ra. cầu bán ra sản phẩm đó; một bên là những phương tiện mà để có nó Thương mại trên thế giới hầu như hoàn toàn do những nhu cầu người ta đã chi phí những giá trị trao đổi, và nguyện vọng muốn không phải của sự tiêu dùng cá nhân, mà của sản xuất quyết định. mua vào. Cũng hệt như vậy, nếu chúng ta lấy một thí dụ khác, chúng ta sẽ Ông Pru-đông đem đối lập n gười mua có tự do với người sản hỏi: việc người ta cần đến những người công chứng chẳng phải là xuất có tự do . Ông ta gán cho người này và người kia những tính kết quả của một bộ dân luật nhất định, mà bộ dân luật này thì chỉ chất thuần tuý siêu hình. Chính vì thế mà ông ta nói: "Người ta đã biểu thị một trình độ phát triển nào đó của quyền sở hữu, nghĩa là chứng minh được rằng chính là ý c hí tự do của con người đã đưa của sản xuất đó sao? đến sự đối lập giữa giá trị sử dụng và giá trị trao đổi". Ông Pru-đông chưa vừa lòng với việc gạt bỏ những yếu tố mà Nếu người sản xuất chỉ sản xuất trong một xã hội dựa trên sự chúng ta vừa nói đến, ra ngoài quan hệ giữa cung và cầu thôi đâu. phân công và sự trao đổi, - mà đó là giả thiết của ông Pru-đông, - Ông ta đã đẩy sự trừu tượng đến những giới hạn cuối cùng, bằng thì người đó bắt buộc phải bán ra. Ông Pru-đông làm cho người sản cách gộp tất cả những người sản xuất lại thành m ột n gười sản xuất xuất làm chủ những tư liệu sản xuất, nhưng ông ta sẽ đồng ý với d uy nhất, tất cả những người tiêu dùng lại thành một người tiêu chúng ta rằng những tư liệu sản xuất của người sản xuất không dùng d uy nhất , và dựng nên cuộc đấu tranh giữa hai nhân vật tưởng tùy thuộc ở ý c hí tự do . Hơn thế nữa, những tư liệu sản xuất ấy tượng ấy. Thế nhưng, trong thế giới hiện thực, sự vật đã diễn ra một phần lớn là những sản phẩm đến với anh ta từ bên ngoài, và trong cách khác. Sự cạnh tranh giữa những đại biểu của cung với nhau và nền sản xuất hiện đại, anh ta cũng không phải là được tự do sản sự cạnh tranh giữa những đại biểu của cầu với nhau đã tạo nên một xuất ra sản phẩm với số lượng mà anh ta muốn. Trình độ phát yếu tố cần thiết của cuộc đấu tranh giữa những người mua với triển hiện nay của những lực lượng sản xuất bắt buộc anh ta phải những người bán, cuộc đấu tranh mà kết quả của nó là giá trị trao sản xuất theo quy mô này hay quy mô khác. đổi. Người tiêu dùng cũng không được tự do hơn người sản xuất. Ý ni ệm củ a a nh ta d ựa tr ê n n hữn g p h ươn g ti ện và nh ững nh u Sau khi đã gạt b ỏ những chi phí sản xuất và sự cạnh tranh,
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 116 117 10 C.MÁC SỰ KHỐN CÙNG CỦA TRIẾT HỌC. CH.I. MỘT PHÁT KIẾN... ô ng Pru-đông có thể đưa công thức cung cầu đến chỗ vô lý, như Vậy cái " giá trị cấu thành" ấ y, - mà đã tạo nên tất cả phát vậy ông mới thỏa lòng. kiến của ông Pru-đông về khoa kinh tế chính trị - là cái gì? Ô ng ta nói: "cung và cầ u chẳng qua c hỉ l à hai n ghi thức d ùng để đối lập gi á trị sử Một khi sự hữu ích của sản phẩm này hay sản phẩm khác đã dụng với gi á trị trao đổi, và để điều hòa chúng với nha u. Đó là hai điện cực, mà sự nối được thừa nhận, thì lao động là nguồn gốc của giá trị sản phẩm l iền hai điện cực ấy tất gây ra hiện tượng ái l ực gọi l à s ự t rao đổi " (t. I, tr.49-50). đó. Thước đo của lao động, chính là thời gian. Giá trị tương đối Nói như vậy chẳng khác nào nói rằng sự trao đổi chỉ là một của các sản phẩm do thời gian lao động cần dùng để sản xuất ra "nghi thức", để đặt người tiêu dùng đối diện với vật phẩm tiêu chúng quyết định. Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị tương dùng. Chẳng khác nào nói rằng tất cả những quan hệ kinh tế đều đối của một sản phẩm. Cuối cùng, giá trị cấu thành của một sản là những "nghi thức", để dùng làm môi giới cho sự tiêu dùng trực phẩm chẳng qua chỉ là giá trị cấu thành bởi thời gian lao động bỏ tiếp. Cung và cầu là những quan hệ của một nền sản xuất nhất định, vào đó. chỉ là những sự trao đổi cá nhân, không hơn không kém. Cũng giống như A-đam Xmít đã phát hiện ra sự phân công lao Như vậy, tất cả phép biện chứng của ông Pru-đông là gì? Là động, ô ng Pru-đông cũng thế, ông ta cho rằng mình đã phát hiện ra đem những khái niệm trừu tượng và mâu thuẫn, như là sự khan " giá trị cấu thành" . Đương nhiên đó không phải là "một cái gì hoàn hiếm và sự dồi dào, sự hữu ích và ý niệm, m ột người sản xuất và toàn mới mẻ" nhưng cũng phải thừa nhận rằng chẳng có cái gì là m ột n gười tiêu dùng, vả lại cả hai người đều là k ỵ sĩ của ý chí tự hoàn toàn mới mẻ trong bất cứ một sự phát hiện nào của khoa học do, thay thế cho những khái niệm về giá trị sử dụng và giá trị trao kinh tế cả. Ông Pru-đông cảm thấy hết tầm quan trọng của phát đổi, cho cung và cầu. kiến của mình, tuy nhiên, ông ta tìm cách giảm nhẹ ý nghĩa của nó, Và bằng cách đó ông ta muốn đạt đến cái gì đây? "để làm cho bạn đọc yên tâm đối với việc ông ta tự cho là độc đáo, Chính là để sau này ông ta sẽ có điều kiện đưa vào một trong và để điều hoà với những bộ óc ít dám tiếp thụ những tư tưởng mới những yếu tố mà chính ông ta gạt bỏ, - tức là những c hi phí sản do tính nhút nhát của mình". Nhưng khi đánh giá phần cống hiến của xuất, - c oi đó là s ự tổng hợp g iữa giá trị sử dụng và giá trị trao mỗi người tiền bối của ông ta về mặt xác định giá trị, ông ta buộc đổi. Theo ông ta, những chi phí sản xuất cấu thành g iá trị tổng phải công nhận và lớn tiếng tuyên bố rằng, chính ông ta đã góp phần hợp h ay g iá trị cấu thành n hư thế đó. cống hiến lớn nhất, phần quan trọng nhất. " Quan niệm tổng hợp về giá trị đã được A-đam Xmít nhìn thấy một cách lờ mờ... Nhưng ở A-đa m Xmít quan niệm ấy về giá trị là hoàn toàn theo trực giác, thế nhưng, xã hội không § I I. GIÁ TRỊ CẤU THÀNH HAY GIÁ TRỊ TỔNG HỢP thay đổi nhữ ng tập quá n của mì nh t heo lòng tin vào trực gi ác; chỉ có uy lực của sự thật mới thuyết phục được nó. Phải diễn đạt sự mâu thuẫn một cách d ễ thấy và rõ ràng hơn: Gi. B. Xây là người gi ải t hích chủ yếu cho mâ u thuẫ n đó". " Giá trị" (trao đổi) "là hòn đá tảng của tòa nhà kinh tế". Giá Đó là lịch sử đầy đủ về sự phát hiện ra giá trị tổng hợp: A-đam trị " cấu thành" l à hòn đá tảng của hệ thống những mâu thuẫn Xmít có cái trực giác mơ hồ, Gi.B.Xây có sự đối lập, ông Pru-đông kinh tế. có chân lý cấu thành và "được cấu thành". Và đừng ai hiểu nhầm
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 118 119 11 C.MÁC SỰ KHỐN CÙNG CỦA TRIẾT HỌC. CH.I. MỘT PHÁT KIẾN... một mặt duy nhất của sự mâu thuẫn, về g iá trị trao đổi, để cho đó đ ấy: tất cả những nhà kinh tế học khác từ Xây cho đến Pru-đông, chỉ làm cái việc lê gót trong vết xe cũ của sự đối lập mà thôi. là cách giải quyết mâu thuẫn giữa giá trị sử dụng và giá trị trao đổi. " Không thể ti n được rằng ba o nhi êu ngư ời rất có trí tuệ t ừ bốn mư ơi nă m na y lại Nhưng chúng ta hãy thôi không nói đến hậu thế nữa, và chúng ta khổ t â m vì một quan niệ m giản đơn đến thế. Như ng khô ng, t iến hành so sánh các giá trị hãy đối chất ông Pru-đông với tiền bối Ri-các-đô của ông ta. Sau với nhau mặc dầu không có một điểm chung nào và không có một đơn vị đo l ường n ào để so sánh v ới nhau c ả, - đ ó là cái mà c ái nhà kin h tế học của th ế kỷ XIX đ ã kiên đây là vài đoạn của Ri-các-đô tóm tắt học thuyết của ông về giá trị: quyết khẳ ng định bất chấ p tất cả và chống lại tất cả mọi ngư ời, chứ k hông phải là t iếp t hụ lý luận cách mạng về sự bình đẳng. Hậu thế sẽ nói gì về điểm này đây?" (t. I, tr. 68). " Sự hữu ích không phải là thước đo của g iá trị trao đổi , mặc dầu nó là tuyệt đối cần B ị chất vấn bất thình lình như thế, hậu thế sẽ bắt đầu phải lúng thiết cho giá t rị t rao đổi" (tr. 3, t. I của "Những nguyên lý của khoa kinh tế chính trị ", túng về niên đại. Như thế hậu thế tất phải tự hỏi rằng: vậy thì Ri- v.v., do Ph. X. Công-xtăng-xi-ô dịch từ bản tiếng Anh, Pa-ri, 1835). các-đô và trường phái của ông ta không phải là những nhà kinh tế "Một khi các vật đã được thừa nhậ n tự bả n t hâ n c húng l à có ích, thì các vật sẽ c ó học của thế kỷ XIX hay sao? Học thuyết của Ri-các-đô dựa trên giá t rị t ra o đ ổi d o hai nguồn gốc : d o sự kha n hi ếm c ủa c hú ng và d o số l ượng lao động cần thiết để có được chúng. Có nhữ ng cái mà giá trị chỉ t uỳ thuộc và o sự khan hi ếm của nguyên lý là "giá trị tương đối của hàng hoá chỉ do số lượng lao chúng mà t hôi. Vì không một lao động nào có thể t ăng thêm số lượng của chúng cho nên động cần thiết để sản xuất ra chúng, quy định mà thôi" thì đã có từ giá trị của chúng không thể giảm bớt do chúng có nhiều hơn được. Chẳ ng hạn như nhữ ng năm 1817. Ri-các-đô là thủ lĩnh của cả một trường phái đã thống pho tượng ha y những bức t ranh quý giá, v.v.. Giá t rị ấy chỉ tuỳ thuộc và o sự giàu có, sở trị ở nước Anh từ thời kỳ Phục hưng4 3 . Học thuyết Ri-các-đô tóm thích và hứng t hú của những ngư ời muốn có những vật như thế" (t r. 4 và 5, t. I, s.đ.d.). tắt lại một cách chặt chẽ, nghiêm khắc quan điểm của toàn thể giai "Tuy nhiên, những hà ng hoá đó c hỉ là một phần rất nhỏ t rong số những hà ng hoá mà cấp tư sản Anh, giai cấp này bản thân nó là hiện thân của giai cấp người ta t rao đ ổi hà ng ngà y trên thị t rường. Vì số rất lớn những vật mà người ta muốn có là kết quả của lao động, cho nê n hễ lúc nào mà ngư ời ta muốn sử dụng lao động cần tư sản hiện đại. "Hậu thế sẽ nói gì về điểm này đây?". Hậu thế sẽ thiết để tạo ra chúng t hì ngư ời ta cũng đều có t hể tăng số l ượng của chúng lên, không không nói rằng ông Pru-đông không hề hiểu biết Ri-các-đô, vì ông những l à trong một nư ớc, mà l à trong nhi ều nước, đến một mức độ hầu như là không thể ta đã nói về Ri-các-đô, nói nhiều lắm, ông ta nói lui nói tới đến Ri- nào giới hạn được " (t r. 5, t. I, s.đ. d). "Vậ y khi nào chú ng ta nói đến hà ng hoá, nói đến các-đô để rồi cuối cùng gọi học thuyết của Ri-các-đô là một "mớ giá t rị t rao đổi của c húng và nhữ ng nguyê n tắc đi ều ti ết giá cả tương đối của chú ng, thì lộn xộn". Nếu một lúc nào đó hậu thế can dự vào vấn đề này thì có tứ c là c hú ng ta c hỉ nói đ ế n nhữ ng hà ng hoá mà số lư ợng có t hể t ă ng lê n d o l a o đ ộng lẽ hậu thế sẽ nói rằng ông Pru-đông, vì sợ đụng vào tâm lý ghét c ủa c on ngư ời, mà vi ệc sả n xuất ra c hú ng được sự cạ nh t ra nh kíc h t híc h và k hô ng bị người Anh của các bạn đọc của ông ta, đã tình nguyện tự mình một t rở ngại nà o ngă n cả n cả " (t. I, t r. 5). làm người phát hành có trách nhiệm những quan niệm của Ri- Ri-các-đô dẫn chứng A-đam Xmít, theo ông ta thì A-đam Xmít các-đô. Nhưng dù sao, hậu thế cũng sẽ thấ y rằng thật là ngâ y "đã xác định một cách rất chính xác nguồn gốc đầu tiên của mọi giá thơ khi ông Pru-đông lấy cái mà Ri-các-đô đã trình bày một trị trao đổi" (xem Xmít, q.I, ch. 544 ). Tiếp đó, Ri-các-đô nói thêm: cách khoa h ọc như là lý luận v ề x ã h ội hiện thời, về xã hội tư sả n đ ể cho đ ó là "lý l uậ n cá ch mạn g về t ương lai ", và khi H ọ c t h u yế t nó i r ằn g c hí n h c á i đ ó (t ức l à t hời gi a n l a o đ ộ n g ) "l à c ơ sở c ủa gi á t rị t r a o đ ổi c ủa mọ i c á i , t r ừ n hữ n g c á i mà l a o đ ộ ng c ủa c on n gư ời k hô ng t hể ô ng t a l ấ y cái mà Ri- cá c-đ ô v à tr ườn g p hái của Ri- cá c-đ ô đ ã t ha hồ l àm t ă ng số l ư ợng lê n đ ư ợc, - học thuyết ấ y c ực k ỳ qua n trọng trong k hoa ki nh trìn h b à y k há lâu trước ô ng ta n hư là cô ng t hức kh oa h ọ c về
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 120 121 12 C.MÁC SỰ KHỐN CÙNG CỦA TRIẾT HỌC. CH.I. MỘT PHÁT KIẾN... đ ối 1 ) c ủa một hà ng hoá, vô l uậ n đó là sự ti ết kiệ m la o đ ộng c ầ n thi ết để c hế tạ o ra bả n t ế chính trị; bởi vì không có một cái gì l ại si nh ra nhiều sự nhầ m lẫn, và nhi ều ý kiến khác nhau t rong khoa học ấy,- như l à tính không chí nh xác và ý nghĩa mơ hồ mà ngư ời t hâ n vật ấ y, ha y là sự t iết ki ệm la o đ ộng cầ n t hi ết đ ể l àm ra t ư bả n dùng vào vi ệc sản t a gán cho chữ " giá trị "" (t . I, tr. 8). "Nế u như giá trị trao đổi của hà ng hoá được quy xuất vật ấy cũng vậy" (t. I, tr . 28). "Vì thế cho nên, chừng nào mà một ngày lao động tiếp định bởi số lượng lao đ ộng thể hiện t rong hà ng hoá thì mọi sự t ăng t hê m về số lượng tục cung cấp cho người này vẫn một số lượng cá như cũ và cung cấp cho người kia vẫn l ao động tất nhiên sẽ làm tăng thê m giá t rị của hàng hoá mà lao động đã được hao phí một số thú să n như cũ, thì mức t ự nhiên c ủa nhữ ng giá cả trao đổi của cá và thú să n vẫ n để t ạo ra, và mọi sự gi ảm bớt số l ượng lao động ắt phải làm giả m bớt giá trị của nó" luôn luôn giữ nguyê n như cũ, bất kể t iền công và lợi nhuận t hay đổi như thế nà o, và bất (t. I, tr. 8). kể tất cả những hậu quả c ủa tích lũy tư bản l à như thế nà o" (t . I, t r . 32). "Chúng ta đã S au đó Ri-các-đô chỉ trích A.Xmít: coi lao động như l à cơ sở của giá trị các vật, và coi số lượng lao động cầ n thi ết để sản xuất ra c hú ng như là mức quy định những số lư ợng hà ng hoá tương ứ ng mà ngư ời ta 1 ) "Là đã cho giá trị một thước đo khác với lao động, khi thì lấy gi á trị của l úa mì, phải trao đ ổi để lấy nhữ ng vật khác; như ng c húng ta đã không đị nh phủ nhận rằ ng, khi thì lấy số lượng lao động mà một vật có t hể mua được", v.v. (t. I, tr. 9 và 10). trong giá cả thị trường c ủa hà ng hoá, có thể có sự lên xuống ngẫ u nhiên và tạ m thời của 2) "Là đã chấ p nhậ n nguyê n tắc một cách không hạn chế như ng l ại hạn c hế sự ứ ng giá cả ba n đầ u và tự nhiên ấ y" (t . I, t r . 105, s.đ. d. ). "Suy đến cùng t hì chính l à những dụng nguyê n tắc ấy chỉ trong phạ m vi xã hội ở trạng thái nguyê n t hủy và thô sơ, trước chi phí sả n xuất quy đị nh giá cả của các vật, chứ không phải là, như người ta thường t hời kỳ có tích l ũy tư bản và thiết lập quyề n sở hữ u ruộng đất " (t . I, t r. 21). nói , tỷ lệ giữa cung và cầu" (t. II, tr . 253). R i-các-đô cố chứng minh rằng quyền sở hữu ruộng đất, nghĩa H uân tước Lô-đéc-đan đã trình bày những sự thay đổi của giá là địa tô, không thể nào thay đổi gi á trị tương đối của nông sản, trị trao đổi theo quy luật cung cầu, hay là quy luật về sự khan còn tích lũy tư bản cũng chỉ có một ảnh hưởng tạm thời và không ổn hiếm và sự dồi dào so với số cầu. Theo ông, giá trị của một vật có định đối với những giá trị tương đối, những giá trị tương đối này do thể tăng lên khi số lượng của nó giảm bớt ha y là số cầu về nó số lượng lao động so sánh được dùng để sản xuất ra chúng, quy tăng lên; giá trị có thể giảm bớt vì số lượng của vật ấy tăng định. Để chứng minh luận đề ấy, ông đã đưa ra học thuyết nổi tiếng thêm hay vì số cầu giảm b ớt. Như vậy, giá trị của một vật có của ông về địa tô, phân tích tư bản theo những bộ phận cấu thành thể tha y đ ổi, vì tác dụng của tám nguyên nhân khác nhau, tức của nó, và cuối cùng, chỉ thấy có lao động tích lũy ở trong tư bản là của bốn nguyên nhân thuộc về bản thân vật đó, và của bốn nguyên mà thôi. Sau đó ông phát triển cả một học thuyết về tiền công và lợi nhuận, và chứng minh rằng tiền công và lợi nhuận tăng và giảm theo tỷ lệ nghịch với nhau, mà không ảnh hưởng gì đến giá trị 1) N hư ta đã rõ, Ri-các-đô quy định giá trị của hàng hoá bởi "số lượng lao động cần tương đối của sản phẩm cả. Ông không coi thường ảnh hưởng của bỏ ra để tạo ra hàng hoá đó". Nhưng hình thức trao đổi lại ngự trị trong bất kỳ phương thức sản xuất nào dựa trên sản xuất hàng hoá, bởi vậy trong phương thức sản xuất tư bản tích lũy tư bản và của sự khác nhau về bản chất của tư bản (tư bản chủ nghĩa hình thức này dẫn tới việc giá trị tương đối được thể hiện trực tiếp không phải cố định và tư bản lưu động), cũng như của mức tiền công, đối với trong số lượng lao động mà là trong số lượng hàng hoá khác nào đó. Giá trị của hàng hoá giá trị tỷ lệ của các sản phẩm. Hơn nữa, đó cũng là những vấn đề biểu hiện trong số lượng nhất định của hàng hoá khác (tiền hoặc không phải tiền cũng vậy) được Ri-các-đô gọi là giá trị tương đối của hàng hoá này. - Ph. Ă. (Chú thích của chủ yếu mà Ri-các-đô quan tâm. Ăng-ghen cho lần xuất bản bằng tiếng Đức năm 1885) Ô n g nó i rằ n g " mọi s ự t i ế t k i ệ m l a o đ ộ n g ba o gi ờ c ũn g l à m gi ả m gi á t rị t ư ơn g
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 122 123 13 C.MÁC SỰ KHỐN CÙNG CỦA TRIẾT HỌC. CH.I. MỘT PHÁT KIẾN... Ri-các-đô. Ri-các-đô nhận thức chân lý của công thức của ông bằng n hân thuộc về tiền hay bất cứ hàng hoá nào khác dùng làm thước đo cách làm cho nó xuất phát từ tất cả mọi quan hệ kinh tế, và dùng cách cho giá trị của nó. Sau đây là lý lẽ bác bỏ của Ri-các-đô: đó để giải thích tất cả mọi hiện tượng, kể cả những hiện tượng mà, " Giá trị của những sả n phẩ m mà một tư nhân hay một công ty gi ữ đ ộc quyền , thay thoạt tiên, tưởng như là mâu thuẫn với công thức ấy, chẳng hạn như đổi theo quy l uật mà huân tư ớc Lô-đéc-đan đã đề ra: ngư ời ta càng cung cấ p nhi ều sả n phẩ m ấy hơn t hì chúng càng giả m giá trị, và những người mua càng tỏ ra muốn mua địa tô, tích lũy tư bản và tỷ lệ giữa tiền công và lợi nhuận; đó chính những sả n phẩ m ấy t hì giá trị của chúng l ại càng t ăng; giá cả của chúng không có một là điều làm cho học thuyết của ông trở thành một hệ thống khoa quan hệ tất yếu nào với giá trị tự nhiên của chúng cả. Còn như những vật mà giữa những học; ông Pru-đông thì lại - hơn nữa chỉ bằng cách dùng những giả người bán hàng có sự cạnh t ranh lẫn nhau, và số lượng có thể tăng lên vừa phải t hì giá cả thiết hoàn toàn tù y tiện - là người đã tìm ra công thức ấy của Ri- của chúng cuối cùng là t uỳ ở sự tăng hoặc gi ảm chi phí sản xuất, chứ không phải ở tình hì nh cung cầu" (t. II, tr. 259). các-đô, rồi sau đó ông ta mới bắt buộc phải tìm kiếm những sự C húng tôi xin để cho bạn đọc tự so sánh lấy giữa lời văn rất kiện kinh tế riêng rẽ mà ông ta bắt bẻ và xuyên tạc đi, nhằm làm chính xác, rất sáng rõ, rất giản đơn của Ri-các-đô với sự cố gắng cho người ta coi đó là những thí dụ, những kiểu ứng dụng sẵn có, những bước đầu thực hiện tư tưởng tân tạo của ông ta. (Xem § 3 của hành văn khoa trương của ông Pru-đông, để đi đến chỗ quy định giá chúng tôi "Sự ứng dụng giá trị cấu thành".) trị trao đổi bằng thời gian lao động. Bây giờ chúng ta hãy chuyển sang những kết luận mà ông Pru- Ri-các-đô vạch cho chúng ta thấy sự vận động hiện thực của sản đông đã rút ra từ giá trị cấu thành (bởi thời gian lao động). xuất tư sản, sự vận động đó cấu thành giá trị. Ông Pru-đông thì bỏ qua sự vận động hiện thực ấy, ông ta "vắt óc" để tạo ra những biện - Một số lượng lao động nào đó, trị giá bằng sản phẩm mà pháp mới nhằm sắp đặt thế giới theo một công thức tưởng chừng chính số lượng lao động ấy đã tạo ra. như là mới lạ, kỳ thực nó chỉ là biểu hiện lý luận về sự vận động - Bất cứ ngày lao động nào cũng trị giá bằng một ngày lao động hiện thực đang tồn tại, mà Ri-các-đô đã trình bày rất rõ ràng rồi. khác, nghĩa là, với số lượng bằng nhau, lao động của người này trị Ri-các-đô xuất phát từ xã hội hi ện thời để chứng minh cho chúng giá bằng lao động của người khác: giữa chúng không có một sự khác ta thấy xã hội hiện thời cấu thành giá trị như thế nào; ông Pru- nhau nào về chất lượng cả. Với số lượng lao động bằng nhau, sản đông thì lại lấy giá trị cấu thành làm điểm xuất phát để cấu phẩm của người này được trao đổi với sản phẩm của người khác. Tất thành một thế giới xã hội mới bằng giá trị ấy. Theo ông Pru- cả mọi người đều là những người lao động làm thuê, và lại là những đông, thì giá trị cấu thành phải đi vòng quanh và lại trở nên người làm thuê đều được trả công bằng nhau nếu làm trong một thời gian lao động bằng nhau. Sự trao đổi được tiến hành trên cơ sở bình nhân tố cấu thành đối với một thế giới đã được cấu thành xong đẳng hoàn toàn. xuôi theo p hương thức đánh giá ấy. Đối với Ri-các-đô, sự qu y định giá trị bằng thời gian lao động là quy luật giá trị trao đổi; Những kết luận ấy có phải là những kết quả tự nhiên và tất đối với ô ng Pru-đông, nó là sự tổng hợp của giá trị sử dụng và nhiên của giá trị "được cấu thành", hay được quy định bởi thời gian giá trị trao đ ổi. Học thu yết về giá trị của Ri-các-đô là sự giải lao động không? thích khoa học về đời sống kinh tế hiện thời; học thuyết về giá trị Nếu giá trị tương đối của một hàng hoá được quy định bởi số của ông Pru-đông là sự giải thích không tưởng về học thuyết của lượng lao đ ộng cần thiết để sản xuất ra nó, thì kết q uả đ ương
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 124 125 14 C.MÁC SỰ KHỐN CÙNG CỦA TRIẾT HỌC. CH.I. MỘT PHÁT KIẾN... là mức tiền công1) t ối thi ểu. Nếu như giá cả thị trường của tiền n hiên là giá trị tương đối của lao động, hay tiền công, cũng được quy định bởi số lượng lao động cần thiết để sản xuất ra tiền công. Vậy công cao hơn giá cả tự nhiên của nó, đó chính là vì quy luật giá tiền công, nghĩa là giá trị tương đối, hay giá cả của lao động, được trị, mà ông Pru-đông nêu lên thành nguyên tắc, đã bị hậu quả của quy định bởi thời gian lao động cần dùng để sản xuất ra mọi cái cần những sự biến động trong quan hệ cung cầu làm cân bằng đi. thiết cho việc nuôi sống người công nhân. Nhưng, dù sao mức tiền công tối thiểu cũng vẫn là trung tâm thu " Anh hãy giảm bớt những chi phí sản xuất m ũ đi , rồi giá cả của mũ cuối cùng sẽ hút các giá cả thị trường của tiền công. gi ảm bớt t ới mức gi á cả mới tự nhiên c ủa c húng, mặc dù l ượng cầu có thể tăng lên gấp hai, gấp ba hay gấp bốn". " Anh hãy gi ảm bớt những chi phí để nuôi sống con người, b ằng Như vậy, giá trị tương đối, đo bằng thời gian lao động, tai hại cách giảm bớt giá cả tự nhiên của thức ăn và quần áo là những cái duy trì cuộc sống, anh thay lại là công thức của chế độ nô lệ hiện đại của người công sẽ thấy rằng tiền công cuối cùng sẽ hạ xuống, mặc dù lượng cầu về lực l ượng lao động có t hể tăng lên rất nhiều" (Ri -các-đô, t. II, tr.253). nhân, chứ không phải, - như ông Pru-đông muốn, - là "lý luận cách C ố nhiên, lối nói của Ri-các-đô thật là sống sượng. Đặt ngang mạng" về sự giải phóng giai cấp vô sản. hàng những chi phí sản xuất mũ với chi phí nuôi sống con người, Bây giờ chúng ta hãy xét xem trong bao nhiêu trường hợp, sự tức là biến con người thành cái mũ. Nhưng chớ vội la lối về sự sống sượng đó! Chính hiện thực là sống sượng, chứ không phải ứng dụng thời gian lao động, với tư cách là thước đo của giá trị, là những chữ diễn đạt hiện thực ấy. Những nhà văn Pháp, như ông không phù hợp với sự đối kháng tồn tại giữa các giai cấp và với sự Đrô-dơ, Blăng-ki, Rốt-xi và những người khác, tự hào một cách phân phối sản phẩm lao động một cách không bình đẳng giữa người ngây thơ khi họ tỏ rõ sự hơn hẳn của họ so với các nhà kinh tế học lao động trực tiếp và người chiếm hữu lao động tích lũy. Anh, bằng cách cố giữ lối nói "nhân đạo"; nếu như các nhà văn Pháp chỉ trích Ri-các-đô và trường p hái của ông về lối nói sống 1) Luận đề nói rằng giá cả "tự nhiên" nghĩa là giá cả bình thường của sức lao động phù sượng của họ, đó chính là vì các nhà văn Pháp phật ý khi thấ y hợp với mức tiền công tối thiểu, nghĩa là tương đương với vật ngang giá của giá trị của các tư liệu sinh hoạt tất yếu cần thiết cho người công nhân sống và duy trì nòi trình bày những quan hệ kinh tế với tất cả sự sống sượng của giống của anh ta - lần đầu tiên đã được tôi nêu ra trong "Lược thảo phê phán khoa chú ng, khi thấy những bí mật của giai cấp tư sản bị bóc trần. kinh tế chính trị" ("Deutsch-Französische Jahrbücher", Pa-ri, 1844) và trong "Tình cảnh của giai cấp lao động ở Anh"45. Như mọi người đã thấy trong bài này, khi đó Mác đã Tóm lại: lao đ ộng tự nó đã là hàng hoá, với tư cách ấy, nó chấp nhận luận đề đó. Luận đề này của hai chúng tôi đã được Lát-xan kế thừa. Tuy nhiên, trên thực tế dù cho tiền công có xu hướng thường xuyên xích gần đến mức tối thiểu được đo bằng thời gian lao động cần thiết để sản xuất ra lao động - của nó thì luận đề trên vẫn không đúng. Việc trả công cho sức lao động thông thường ở hàng hoá. Thế cần phải có gì để sản xuất ra lao động - hàng hoá? mức trung bình thấp hơn giá trị của nó cũng không thể thay đổi được giá trị của nó. Trong Cần có thời gian lao động để sản xuất ra những vật phẩm cần bộ "Tư bản" Mác đã sửa luận đề nói trên (đoạn: "Mua và bán sức lao động"), đồng thời ông giải thích những điều kiện dẫn tới việc giảm giá cả sức lao động thấp hơn giá trị của thiết cho việc không ngừng du y trì lao động, nghĩa là làm cho nó ngày càng mạnh trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa (chương XXIII: "Quy luật phổ người lao động sống được và có điều kiện duy trì giống nòi của biến của tích lũy tư bản chủ nghĩa"), - Ph. Ă (Chú thích của Ăng-ghen cho lần xuất bản bằng tiếng Đức năm 1885). mình. Giá cả tự nhiên của lao động không phải là cái gì khác mà
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
[Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 2 phần 1
45 p | 61 | 8
-
[Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 27 phần 2
70 p | 54 | 7
-
[Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 31 phần 4
57 p | 72 | 7
-
[Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 11 phần 5
49 p | 80 | 7
-
[Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 31 phần 10
57 p | 69 | 6
-
[Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 21 phần 9
56 p | 111 | 6
-
[Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 14 phần 3
49 p | 70 | 6
-
[Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 27 phần 9
70 p | 49 | 6
-
[Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 18 phần 4
49 p | 73 | 5
-
[Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 27 phần 8
70 p | 48 | 5
-
[Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 29 phần 9
56 p | 73 | 4
-
[Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 4 phần 10
40 p | 59 | 4
-
[Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 11 phần 2
49 p | 63 | 4
-
[Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 30 phần 10
77 p | 57 | 4
-
[Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 27 phần 6
70 p | 51 | 4
-
[Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 27 phần 5
70 p | 67 | 4
-
[Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 21 phần 8
56 p | 53 | 4
-
[Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 4 phần 5
44 p | 55 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn