[Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 4 phần 6
lượt xem 3
download
SỰ PHÊ PHÁN CÓ TÍNH DẠY ĐẠO ĐỨC... Chế độ nô lệ đã đưa những nền cộng hòa cổ đại tới chỗ diệt vong, chế độ nô lệ sẽ dẫn tới những xung đột khủng khiếp nhất ở các bang miền nam nước cộng hòa Bắc Mỹ3 ) sẽ có thể kêu thốt lên như Giôn Phôn-xtáp.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 4 phần 6
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 432 433 14 C.MÁC SỰ PHÊ PHÁN CÓ TÍNH DẠY ĐẠO ĐỨC... cùng cái đạo đức ấy của những thế k ỷ qua là cái mà "lý trí lành c ho nên c hế độ nô lệ đ ã đưa những nền cộng hòa cổ đại tới chỗ mạnh của con người" ở thời đại chúng ta không hiểu nổi. Nó diệt vong, chế độ nô lệ sẽ dẫn tới những xung đột khủng khiếp nhất ở các bang miền nam nước cộng hòa Bắc Mỹ3 ) s ẽ có thể không hiểu, thế nhưng lại k hinh bỉ chúng. Từ lĩnh vực lịch sử nó trốn chạy sang lĩnh vực đạo đức và tại đấy có thể tung ra toàn bộ kêu thốt lên như Giôn Phôn-xtáp: "Ôi, giá như những luận cứ trọng pháo của sự phẫn nộ đạo đức của nó. mà cũng rẻ như quả mâm xôi nhỉ!"1 5 2 . Và cũng như "lý trí" chính trị "lành mạnh của con người" đã Nhưng trước hết: ai hoặc cái gì đã sinh ra b ọn vua chúa v à giải thích ở đây nguồn gốc và sự tồn tại lâu dài của chế độ quân c hế độ quân chủ ? chủ như là kết quả của sự dại dột tôn giáo, "lý trí" tôn gi áo "lành Đã có một thời vì lợi ích xã hội mà nhân dân phải cử nhữn g mạnh của con người" đã giải thích dị giáo và tinh thần vô đạo là người xuất sắc nhất ra lãnh đạo họ. Sau đó cương vị ấy trở thành do bàn tay quỷ gây ra. Cũng bằng cách đó "lý trí" phi tôn giáo cha truyền con nối trong những dòng họ nhất định. Và, sau hết, "lành mạnh của con người" giải thích tôn giáo là do bàn tay quỷ, do ngu dốt và hư hỏng mà con người đã để cho tình trạng lạm tức các cha cố, gây ra. dụng đó diễn ra trong nhiều thế kỷ. Nhưng một khi ông Hai-nơ-txen đã chứng minh được n guồn Nếu như có triệu tập một cuộc hội nghị tất cả các nhà ba hoa gốc c ủa chế độ quân chủ bằng những lời lẽ tầm thường về đạo bẩm sinh ở châu Âu thì họ cũng sẽ không thể đ ưa ra lời giải đáp đức chung chung thì hoàn toàn t ự nhiên l à nảy sinh ra cả kết khác. Và nếu như anh mà có đọc hết tất cả các tác p hẩm của luận về "mối quan hệ giữa chế độ quân chủ và những điều kiện ông Hai-nơ-txen, anh cũng sẽ không tìm thấy được trong đó lời xã hội". Chúng ta hãy nghe đây: giải đáp nào khác. " M ột c on ngư ời d uy nhất vơ và o t a y mì nh t oà n bộ nhà nư ớc, đe m t oà n t hể nhâ n "Lý trí lành mạnh của con người" vững vàng cho rằng hễ tuyên dân là m vậ t hy si nh ở mứ c đ ộ nà y ha y mứ c đ ộ k hác c ho cá nhâ n mì nh và c ác cậ n t hầ n bố mình là đ ối thủ của chế độ quân chủ , như thế là ông ta đã c ủa mì nh, c hẳ ng những c hỉ về phư ơng diệ n vật c hất mà cò n cả về phư ơng diệ n ti nh giải thích nó rồi. Nhưng cái khó nhất đối với lý trí bình thường t hầ n nữa, d ự ng nê n c ho nhâ n dâ n một hệ t hống t hứ bậc bao gồm nhi ề u nấ c nhục nhã k hác nha u, phân c hia nhâ n dâ n, như t hể gi a sú c gầ y và bé o, t hà nh n hữn g đẳng cấp v à, đó tưởng chừng như phải là ở chỗ giải thích từ đâu mà xuất hiện về t hự c c hất c hỉ là đ ể là m vừ a l òng cá nhâ n mì nh, b i ến mỗi t hà nh vi ê n c ủa c ộng đ ồng đối thủ của lý trí con người lành mạnh và của p hẩm giá đạo đức quốc gi a t hà nh một k ẻ t hù chí nh th ức của thàn h viên khá c " 1 ) . của con người và bằng cách nào mà nó kéo dài được sự tồn tại Ô ng Hai-nơ-txen nhìn thấy các bậc đế vương trên đỉnh toà nhà bền bỉ một cách kỳ lạ của nó trong suốt nhiều thế kỷ. Chẳng có xã hội Đức. Không phút nào ông ta nghi ngờ bọn chúng là những gì đơn giản hơn! Những thế kỷ ấy qua đi không có lý trí lành người đã xây dựng nên cái cơ sở xã hội ở Đức và hàng ngày vẫn mạnh của con người và phẩm giá đạo đức của con người. Nói đang t ạo ra c ái cơ sở ấy. Phải chăng có thể giải thích mối liên hệ cách khác: lý trí và đạo đức của mấy thế k ỷ đã phù hợp với chế độ quân chủ, chứ không mâu thuẫn với nó. Và chính cái lý trí ấy giữa chế độ quân chủ và những điều kiện xã hội - m à nó là biểu 3) Về vấn đề này xem thêm hồi ký của Giép-phéc-xơn, là một trong những người sáng lập ra nước 1) Tuyên ngôn của Hai-nơ-txen, đoạn đã dẫn. Cộng hòa Mỹ, đã hai lần làm tổng thống nước này.
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 434 435 15 C.MÁC SỰ PHÊ PHÁN CÓ TÍNH DẠY ĐẠO ĐỨC... Đức và nền thương nghiệp Đức dựa trên những quan hệ trung h iện chính trị c hính thức - b ằng cách nào đ ơn giản hơn l à biến cổ thuần túy, đú ng vào lúc thị trường thế giới hiện đại xuất các bậc vua chúa thành n hững kẻ sáng tạo r a mối liên hệ ấy! Các hiện và đại công trường thủ công ra đời; đất nước hoang tàn cơ quan đại nghị nằm trong mối liên hệ như thế nào với xã hội tư không có người ở và tình trạng dã man trong nước - h ậu quả sản hiện đại do chúng đại biểu? Các cơ quan đó đã t ạo ra x ã hội của cuộc chiến tranh ba mươi năm; tính chất của các ngành ấy! Thế là thần tượng chính trị, với bộ máy và hệ thống thứ bậc cô ng nghiệp nội địa mới được khôi phục, - c hẳng hạn như của của nó , đã tạo ra c ái thế giới tội lỗi mà nó là kẻ được tôn thờ tối ngành sản xuất lanh nhỏ bé, - t ương ứng với những q uan hệ và cao. Thế là thần tượng t ôn giáo đ ã tạo ra những điều kiện trần điều kiện gia trưởng; đặc điểm của mặt hàng xuất khẩu, phần tục mà những điều kiện này lại được phản ánh trong thần tượng lớn là sản phẩm nông nghiệp và vậ y là nguồn tăng dự trữ sinh đó dưới hình thức một cái gì huyền hoặc và được đưa lên trời. hoạt vật chất hầu như chỉ của độc một giới quý tộc - đ ịa chủ và Dĩ nhiên là những kẻ thô tục với sự hăng hái cần thiết đi tuyên - do đó - l àm cho nó được tăng cường tương đối so với tầng lớp tru yền cho sự anh minh kiểu xó nhà như vậy p hải kinh ngạc và thị dân; địa vị p hụ thuộ c của Đức trên thị tr ườn g t hế gi ới nó i phẫn nộ về đạo đức khi nhìn thấy kẻ địch đã nhận vào mình công chung, mà kết quả là những khoản tiền người nước ngoài trợ cấp việc chứng minh cho bọn họ thấy quả táo không tạo ra cây táo. cho các vương hầu lại là nguồn thu nhập quốc dân chủ yếu; tính chất lệ thuộc bắt nguồn từ đó của tầng lớp thị dân đối với triều Khoa nghiên cứu lịch sử hiện đại cho biết là c hế độ quân chủ đình của công quốc v.v. và v.v. - đ ối với lý trí lành mạnh của chuyên chế r a đời trong các thời kỳ quá độ, khi những đẳng cấp con người thô tục, tất cả những tình hình đó, những tình hình tạo phong kiến cũ đi vào suy vong, còn từ đẳng cấp thị dân trung cổ ra bộ mặt xã hội Đức và tổ chức chính trị phù hợp với nó, đã hình thành giai cấp tư sản hiện đại, và khi chưa có bên nào trong các bên đấu tranh với nhau thắng nổi bên kia. Như vậy, những biến thành mấy câu châm ngôn sáng suốt mà toàn bộ tính chất sáng suốt của chúng chính là ở chỗ các "chế đ ộ quân chủ Đức" nhân tố mà chế độ quân chủ chuyên chế dựa vào, không bao giờ lại là sản phẩm của chế độ đó; ngược lại, nói đúng hơn là chúng tạo ra "xã hội Đức" và hàng ngày vẫn "đang tạo ra" nó. tạo ra tiền đề xã hội cho chế độ đó, còn nguồn gốc lịch sử của Rất dễ giải thích cái cảm giác sai lầm khiến cho lý trí lành tiền đề này đã quá ư rõ ràng để chẳng cần nhắc tới nó ở đây nữa. mạnh của con người "nhận thấy" nguồn gốc của xã hội Đức là Việc ở Đức chế độ quân chủ chuyên chế xuất hiện muộn màng hơn chế độ quân chủ, mà không nhìn thấy nguồn gốc của chế độ quân và được duy trì lâu hơn chỉ là do giai cấp tư sản Đức phát triển một chủ là xã hội Đức. cách kỳ quái. Lời giải đáp về tính chất bí ẩn của sự phát triển đó có Thoạt nhìn, - m à nó bao giờ cũng tưởng là cực kỳ thấu đáo, - thể tìm thấy trong lịch sử thương nghiệp và công nghiệp. n ó đã nhận thấy rằng các bậc vua chúa Đức đều duy trì và bám Sự suy tàn của những thành thị tự do tiểu thị dân ở Đức, sự riết lấy những trật tự xã hội cũ ở Đức, mà sự tồn tại chính trị của diệt vong của tầng lớp hiệp sĩ, sự thất bại của nông dân và sự họ hoàn toàn phụ thuộc vào những trật tự ấy, và s ử dụng b ạo lực thiết lập quyền lực tối cao của các vương hầu có thế lực do đối với những phần tử phá hoại. Mặt khác, nó lại thấy là những những tình hình trên quyết định; sự sa sút của nền công nghiệp phần tử phá hoại cũng tiến hành đấu tranh chống lại chính quyền
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 436 437 16 C.MÁC SỰ PHÊ PHÁN CÓ TÍNH DẠY ĐẠO ĐỨC... c ủa nhà vua. Như vậy, các cảm giác lành mạnh, cả năm thứ một n ó trở thành tất yếu sống còn đối với nó thì khi ấy cả bộ mặt của lúc, đều chứng minh rằng chế độ quân chủ là c ơ sở c ủa xã hội chính quyền cũ sẽ thay đổi. Chẳng hạn, chế độ quân chủ chu yên cũ, của cơ cấu thứ bậc của nó, của các định kiến và mâu thuẫn chế, lẽ ra phải t ập quyền , - m à ở đây, nói trắng ra, chính là hoạt của nó. động khai hóa của nó, - t hì giờ đây lại mưu toan tiến tới p hân quyền . Ra đời do sự thất bại của các đẳng cấp phong kiến và Nhưng khi xem xét kỹ lưỡng thì hiện tượng này chỉ bác bỏ cái tham gia tích cực nhất vào việc đánh đ ổ những đẳng cấp ấy, chế quan niệm thô thiển đã vô tình coi hiện tượng đó là một nguyên độ q uân chủ chuyên chế hiện đang cố giữ cho được dù chỉ là nhân. c ái vẻ bề ngoài c ủa những hàng rào ngăn cách phong kiến. Nếu Vai trò bạo lực phản động mà chế độ quân chủ nắm giữ chỉ như trong quá khứ nó đã bảo hộ thương nghiệp và cô ng nghiệp, chứng tỏ rằng trong những lỗ hổng của xã hội cũ đã hình thành đồng thời q ua đấ y khuyến khích giai cấp tư sản đi lên, và nhìn một xã hội mới, xã hội này phải tiếp nhận cả cái vỏ chính trị - thấ y ở nền thương nghiệp và công nghiệp những điều kiện cần v ỏ bọc tự nhiên của xã hội cũ - n hư những xiềng xích phi tự thiết làm nên cả sự hùng cường của quốc gia lẫn sự huy hoàng nhiên và cần phải phá tung. Các nhân tố xã hội mới có tính chất của bản thân, thì giờ đây ở khắp mọi nơi chế độ quân chủ chuyên chế đã trở thành chướng ngại trên con đường phát triển của công phá hoại này càng ít phát triển bao nhiêu thì ngay cả lực lượng phản động điên cuồng nhất của chính q uyền cũ cũng càng bảo thương nghiệp, mà công thương nghiệp này đã biến thành thứ thủ bấy nhiêu. Những nhân tố xã hội mới có tính chất phá hoại vũ khí ngà y càng ngu y hiểm trong ta y giai cấp tư sản đã hùng đó càng phát triển bao nhiêu thì ngay cả những mưu đồ bảo thủ mạnh. Từ t hành thị , là cái nôi của sự hưng thịnh của nó ấ y, nó vô hại nhất của chính quyền cũ cũng càng phản động bấy nhiêu. đưa mắt rụt rè và đờ đẫn nhìn vào n hững trang trại nông thôn Tính chất phản động của chính qu yền quân chủ, lẽ ra phải chứng đ ược bón bằng xác các địch thủ hùng mạnh thuở xưa của nó. tỏ rằng chính quyền nà y tạo ra xã hội cũ thì, ngược lại, lại chứng Nhưng ông Hai-nơ-txen, nói trắng ra, lại quan niệm "mối liên tỏ rằng bản thân chính quyền đó sẽ bị thủ tiêu1* m ột khi những hệ giữa chính trị và những điều kiện xã hội" chỉ là mối liên hệ điều kiện vật chất của xã hội cũ đã hết thời của chúng. Tính chất giữa các chế độ quân chủ Đức và các tai họa và cảnh nghèo khổ phản động của nó đồng thời cũng là tính chất phản động của xã ở Đức. hội cũ, xã hội này vẫn còn là một xã hội c hính thức v à vì vậy Về mặt vật chất, chế độ quân chủ cũng như mọi hình thức nhà cũng là n gười chính thức nắm q uyền lực hoặc người nắm q uyền nước khác, chỉ trực tiếp đè nặng lên giai cấp công nhân dưới lực chính thức. hình thức t huế khóa . Sự tồn tại của một nhà nước biểu hiện về mặt kinh tế, được thể hiện ở thuế khóa. Quan lại và tăng lữ, binh K hi nào những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội phát lính và diễn viên ba lê, giáo viên và cảnh sát, viện bảo tàng kiểu triển tới mức mà việc cải tạo hình thức chính trị chính thức của Hy Lạp và tháp kiểu gô-tích, lương bổng hàng năm của các nguyên thủ và bảng hạng ngạch quan chức, - t ất cả những tạo 1* Chơi chữ" "machen" - "tạo ra", "abmachen" - "thủ tiêu". vật đẹp như thần thoại ấy lúc phôi thai đều nằm trong một hạt giống chung là t huế khóa .
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 438 439 17 C.MÁC SỰ PHÊ PHÁN CÓ TÍNH DẠY ĐẠO ĐỨC... V à có kẻ tầm thường hay lý sự nào mà lại không vạch ra cho phải đóng đó. Do đấy mà, hoặc l ợi nhuận c ủa xí nghiệp sẽ trực nhân dân đói khát thấy rằng thuế khóa, số tiền kiếm được một tiếp tăng lên một mức đúng như thế, hoặc sẽ có sự thay đổi chỉ cách bất chính đó của các bậc vua chúa, là nguồn gốc của cảnh về h ình thức t hu thuế mà thôi. Thay cho cách trả tiền công có đói nghèo của họ? gộp cả vào đó tiền thuế mà người công nhân phải đóng thì giờ đây nhà tư bản sẽ nộp số tiền thuế đó không phải bằng con Các bậc vua chúa Đức và cảnh nghèo khổ ở Đức! Nói cách đường vòng mà nộp trực tiếp cho nhà nước. khác, đó là thuế khóa để cho các bậc vua chúa tiệc tùng linh đình và nhân dân thì trả bằng mồ hôi thấm máu họ! Nếu như ở Bắc Mỹ tiền công cao hơn ở châu Âu thì đó quyết không phải là hậu quả của tình hình thuế khóa ở bên ấy nhẹ hơn. Một tài liệu thật là vô tận cho các vị cứu tinh của nhân loại Đó là hậu quả của tình hình lãnh thổ Bắc Mỹ, của tình hình ngâm vịnh! thương nghiệp và công nghiệp của nó. Ở bên đó, cầu so với cung Chế độ quân chủ đòi hỏi những khoản chi to lớn. Không còn về sức lao động vượt xa châu Âu rất nhiều. Và chân lý này thì nghi ngờ gì nữa. Hãy xét chẳng hạn ngân sách nhà nước Bắc Mỹ, mỗi học sinh đều biết cả rồi qua A-đam Xmít. và hãy so sánh với ngân sách đó xem 38 nước nhỏ xíu của chúng Còn đối với giai cấp tư sản thì ngược lại, phương thức phân ta phải đóng góp bao nhiêu cho cái việc người ta cai trị chúng và bố và đánh thuế, cũng như chi dùng tiền thuế là một vấn đề sống khống chế chúng! Đối với những lời phản đối ầm ĩ của chính còn do ảnh hưởng mà nó gây ra cho thương nghiệp và công sách mỵ dân hiếu danh đó, thì thậm chí không cần đến những nghiệp, cũng như do thuế khóa là cái dây chuyền vàng có thể người cộng sản mà chỉ những nhà kinh tế t ư sản , chẳng hạn như dùng để bóp nghẹt chế độ quân chủ chuyên chế. Ri-các-đô, Xê-ni-o v.v., cũng đập lại được những lời phản đối đó Sau khi giải thích sâu sắc như vậy "mối liên hệ giữa chính trị một cách ngắn gọn và rõ ràng. và những điều kiện xã hội" và giữa "những quan hệ giai cấp" với T huế khóa l à thể hiện sự tồn tại về mặt kinh tế của nhà nước. chính quyền nhà nước, ông Hai-nơ-txen đắc chí thốt lên: T iền công l à thể hiện sự tồn tại về mặt kinh tế của công nhân. " Thự c ra, trong công tác t uyê n tr uyề n cá c h mạ ng c ủa tôi, t ôi k hô ng mắ c phải "tí nh t hiể n cậ n c ủa nhữ ng ngư ời c ộng sả n" là nhữ ng ngư ời khô ng hư ớng về c on ngư ời Cần xác định xem giữa thuế khóa và tiền công có m ối quan hệ mà c hỉ hướng về các "gi ai cấ p" và x úi bẩ y n gư ời ở các "ngà nh nghề " k há c nha u c hống n hư thế nào. đ ối lại nha u, bởi vì tôi c ho rằ ng "c ó k hả nă ng" l à "tình ngư ời" k hông phải l úc nà o c ũng phụ t huộc và o "giai cấ p" hoặc "độ l ớn c ủa túi tiền"". Mức tiền công trung bình tất nhiên bị cuộc c ạnh tranh đ ưa về L ý trí lành mạnh của con người "thô tục" biến sự khác nhau mức tối thiểu, tức là về mức tiền công cho phép công nhân duy về giai cấp thành "sự khác nhau về độ lớn của túi tiền" và mâu trì một cách chật vật cuộc sống của họ và sự tồn tại của nòi thuẫn giai cấp thành "sự phân tranh giữa các ngành nghề". Độ giống của họ. Thuế khóa là một bộ phận của tiền công tối thiểu lớn của túi tiền - đ ó là sự khác nhau thuần túy về lượng mà vì đó bởi vì sứ mệnh chính trị của công nhân chính là ở chỗ đóng nó có thể tha hồ x úi bẩy h ai người thuộc c ùng một giai cấp đánh thuế. Nếu như tất cả các thứ thuế đổ lên đầu giai cấp công nhân lộn nhau. Mọi người đều biết c ác phường hội t hời trung cổ đối đều bị thủ tiêu triệt để thì hậu quả tất yếu của việc này sẽ là cắt lập nhau theo nguyên tắc "khác nhau về n gành nghề ". Nhưng giảm tiền công đi một khoản bằng tổng số tiền thuế hiện nay
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 440 441 18 C.MÁC SỰ PHÊ PHÁN CÓ TÍNH DẠY ĐẠO ĐỨC... một ông vua n ào đấy n hờ vào "tình người" của ông ta phải vượt n gười ta cũng biết rõ không kém rằng sự khác nhau về giai cấp hiện nay quyết không khi nào lại dựa trên "ngành nghề"; ngược lên cao hơn cái "quyền lực nhà vua" của ông ta, cao hơn cái lại, sự phân công lao động tạo ra những hình thức lao động k hác "nghề làm vua" của ông ta một cách dễ dàng biết chừng nào! Thế nhau t rong nội bộ c ùng một g iai cấp. tại sao ông Hai-nơ-txen lại không thể lượng thứ cho Ăng-ghen khi Ăng-ghen nhận thấy vị "hoàng đế I-ô-dép hiền đức" ở đằng Và "tính thiển cận" của bản thân mình, hoàn toàn lấy "trong sau những câu văn cách mạng của ông? lòng cuộc sống" của bản thân và trong "lý trí con người lành mạnh" của bản thân ấy, lại được ông Hai-nơ-txen nhạo báng gọi Nhưng nếu như, một mặt, trong lời kêu gọi mơ hồ của mình đối là "tính thiển cận của những người cộng sản". với "tình người" của người Đức, ông Hai-nơ-txen xóa bỏ t ất cả Nhưng ta hãy cứ giả định trong giây lát rằng ông Hai-nơ-txen mọi s ự khác nhau đến nỗi buộc lòng phải loan rộng lời kêu gọi của biết ông ta nói gì, và, do đó, nói không phải về "độ lớn khác ông ta thậm chí tới cả các bậc vua chúa t hì, mặt khác, ông ta thấy nhau" của túi tiền và không phải về "sự phân tranh giữa các mì nh buộc lòng phải thiết lập m ột sự khác nhau giữa n hững con ngành nghề". người m ang dòng máu Đức, bởi vì không có sự khác nhau thì không có đối lập, mà không có đối lập thì không có tài liệu cho Rất "có khả năng" là những cá nhân riêng biệt không phải "bao những bài thuyết giáo chính trị theo tinh thần những bài truyền giờ" cũng phụ thuộc vào cái giai cấp bao gồm họ; nhưng sự việc đạo của vị thầy tu thuộc dòng Xanh Phrăng-xoa. ấy cũng ít ảnh hưởng tới cuộc đấu tranh giai cấp như việc một Vậy là ông Hai-nơ-txen c hia n gười mang dòng máu Đức ra làm số nhà q uý tộc chuyển sang phía tiers erat 1 * đ ã ít có ảnh hưởng các bậc vua chúa v à t hần dân . Việc ông Hai-nơ-txen nhìn thấy sự tới cuộc cách mạng Pháp. Nhưng nga y cả khi ấy các nhà quý đối lập đó và nói lên điều đó, xét về phía ông ta, là dấu hiệu của tộc đó, ít ra, đã gia nhập một giai cấp n hất định , tức là giai cấp sức mạnh tinh thần, là bằng chứng về lòng can đảm cá nhân, đầu cách mạng, giai cấp tư sản. Thế nhưng ông Hai-nơ-txen lại bắt tất óc chính trị, tình cảm của con người nổi loạn, tính chín chắn và cả các giai cấp phải biến mất trước cái tư tưởng nóng bỏng "tình tầm mắt nhìn xa trông rộng, lòng dũng cảm đáng được khâm phục. người". Còn như chú ý tới tình hình các thần dân được chia thành thần dân Nhưng nếu ông Hai-nơ-txen nghĩ rằng các g iai cấp chỉnh thể có đặc quyền và không có đặc quyền, tới tình hình thần dân có đặc m à sự tồn tại dựa vào những điều kiện kinh tế k hông lệ thuộc vào quyền chẳng những không nhận thấy những bậc thang nhục nhã ý chí của chúng và do những điều kiện ấy mà chúng nằm trong trong cái hệ thống ngôi thứ chính trị, mà, trái lại, còn thấy ở đó mối mâu thuẫn đối kháng nhau gay gắt nhất, rằng những giai cấp chiếc thang dẫn tới danh vọng, sau hết, tới tình hình ngay cả ấy nhờ vào thuộc tính vốn có ở tất cả mọi người là "tình người", những thần dân coi nghĩa vụ thần dân là xiềng xích thì cũng tiếp có thể vượt khỏi những điều kiện tồn tại thực tế của chúng, thì thu cái sức nặng của xích xiềng đó một cách rất khác nhau, - chú ý tới tất cả những cái đó có nghĩa là biểu lộ sự đui mù về trí tuệ của mình, cách suy nghĩ theo kiểu cảnh sát của mình. 1* - đẳng cấp thứ ba
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 442 443 19 C.MÁC SỰ PHÊ PHÁN CÓ TÍNH DẠY ĐẠO ĐỨC... Nhưng rồi những người cộng sản "thiển cận" đó xuất hiện và người chủ trương mậu dịch tự do ở A nh q uả quyết rằng p hái Hiến nhận thấy chẳng những có s ự khác nhau v ề chính trị giữa v ua v à chương t hông đồng với đảng bảo thủ. Cũng đúng như vậy, ông t hần dân mà còn có sự khác nhau về xã hội giữa c ác giai cấp . Hai-nơ-txen thuộc phái tự do quả quyết rằng n hững người cộng sản t hông đồng với các vua chúa. Trong khi một phút trước đây sự vĩ đại về mặt đạo đức của ông Hai-nơ-txen là ở chỗ nhìn thấy sự khác nhau và nói lên điều đó, Nước Đức mắc một chứng bệnh Cơ Đốc giáo - Đ ức đặc biệt, thì giờ đây sự vĩ đại của ông ta lại là ở chỗ không nhận thấy sự như tôi đã chứng minh trên tờ "DeutschFranzösiche Jahrbücher"155. khác nhau, không để ý tới nó, che giấu nó đi. Lời nói diễn đạt s ự Giai cấp tư sản Đức ra đời muộn tới mức là nó bắt đầu cuộc đấu đối lập đ ã từ ngôn ngữ cách mạng biến thành ngôn ngữ phản động tranh của nó với chế độ quân chủ chuyên chế và cố gắng thiết lập và nham hiểm "xúi bẩy" những người anh em gắn bó với nhau quyền lực chính trị của nó vào lúc mà ở tất cả các nước phát triển bằng t ình người c hống đối lại nhau. giai cấp tư sản đã tiến hành cuộc đấu tranh ác liệt nhất với giai cấp công nhân và khi mà những ảo tưởng chính trị của nó đã lỗi Mọi người đều biết là ít lâu sau cuộc cách mạng tháng Bảy giai thời trong ý thức châu Âu. Ở nước này, nơi hãy còn giữ lại sự cấp tư sản chiến thắng đã tuyên bố trong các s ắc luật tháng Chín nghèo nàn về chính trị của chế độ quân chủ chuyên chế cùng cả c ủa nó - c ó lẽ cũng vì "tình người" - v iệc "xúi bẩy các giai cấp một loạt đẳng cấp và quan hệ nửa phong kiến đã đi đến suy tàn, khác nhau trong dân chúng chống đối lại với nhau" là một tội đồng thời tồn tại một phần những mâu thuẫn hiện đại giữa giai chính trị lớn nhất phải phạt tù, phạt tiền v.v. 1 53 . Tiếp đến, người cấp tư sản và giai cấp công nhân do sự phát triển côn g ng hiệp ta biết rằng b áo chí tư sản Anh coi việc k ết tội các lãnh tụ và và sự phụ thuộc của nước Đức vào thị trường thế giới gây ra cũng các nhà chính luận của phái Hiến chương về việc xúi bảy một số như cuộc đấu tranh bắt nguồn từ đó; những cuộc khởi nghĩa của giai cấp này trong dân cư chống lại những giai cấp khác hay hơn công nhân ở Xi-lê-di và Bô-hêm156 có thể dùng làm thí dụ về tình tất cả các hình thức tố giác khác. Thậm chí mọi người đều biết hình đó. Như vậy, giai cấp tư sản Đức bắt đầu đối kháng với giai cả việc người ta chôn sống các nhà văn Đức trong những pháo cấp công nhân trước khi nó hình thành một giai cấp về mặt chính đài vì tội xúi giục các giai cấp khác trong dân cư chống lại nhau. trị. Bất chấp tất cả những bài ca Hăm-bắc157 , cuộc đấu tranh giữa Trong trường hợp này ông Hai-nơ-txen có nói bằng thứ ngôn các "thần dân" đã bùng lên trước khi các vua chúa và tầng lớp quý ngữ của các sắc luật tháng Chín của Pháp, của các tờ báo tư sản tộc bị tống cổ ra khỏi đất nước. Anh và của bộ luật hình sự của Phổ hay không? Ông Hai-nơ-txen không t hể giải thích tình trạng đầy mâu thuẫn Nhưng không. Ông Hai-nơ-txen lương thiện chỉ lo ngại những đó - đ ương nhiên đã được phản ánh cả vào nền văn học Đức - người cộng sản " có ý định d ùng phương pháp phôn-ta-nen cách mạng 154 đ ể n găn ngừa n guy hiểm cho các bậc vua chúa". b ằng cách nào khác hơn là tuyên bố rằng nó nằm trong l ương tâm các đối thủ của ông ta và là hậu quả của những âm mưu phản cách Phái tự do B ỉ q uả quyết rằng p hái cấp tiến b í mật thông đồng mạng của những người cộng sản. với những người công giáo; phái tự do P háp q uả quyết rằng n hững người dân chủ t hông đồng với phái chính thống; những
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 444 445 20 C.MÁC SỰ PHÊ PHÁN CÓ TÍNH DẠY ĐẠO ĐỨC... T rong khi đó công nhân Đức hiểu rất rõ rằng c hế độ quân chủ hoàn toàn có ý thức cho kẻ thù của họ giành được thắng lợi đối với đảng bảo thủ; rồi vào một ngày sau khi bãi bỏ những đạo luật chuyên chế s ẽ không do dự giây phút nào - mà sẽ không thể do dự về ngũ cốc, trên bãi chiến trường bầu cử đứng đối diện nhau đã được - t rước việc đón chào giai cấp vô sản bằng đạn pháo và roi không còn là đảng bảo thủ và phái mậu dịch tự do nữa, mà là phái da để l àm vừa lòng giai cấp tư sản . Vậy thì sao lúc đó họ lại mậu dịch tự do và phái Hiến chương. Và trong cuộc đấu tranh với phải ưa thích cái ách áp bức thô bạo của chính phủ chuyên chế phái cấp tiến tư sản đó những người thuộc phái Hiến chương đã và đám tùy tùng nửa phong kiến của nó hơn là á ch thống trị trực giành được vị trí trong nghị viện. tiếp của giai cấp tư sản? C ông nhân biết rất rõ rằng đối với họ Ngay về n hững người tự do tư sản , ông Hai-nơ-txen cũng hiểu giai cấp tư sản chẳng những sẽ phải có những nhượng bộ chí nh trị biết ít như ông ta hiểu về công nhân, mặc dù ông ta có vô tình làm to lớn hơn là chế độ quân chủ chuyên chế, nhưng vì lợi ích của việc cho chúng đi nữa. Trái với ý muốn của chúng, ông ta cho nền công thương nghiệp của nó, nó tạo ra trái với ý muốn của nó rằng cần lặp lại những câu văn cũ rích phản đối "thái độ chất phác những điều kiện để đoàn kết giai cấp công nhân, mà việc đoàn kết và ngoan ngoãn kiểu Đức". Là một đấng trượng phu đức độ, ông công nhân là tiền đề đầu tiên cho thắng lợi của họ. Công nhân hiểu ta tin ngay những lời nịnh hót mà một Cam-pơ-hau-den hay một rằng việc thủ tiêu các quan hệ sở hữu t ư sản không thể thực hiện Han-dơ-man nào đấy phát biểu ra là đúng. Các ngài tư sản sẽ được bằng cách duy trì các quan hệ sở hữu p hong kiến. Họ biết cười nhạo sự ngây thơ khờ dại như vậ y. Họ biết rõ là họ đau ở rằng phong trào cách mạng của giai cấp tư sản chống lại các đẳng chỗ nào. Họ biết trong thời kỳ cách mạng đ ám dân thường đ âm cấp phong kiến và chế độ quân chủ chuyên chế chỉ có thể thúc ra hỗn láo và đi quá trớn. Vì vậy mà các ngài tư sản cố gắng, đẩy nhanh sự phát triển của phong trào cách mạng của bản thân họ. chừng nào có thể được, cải tạo chế độ quân chủ c huyên chế t hành Họ biết rằng cuộc đấu tranh của bản thân họ với giai cấp tư sản chế độ quân chủ t ư sản m à không có cách mạng, bằng con đường chỉ có thể khởi đầu vào cái ngày chính giai cấp tư sản sẽ là kẻ hòa bình. chiến thắng. Bất chấp tất cả những cái đó, họ không tán thành những ảo tưởng tư sản của ông Hai-nơ-txen. Họ có thể và cần phải Nhưng cũng như ở Anh và Pháp trước đây, chế độ quân chủ tham gia vào cuộc cách mạng tư sản , vì nó là tiền đề của cuộc chuyên chế ở Phổ không muốn tự nguyện biến thành chế độ quân chủ tư sản. Nó không tán thành tự nguyện từ bỏ. Ngoài những cách mạng công nhân. N hưng không một giây lát nào công nhân định kiến cá nhân, các bậc vua chúa còn bị trói tay bởi cả một lại có thể nhìn nhận cuộc cách mạng tư sản như m ục đích cuối đạo quân quan lại gồm các văn quan, võ tướng và tăng lữ - cái cùng của họ. bộ phận hợp thành này của chế độ quân chủ chuyên chế quyết Những người thuộc phái Hiến chương ở A nh t rong thời kỳ không khi nào lại muốn đánh đổi địa vị thống trị của nó để lấ y phong trào mới đây của Đồng minh chống những đạo luật về ngũ vai trò phụ tá cho giai cấp tư sản. Mặt khác, những đẳng cấp cốc đã đưa ra một thí dụ tuyệt vời chứng tỏ công nhân đã thật sự phong kiến bám riết lấy cái cũ; đối với chúng vấn đề là tồn tại hay hành động như vậy. Không phút nào họ tin vào những lời cam kết không tồn tại nữa, tức là duy trì được tài sản hay là bị tước đoạt giả dối và những điều bịa đặt của phái cấp tiến tư sản, không phút tài sản. Mọi người đều hiểu rằng mặc dù về phía giai cấp tư sản nào họ ngừng đấu tranh với chúng, nhưng họ đã giúp đỡ một cách có tất cả những lời tuyên thệ làm thần dân trung thành, thì ông
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 446 447 21 C.MÁC SỰ PHÊ PHÁN CÓ TÍNH DẠY ĐẠO ĐỨC... v ua chuyên chế vẫn thấy rằng lợi ích chân chính của ông ta trùng - - " Tôi c hỉ gi ới hạ n" một sự nhú n như ờng ghê c hư a ! " ở k hả nă ng l ậ p ra một hợp với lợi ích của các đẳng cấp phong kiến đó. c hế độ c ộng hòa c hỉ gồm nhữ ng t hà nh phầ n c ộng hò a, như một bông hoa gồm t oà n nhữ ng c á nh hoa " 1 ) . Vì v ậ y t i ến g h á t c ủ a n à n g t i ê n c á m à t ất c ả n h ữ n g A i mà biết lấy n hững cánh hoa làm t hành b ông hoa, dù chỉ là C a m- p ơ - hau-den và Han-dơ-man ấy dùng tới cũng ít có sức b ông hoa cúc , thì hẳn người đó cũng sẽ xây dựng được "chế độ thuyết phục Phri-đrích-Vin-hem IV giống như những lời đường cộng hòa tốt nhất" cho dù thế gian hư hỏng có nói gì đi nữa về mật của những La-li-Tô-lăng-đan, Mu-ni-e, Ma-lu-ê và Mi-ra-bô nào đó đã ít có khả năng làm siêu lòng Lu-i XVI đứng hẳn về chuyện này. phía giai cấp tư sản chống lại bọn phong kiến và những tàn dư Bất chấp mọi lời dèm pha, nhà sáng lập ra các quốc gia can của chế độ quân chủ chu yên chế. trường bệ luôn bản hiến pháp của nước Cộng hòa Bắc Mỹ để làm Nhưng ông Hai-nơ-txen không có quan hệ cả với giai cấp tư mẫu cho mình. Tất cả những gì ông ta thấy có vẻ đáng chê trách, sản lẫn giai cấp vô sản Đức. Đảng của ông ta - đ ó là "đảng của thì ông ta dùng chiếc chổi quét vôi của kẻ lỗ mãng mà xóa đi. những con người", tức là của những kẻ mơ mộng có đức hạnh và Bằng cách đó ông ta, rút cục, nhận được bản in đã sửa chữa - i n rộng lượng, chiến đấu cho lợi ích của giai cấp "tư sản" dưới usum delphini 1 * , tức là vì phúc lợi của "người Đức". Và sau khi chiêu bài mục đích của "con người" mà đồng thời không nhận ông ta đã vẽ xong "bức tranh chế độ cộng hòa, và chính là một thức được mối liên hệ tồn tại giữa câu nói duy tâm và bản chất chế độ cộng hòa nhất định", ông ta tóm "hai tai cộng sản" của hiện thực của nó. đứa học trò "nhỏ" bất kính của ông ta mà nhấc lên và làm em sửng Nhà sáng lập ra các quốc gia Các Hai-nơ-txen đưa trình lên sốt vì câu hỏi: con người đ ó cũng có thể "tạo ra" một thế giới, đảng của ông ta, đ ản g của n hững co n ng ười , ha y nói cho đ úng mà là một "thế giới tốt nhất" hay không? Và ông ta không ngừng hơn, đảng của n hân quyền s inh sống ở Đức, một "chế độ cộng xách ngược "hai cái tai cộng sản" của đứa trẻ "lên" mãi cho tới hòa tốt đẹp nhất", một chế độ cộng hòa tốt đẹp nhất mà bản thân khi "mũi" em "đụng" vào bức tranh khổng lồ về một thế giới ông ta đưa ra - " chế độ cộng hòa liên bang với các thiết chế xã "mới" - c hế độ cộng hòa tốt nhất. Tự tay ông ta đã thận trọng hội". Đã có thời R út-xô đ ã phác thảo dự án một chế độ chính trị treo bức tranh khổng lồ đó về một thế giới do ông ta thiết kế, lên tốt nhất cho người Ba Lan, còn M a-bli đ ã phác thảo dự án một đỉnh cao nhất của dãy núi An-pơ Thụy Sĩ. chế độ chính trị tốt nhất cho người C oóc-xơ. Vị công dân vĩ đại ở Giơ-ne-vơ đã tìm được một người kế thừa còn vĩ đại hơn. 1) Tuyên ngôn của Hai-nơ-txen, "Deutche - Brüsseler - Zeitung" số 84. 1* - cho người nối ngôi vua. (Vào nửa cuối thế kỷ XVII, những bản in các tác phẩm tiếng la-tinh dành riêng cho người nối ngôi vua Pháp, có bỏ đi những chỗ bị coi là "vô đạo đức", đều được chú thích như vậy.)
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 448 449 22 C.MÁC SỰ PHÊ PHÁN CÓ TÍNH DẠY ĐẠO ĐỨC... đ ộ liên bang Mỹ" như là một "hình thức chính trị tốt nhất"158 . Và " Cacatum non est pictum" 1 * , - c ó tiếng nói của chú rắn con tất cả những chàng khổng lồ Hô-li-át khác, những kẻ trong thời k ỳ "nhỏ bé" không biết ăn năn hối lỗi vang lên. cách mạng dân chủ nào đấy ở châu Âu, và đặc biệt là ở nước Đức Và A-gia-xơ cộng hòa nổi giận quật Téc-xi-tơ cộng sản xuống hoàn toàn hãy còn bị chia nhỏ theo kiểu phong kiến, mà có ý định đất, và từ lồng ngực rộng đầy lông lá của y bật ra những lời áp đặt "chế độ liên bang Mỹ" thay cho nước cộng hòa t hống nhất khủng khiếp: k hông phân chia và với chế độ tập quyền trung ương cào bằng của " Ngà i nự c cư ời đế n cực độ, ngài Ăng- ghe n ạ !" nó - c ũng sẽ như vậy thôi. V à thật thế, ngài Ăng-ghen ạ! Lẽ nào Ngài lại không cho rằng Nhưng, lạy Chúa! Các u ỷ viên Uỷ ban cứu nguy xã hội 1 5 9 v à "chế độ liên bang Mỹ" là một "hình thức chính trị tốt nhất" "mà bọn Gia-cô-banh hút máu người ủng hộ họ đ ều là những con nghệ thuật trị nước tồn tại từ trước tới nay đã tìm ra" hay sao? quái vật không còn tính người, còn "chế độ cộng hòa" "tốt nhất" Ngài lắc đầu! Sao? Nói chung Ngài phủ nhận "chế độ liên bang kiểu Hai-nơ-txen là "hình thức chính trị tốt nhất" mà "nghệ Mỹ" đã được "nghệ thuật trị nước" t ìm ra ư ? Và sao "những hình thức chính trị tốt nhất của xã hội" lại tồn tại in abstracto2 * ? thuật trị nước tồn tại từ trước tới na y" "đã tìm ra", cho "con người", cho con người tốt, cho con người có tính người. Nhưng điều đó quả thực chưa từng có! Thật thế! "Ngài nực cười đ ến cực độ, ngài Ăng-ghen ạ!" Đồng thời Ngài lại "vô liêm sỉ và táng tận lương tâm" đ ến mức làm cho chúng tôi hiểu rằng anh chàng người Đức chất Hơn nữa Héc-q uyn, người sáng lập ra các nhà nước, hoàn phác muốn sử dụng bản hiến p háp Bắc Mỹ - h ơn nữa lại còn toàn không sao chép nguyên si "chế độ cộng hòa liên bang" Bắc được tô vẽ và cải tiến thêm - n hằm mưu phúc lợi cho tổ quốc Mỹ. Ông ta tô điểm nó bằng "những thiết chế xã hội", hứa sẽ thân yêu, có lẽ giống như tên lái buôn ngu dốt nọ sau khi sao "điều chỉnh các quan hệ sở hữu trên những cơ sở hợp lý", và bảy chép được sổ sách buôn bán của người đối thủ giàu có của y thì "biện pháp" vĩ đại mà ông ta dùng để xóa bỏ "những thói hư tật tưởng tượng rằng nắm được bản sao là y đã trở thành người chủ xấu" của xã hội tư sản cũ, quyết không khi nào lại là những thứ của cả số của cải của đối thủ đã từng làm y thèm muốn! cơm thừa canh cặn ăn xin được của các nhà ăn xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa vô dụng hiện đại. Các Hai-nơ-txen vĩ đại ơn Và hình như Ngài lại còn đem "chiếc búa của tên đao phủ" mà nhờ "người In-ca" và các "tác phẩm dành cho trẻ em của Cam-pe"160 Ngài nắm trong đôi b àn tay nhỏ xíu , chiếc máy chém tí hon người t hì mới có được những đơn thuốc "nhân đạo hóa xã hội", cũng như ta tặng Ngài năm 1794 để làm đồ chơi, ra mà hăm dọa chúng tôi ông ta phải ơn nhờ không phải ông Ru-gơ, nhà triết học người hay sao? Ngài càu nhàu rằng vào thời kỳ người ta còn chơi máy Pô-mê-ra-ni, mà nói cho đúng ra, là người Pê-ru vì anh minh mà chém, Bác-ba-ru và những con người khác cao to và vai rộng đã bị bạc cả tóc thì mới có được câu văn ý tứ thâm thúy đã nhắc tới ở chặt ngắn đi hẳn một cái đầu bởi vì đã trót lỡ mi ệng kêu lên "chế trên. Ông Ăng-ghen gọi tất cả những cái đó là những ảo tưởng tiểu thị dân, được tưởng tượng ra một cách hoàn toàn tùy tiện, 1* - "Cái thứ bôi bác ra thì không phải là tranh vẽ" về hoàn thiện thế giới! 2* - dưới hình thức trừu tượng
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 450 451 23 C.MÁC SỰ PHÊ PHÁN CÓ TÍNH DẠY ĐẠO ĐỨC... P hải, chúng ta hiện sống trong một thời đại mà "những con Và ông Hai-nơ-txen giải quyết tất cả mọi xung đột kinh tế người tốt nhất ngày càng biến mất", còn "những con người ưu cũng bằng cách ấy, đơn giản bao nhiêu thì cũng tuyệt diệu bấ y nhiêu. Ông ta đ iều chỉnh s ở hữu trên n hững cơ sở hợp lý , phù tú nhất" thì nhìn chung vẫn hoàn toàn khó hiểu. hợp với sự công tâm của những nhà hoạt động từ thiện. Và xin Chẳng hạn, hã y lấ y một anh chàng thị dân lương thiện nào đừng có chứng minh để ông ta thấy là việc "điều chỉnh một cách đó và hãy để anh ta thực lòng trả lời chúng ta xem "những quan hợp lý" sở hữu đấy chính là "những quy luật kinh tế" với tính tất hệ sở hữu" hiện đại mắc những khuyết điểm gì? Anh chàng hiền yếu tàn nhẫn sẽ làm tan thành mây khói tất cả mọi "biện pháp" công lành sẽ đưa ngón ta y trỏ lên trán, thở dài hai lần với vẻ su y bằng, dù cho chúng có được người In-ca và Cam-pe trong các tác nghĩ thâm trầm, rồi sau đó, "không dự kiến gì trước", phát biểu phẩm viết cho thiếu nhi của ông tiến cử và dù cho chúng được các theo tinh thần là thật đ ến nhục nhã khi nhiều người không có nhà ái quốc cực đoan nhất nhiệt liệt ủng hộ đi nữa. "gì cả", thậm chí không có đến cái cần thiết nhất, còn số khác Đưa những quan niệm k inh tế học r a mà tranh luận với một thì lại tích lũ y trong tay họ hàng triệu đồng ô nhục kiểu như bọn quý tộc, chẳng những chỉ có hại cho những kẻ đói rách vô người không "khoe khoang", như những người khác rằng ta đây có sản mà còn làm hại cả các thị dân đáng kính. Aurea mediocritas! "nghiên cứu kinh tế chính trị học" mà, trái lại, do có thái độ khiêm tốn, cho tới nay trong tất cả mọi tác phẩm của mình vẫn Đứng giữa là vàng ngọc! - v ị đại biểu dũng cảm của giai cấp khôn ngoan ra vẻ một người trong trắng, dường như mới chỉ sắp trung gian thốt lên. Miễn sao tránh được cực đoan! Một chế độ sửa đi những bước đầu trong việc nghiên cứu kinh tế chính trị nhà nước hợp lý như thế nào thì sẽ có thể kết hợp được với những học, thì thật chẳng thỏa đáng tí nào! Phải ghi công lớn cho chính cái cực đoan ấy, với những cái cực đoan này, với những cái cực cái học vấn thô sơ của con người ấy về chỗ, với vẻ quan trọng đoan thật hết sức đáng chê trách ấy! hóa, y đưa ra chống lại các đối thủ cộng sản của y tất cả những Còn bây giờ thì hãy để mắt nhìn "chế độ cộng hòa liên bang" gì đã thông qua tờ "Allgemeine Zeitung" ở Au-xbuốc xâm nhập của Hai-nơ-txen cùng những "thiết chế xã hội" và bảy biện pháp vào trong lòng đời sống nước Đức nga y từ năm 1842 161 , đại loại nhằm "nhân đạo hóa xã hội". Ở đây mỗi công dân được đảm bảo như những sự lo ngại cho sở hữu "kiếm được", "tự do cá nhân và có mức tài sản "tối thiểu" - v à người ấy không thể rơi xuống thấp cá tính" v.v.. Đúng là dấu hiệu của sự sa đọa tinh thần nghiêm hơn cái mức ấy, và được quy định mức tài sản tối đa - v à người trọng của các nhà văn cộng sản là ở chỗ họ đi chọn cho họ những ấy không thể leo lên cao hơn cái mức ấy. đối thủ trong số người có trình độ về kinh tế học và triết học và, ngược lại, bỏ mặc không thèm đáp lại những lời chống đối Khi ông Hai-nơ-txen dùng hình thức sắc lệnh nhà nước để nhắc "không dự kiến gì trước" của lý trí con người lành mạnh thô tục lại cái nguyện vọng thành kính của tất cả mọi thị dân ngay thẳng mà trước hết họ phải lên lớp về những điều sơ đẳng về các quan là không một ai đ ược có q uá ít cũng như q uá nhiều, và như thế hệ kinh tế trong xã hội tư sản hiện hành, để rồi sau đó mới có thể là đã thực hiện cái ngu yện vọng đó rồi, thì ông ta có giải tranh luận với lý trí ấy về các vấn đề đó. quyết được tất cả mọi khó khăn ha y không? Bởi vì, chế độ tư hữu c hẳng hạn là một quan hệ không đơn giản và cũng là một khái niệm hoặc một nguyên lý không trừu
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 452 453 24 C.MÁC SỰ PHÊ PHÁN CÓ TÍNH DẠY ĐẠO ĐỨC... thuộc về một giai đoạn phát triển thấp hay cao của phong trào t ượng chút nào, mà tổng hòa là các quan hệ sản xuất t ư sản - thực tiễn hay không. v ấn đề ở đây không phải là chế độ tư hữu lệ thuộc, sắp bị tiêu vong, mà chính là chế độ tư hữu tư sản, hiện đang tồn tại, - b ởi Chính là theo ý nghĩa ấy Ăng-ghen đã thiếu thận trọng đi nói vì tất cả những quan hệ sản xuất tư sản đó là những quan hệ giai với một đối thủ đáng sợ của ông, với Héc-quyn sáng lập ra các quốc gia, về chủ nghĩa cộng sản - t rong chừng mực nó là lý luận cấp - đ iều mà mỗi em học sinh đều phải biết qua A-đam Xmít - như là biểu hiện lý luận của "một phong trào". hay Ri-các-đô - c ho nên sự thay đổi hay nói chung sự thủ tiêu những quan hệ đó, tất nhiên, chỉ có thể xảy ra do kết quả của sự Nhưng, người khổng lồ của chúng ta thốt lên trong cơn phẫn thay đổi của bản thân các giai cấp và các quan hệ qua lại của chúng; nộ cao thượng: "tôi muốn đạt tới chỗ làm sáng tỏ những hậu quả còn sự thay đổi của các quan hệ giữa các giai cấp là sự thay đổi có thực tiễn, tôi muốn đưa "những đại biểu" của chủ nghĩa cộng sản tính lịch sử, là sản phẩm của toàn bộ hoạt động xã hội nói chung, tới chỗ họ phải thừa nhận những hậu quả ấy", - t ức là những hậu tóm lại, là sản phẩm của sự "vận động lịch sử" nhất định. Người cầm quả phi lý trước mắt một con người chỉ có độc những quan niệm bút có thể phục vụ sự vận động lịch sử đó, là người thể hiện nó, hão huyền về chế độ tư hữu tư sản, - t ất phải gắn liền với việc nhưng, đương nhiên, anh ta không thể tạo ra nó. thủ tiêu chế độ tư hữu đó. Người khổng lồ muốn buộc Ăng-ghen phải "bảo vệ tất cả những điều phi lý" mà Ăng-ghen, theo một ý Chẳng hạn, để giải thích sự thủ tiêu các quan hệ sở hữu phong đồ táo bạo của ông Hai-nơ-txen, "sẽ lôi ra trước ánh sáng ban kiến, các nhà sử học hiện đại phải dẫn ra phong trào mà trong ngày". Nhưng Rai-nê-cơ-Ăng-ghen đã làm cho I-de-grim đức tiến trình của phong trào đó giai cấp tư sản đang hình thành đã hạnh phải thất vọng vô cùng, đến nỗi y không còn tìm thấy ở chủ đạt tới trình độ là những điều kiện sinh hoạt của nó đã phát triển nghĩa cộng sản một "hạt nhân" nào khả dĩ có thể "cắn vỡ được", và đủ để nó có thể thủ tiêu tất cả mọi đẳng cấp phong kiến cùng ngạc nhiên tự hỏi: "làm thế nào để nhá được hiện tượng này nhỉ?". phương thức tồn tại phong kiến trước đây của bản thân nó, và do Và con người hiền lành ấy uổng công tìm cách tự trấn an bằng đó, cả những quan hệ sản xuất phong kiến mà các đẳng cấp phong những câu văn sắc sảo, chẳng hạn như hỏi rằng sự vận động lịch kiến đó dựa vào để tiến hành sản xuất. Như vậy, việc xóa bỏ các sử có phải là "sự vận động của tình cảm con người" hay không quan hệ sở hữu phong kiến và việc xây dựng một xã hội tư sản v.v., và thậm chí còn niệm thần chú gọi hồn "Ru-gơ" vĩ đại để nó hiện đại quyết không khi nào là kết quả của một học thuyết nào giải đáp cho y câu đố ấy của tự nhiên! đấy xuất phát từ một nguyên lý nhất định, như từ h ạt nhân c ủa nó, và từ đó rút ra những kết luận tiếp theo. Ngược lại, các nguyên - a nh c hà ng bị t hất vọng t hốt lê n, - "c on ti m t ôi t rà n " Sa u k hi sự việ c đã xả y ra ", đầ y c ái g iá lạ nh mi ền Xi -bi a; s a u k hi sự việ c đ ã xả y ra, tôi c hỉ li nh cả m t hấy sự phản tắc và các thứ lý luận mà các tác gia tư sản đề ra trong thời kỳ trắ c , và n hững â m mưu đen t ối c ứ á m ảnh tôi " 1 ) . giai cấp tư sản đấu tranh với chế độ phong kiến, không phải là cái gì khác mà là biểu hiện lý luận của một phong trào thực tiễn, hơn nữa còn có thể theo dõi một cách chính xác xem biểu hiện lý luận đó ở mức độ nhiều hay ít thường đã mang tính chất không 1) Karl Heinzen. "Steckbrief". tưởng, giáo điều, khống luận ra làm sao, tùy thuộc vào chỗ nó
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 454 455 25 C.MÁC SỰ PHÊ PHÁN CÓ TÍNH DẠY ĐẠO ĐỨC... nhiều phát hiện tương tự khác để dùng làm "kết luận" được ông T hực ra, xét cho cùng ông ta tự giải thích vấn đề rằng Ăng-ghen ta rút ra từ "một nguyên tắc nhất định". "từ bỏ trường phái của mình", "thực hiện cuộc rút lui nực cười bao nhiêu thì cũng hèn nhát bấy nhiêu", "xúc phạm đến toàn thể nhân Cái kết quả thảm hại mà sự phê phán có tính dạy đạo đức đạt quần cốt để không xúc phạm đến cá nhân ông ta", "vào giây phút tới, là do bản thân "tính chất" của sự p hê phán ấ y q uyết định quyết định thì từ bỏ đảng mình hoặc bỏ mặc nó cho số phận", và và tuyệt nhiên không thể đổ cho những nhược đ iểm cá nhân của còn đưa ra đủ thứ lời buộc tội cũng theo kiểu bệnh điên loạn đi A-gia-xơ con của Tê-la-mông. Với tất cả những sự ngu ngốc và dạy đạo đức ấy. Cũng đúng như vậy, ngay cả những sự khác nhau hèn hạ của y, kẻ thô tục thần thánh ấy có thể tìm được cho mình mà Ăng-ghen tạo ra giữa "chủ nghĩa xã hội chân chính" và "chủ một niềm an ủi đạo đức ở chỗ y ngu và hèn hạ là do có niềm tin, nghĩa cộng sản", giữa các hệ thống cộng sản không tưởng và chủ do đó, y là một con người thật sự hoàn chỉnh. nghĩa cộng sản phê phán, cũng chẳng phải cái gì khác mà là "sự Dù "các sự kiện" mà đích thân Các Hai-nơ-txen vĩ đại yên trí phản bội" và "những âm mưu đen tối". Phải, những sự khác nhau "buông trôi" có nói gì đi nữa, thì "tôi", - ô ng ta thốt lên, đấm mang tính chất dòng Tên thuần túy, "được ghi gian lận về ngày vào bộ ngực ngay thật của ông ta ba lần, - " tôi, trong khi đó, tháng", bởi vì từ trước tới nay, ít ra, cũng chưa có ai mách ông vẫn thản nhiên mang theo bên mình cái nguyên tắc của tôi và Hai-nơ-txen về chúng, và thậm chí bão tố ở ngay trong lòng cuộc không vứt nó ra ngoài mạn tàu khi có kẻ hỏi tôi về nó". sống có lẽ cũng không thổi chúng đến tai ông ta chút nào! Đã hai mươi năm trời nay Hen-rích LXXII Phôn Rây-xơ-Slây-xơ Mà ông Hai-nơ-txen biết gi ải thích những mâu thuẫn ấy mới - E -béc-xđoóc-phơ cũng cưỡi trên cái "nguyên tắc" của ông ta. sắc sảo làm sao, vì chúng đã có biểu hiện văn học của chúng! " Đây là Vai-tlinh, một người quả t hực bi ết điều hơn lẽ t hiệt hơn Ngài, t uy nhi ên, không còn nghi ngờ gì nữa, có thể t rở thành ngư ời cộng sả n". N .B. Chúng tôi xin giới thiệu cùng bạn đọc của tờ "Deutsche - B rüsseler - Z eitung" một bài phê bình do Xtê-phan1* v iết: "Nhà Hay là: nước của Hai-nơ-txen". Đối với tác giả, Hai-nơ-txen đương nhiên " Nếu ông Grun mong muốn t rở thà nh người cộng sả n và sẽ khai t rừ ông Ăng-ghe n chỉ là cái cớ; tác giả cũng sẽ có thể thành công như vậy trong t hì sao?" việc chọn bất kỳ một tác giả bẻm mép nào khác của nước Đức đ ể R ất dễ hiểu là đi tới điểm này, đấng trượng phu đức hạnh - đem cái quan điểm của tên tiểu tư sản ưa lý sự, hay chửi bới ra đối m ột người "không thể tự giải phóng mình tới mức để có thể coi lập với quan niệm của người công nhân cách mạng thật sự. Ông t ính ngay thật v à t ính đứng đắn d ù có cổ lỗ đến đâu cũng là Hai-nơ-txen không tìm được cách đáp lại Xtê-p han như thế nào hoàn toàn thừa giữa những sinh vật được ban cho lý trí", - b ắt cho tốt hơn là trước tiên hã y cứ t rịnh trọng tuyên bố b ài báo đầu khao chúng ta cái món d ối trá p hi lý nhất, chẳng hạn, hình như Ăng-ghen cũng có chuẩn bị viết về "p hong trào xã hội chủ nghĩa ở Pháp và Bỉ", nhưng C.Grun tuồng như "đã vượt" ông ta, sau đó thì Ăng-ghen "không thể tìm được người xuất bản cái tác 1* - Xtê-phan Boóc-nơ. p hẩ m lắp lại buồn tẻ của ông". Ông Hai-nơ-txen còn dân g lên
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 456 457 26 C.MÁC SỰ PHÊ PHÁN CÓ TÍNH DẠY ĐẠO ĐỨC... c ủa anh ta là một tác p hẩm thảm hại, và thế là giải qu yết xong sự phê bình v ề thực chất . Vì đối với ông ta, Xtê-phan là một nhân vật không quen biết nên ông ta giảm nhẹ gánh nặng của mình bằng cách không cần khách sáo gì cả cứ gọi thẳng anh ta là một đứa trẻ lêu lổng và một kẻ rao hàng. Nhưng vẫn chưa cho rằng thế là đủ sỉ nhục đối với đối thủ của mình, ông ta, để hoàn tất mọi chuyện, còn biến anh ta thành một tên mật thám của cảnh sát. Tuy vậ y, lời buộc tội cuối cùng này đúng đến chừng mực nào, thì có thể thấy được qua việc cảnh sát Pháp, chắc hẳn có sự thỏa thuận với ông Hai-nơ-txen, đã tịch thu 100 bản in tập sách nhỏ của Xtê-phan. Bằng phương pháp trên sau khi giảng một bài học thực hành về đạo đức cho anh công nhân Xtê-phan, ông Hai-nơ-txen nói với anh ta một câu có tính chất phi-li-xtanh như sau: "Về phía tôi, - d ù cho tôi có sẵn lòng bước vào những cuộc tranh luận với một công nhân thế nào đi nữa - t ôi không thể coi thái độ càn rỡ là thủ đoạn để thay thế cho uy tín". Công nhân Đức sẽ thấy khoan khoái với cái triển vọng được n hà dân chủ C ác Hai-nơ-txen sẽ tham gia những cuộc tranh luận với họ, nếu như họ biết đối xử khiêm tốn và có lễ độ đối với một con người vĩ đại. Ông Hai-nơ-txen cố sức càn rỡ trong sự công kích của mình để che đậy sự không có uy tín của ông ta trong cuộc tranh luận với ông Xtê-phan. C .M. D o C. Mác viết vào cuối t háng M ười 1847 I n theo bản đăng trên báo Nguyên văn là t iếng Đức Đã đăng t rên báo " Deutsche - B rüsseler - Z eitung" các số 86,87,90,92 và 94; ngày 28 và 31 tháng Mười, 11,18 và 25 tháng Mười một 1847 Ký tên: Các Mác
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 456 457 4 NHỮNG NGUYÊN LÝ CỦA CHỦ NGHĨA CỘNG SẢN những điều kiện vừa kể trên, tức là những người vô sản, thì không phải lúc nào cũng có, cũng như không phải lúc nào cạnh tranh cũng là hoàn toàn tự do và không hạn chế. Câu hỏi thứ 4: Giai cấp vô sản đã ra đời như thế nào? PH. ĂNG-GHEN Trả lời: Giai cấp vô sản là do cuộc cách mạng công nghiệp sản sinh ra; cuộc cách mạng này xảy ra ở Anh vào nửa sau của thế kỷ trước, và sau đó tái diễn ở tất cả các nước văn minh trên thế giới. Sở dĩ có cuộc cách mạng đó, là do có sự phát minh ra máy hơi nước, NHỮNG NGUYÊN LÝ CỦA các thứ máy kéo sợi, máy dệt và hàng loạt những thi ết bị máy mó c CHỦ NGHĨA CỘNG SẢN162 khác. Những máy móc đó - r ất đắt và vì vậy chỉ có những nhà tư bản lớn mới có thể dùng được - l àm thay đổi toàn bộ phương Câu hỏi thứ 1: Chủ nghĩa cộng sản là gì? thức sản xuất tồn tại từ trước tới nay và loại những người công nhân cũ, vì hàng hóa do máy móc sản xuất ra thì rẻ hơn và tốt Trả lời: Chủ nghĩa cộng sản là học thuyết về những điều kiện giải hơn so với hàng hóa do công nhân sản xuất bằng xa kéo sợi và phóng giai cấp vô sản. khung cửi dệt vải không hoàn thiện của mình. Bằng cách đó, Câu hỏi thứ 2: Giai cấp vô sản là gì? những máy móc đó đã trao toàn bộ công nghiệp vào tay các nhà tư Trả lời: Giai cấp vô sản là một giai cấp xã hội hoàn toàn chỉ bản lớn và hoàn toàn làm giảm giá trị số tài sản nhỏ bé không kiếm sống bằng việc bán lao động của mình, chứ không phải sống đáng kể thuộc về công nhân (công cụ, khung cửi, v.v.), thành thử bằng lợi nhuận của bất cứ số tư bản nào, đó là một giai cấp mà chẳng b ao lâu, các nhà tư bản đã nắm hết thảy mọi cái vào ta y hạnh phúc và đau khổ, sống và chết, toàn bộ sự sống còn của họ mì nh, còn công nhân thì khô ng cò n gì nữa. Từ đó, trong ngành đều phụ thuộc vào số cầu về lao động, tức là vào tình hình chuyển sản xuất vải, bắt đầu thực hiện chế độ cô ng xưởng. - M ột khi biến tốt hay xấu của công việc làm ăn, vào những sự biến động đã có đà để áp dụng máy mó c và chế độ công xưởng thì chế độ của cuộc cạnh tranh không gì ngăn cản nổi. Nói tóm lại, giai cấp đó liền lan tràn nhanh chóng trong tất cả các ngành công nghiệp vô sản hay giai cấp những người vô sản là giai cấp lao động trong khác, nhất là trong ngành in vải, in sách, sản xuất đồ gốm và thế kỷ XIX. sản xuất những sản phẩm bằng kim loại. Lao động ngày càng C âu hỏi thứ 3 : Phải chăng như vậy có nghĩa là: không phải lúc được phân công rộng rãi giữa công nhân với nhau, thành thử người nào cũng có những người vô sản? công nhân trước đây một mình làm trọn cả một công việc thì nay chỉ làm một bộ phận công việc. Sự phân công lao động đó làm T rả lời : Đúng thế, không phải lúc nào cũng có những người vô cho người ta có thể sản xuất nhanh chóng hơn, do đó cũng rẻ sản. Các giai cấp nghèo đói và lao động thì lúc nào cũng có và hơn. Nó làm cho hoạt động của mỗi người công nhân chỉ còn là thường thường thì các giai cấp lao động sống trong cảnh nghèo một động tác rất đơn giản, thường xuyên lặp đi lặp lại, có tính đói. Nhưng những người nghèo đói, những công nhân sống trong chất má y móc nào đó, một động tác có thể tiến hành bằng má y
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 458 PH.ĂNG-GHEN 459 4 NHỮNG NGUYÊN LÝ CỦA CHỦ NGHĨA CỘNG SẢN mì nh. Giai cấp đó gọi là giai cấp những người vô sản ha y giai m à vẫn mang lại kết quả giống như trước và thậm chí còn tốt cấp vô sản. hơn trước rất nhiều. Bằng cách ấ y, tất cả các ngành công nghiệp C âu hỏi thứ 5 : Những người vô sản bán lao động cho nhà tư đó đã lần lượt chịu sự khống chế của hơi nước, của máy móc và sản trong những điều kiện như thế nào? của chế độ công xưởng, hoàn toàn giống như tình hình đã xảy ra trong ngành kéo sợi và dệt vải. Nhưng do đó, tất cả các ngành T rả lời : Lao động cũng là một thứ hàng hóa giống như mọi công nghiệp ấy đã hoàn toàn chuyển vào tay các nhà tư bản lớn, thứ hàng hóa khác, giá cả của nó cũng tuân theo những quy luật còn công nhân thì ở đây, cũng lại mất hết mọi tàn dư cuối cùng quyết định giá cả của mọi thứ hàng hóa khác. Dưới sự thống trị của sự độc lập của họ. Dần dần chế độ công xưởng đã mở rộng của đại công nghiệp hay của cạnh tranh tự do - d ưới đây chúng được sự thống trị của nó không những vào trong công trường thủ ta sẽ thấy đại công nghiệp và cạnh tranh tự do chỉ là một - g iá công (theo đúng nghĩa công trường thủ công) mà cũng đã ngà y cả của hàng hóa tính trung bình thì bao giờ cũng ngang với chi càng mở rộng được sự thống trị của nó vào cả trong thủ công phí sản xuất ra hàng hóa đó. Do đó, giá cả của lao động cũng nghiệp nữa, vì trong lĩnh vực này, các nhà tư bản lớn ngày càng ngang với chi phí sản xuất ra lao động, mà chi phí sản xuất ra chèn lấn được những người thợ cả hạng nhỏ, xây dựng nên những lao động thì gồm có số lượng tư liệu sinh hoạt cần thiết để người xưởng to lớn ở đó có thể tiết kiệm được nhiều thứ chi phí và tiến công nhân có thể duy trì năng lực lao động của mình và để cho hành phân công lao động tỉ mỉ. Kết quả là hiện nay, chúng ta giai cấp công nhân khỏi bị diệt vong. Người công nhân khi trao thấy là trong các nước văn minh, việc sản xuất bằng công xưởng đổi lao động của mình, không thể nhận được nhiều hơn số cần đã được xác lập trong hầu hết tất cả các ngành lao động, và trong thiết cho mục đích đó; do đó giá cả lao động hay tiền lương sẽ hầu hết tất cả các ngành đó, thủ công nghiệp và công trường thủ hết sức thấp, nó là một mức tối thiểu cần thiết để duy trì đời công đều bị đại công nghiệp chèn lấn. - V ì vậy tầng lớp trung sống. Nhưng vì tình hình có khi tốt khi xấu nên công nhân có khi gian trước đây, nhất là những người thợ cả thủ công hạng nhỏ, lĩnh được nhiều và có khi lĩnh được ít, hoàn toàn giống như ngày càng phá sản; địa vị trước đây của người sản xuất đã hoàn người chủ xưởng bán hàng hóa khi thì thu được nhiều khi thì thu toàn thay đổi và hai giai cấp mới được tạo ra dần dần cuốn hút được ít. Nếu tính trung bình tất cả những lúc tốt lúc xấu lại thì tất cả các giai cấp khác vào hàng ngũ của mình. Hai giai cấp đó người chủ xưởng tuy vậy, khi bán hàng, vẫn thu được một số tiền là: không nhiều hơn cũng không ít hơn chi phí sản xuất; người công I. Giai cấp những nhà tư bản lớn. Hiện nay, trong tất cả các nhân cũng thế, tính trung bình thì cũng thu được một số tiền nước văn minh, hầu như họ là những người độc chiếm mọi tư liệu không nhiều hơn cũng không ít hơn mức tối thiểu nói trên. Đại sinh hoạt và cả nguyên liệu, công cụ (máy móc, công xưởng, v.v.) công nghiệp càng chiếm địa vị thống trị trong tất cả các ngành cần thiết để sản xuất ra những tư liệu đó. Đó là giai cấp những lao động thì quy luật kinh tế đó của tiền lương càng được thực người tư sản hay giai cấp tư sản. hiện một cách chặt chẽ. II. Giai cấp những người hoàn toàn không có của. Do tình hình Câu hỏi thứ 6: Trước khi có cách mạng công nghiệp, đã từng có như trên nên họ buộc phải bán lao động của mình cho nhà tư sản những giai cấp lao động nào? đ ể đ ổi lấ y những tư liệu sinh hoạt cần thiết ch o cuộ c sống của T rả lời : Tù y theo các giai đoạn phát triển khác nhau của xã
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 460 PH.ĂNG-GHEN 461 5 NHỮNG NGUYÊN LÝ CỦA CHỦ NGHĨA CỘNG SẢN người vô sản chỉ có thể tự giải phóng được, sau khi đã tiêu diệt chế h ội mà các giai cấp lao động sống trong những điều kiện khác và độ tư hữu nói chung. có địa vị khác, so với các giai cấp có của chiếm địa vị thống trị. Trong thời cổ, những người lao động là n ô lệ c ủa người chủ, C âu hỏi thứ 8 : Người vô sản khác người nông nô ở chỗ nào? giống như ngày nay họ còn là nô lệ ở nhiều nước lạc hậu và thậm T rả lời: N gười nông nô có và được sử dụng công cụ sản xuất, chí cả ở miền Nam nước Mỹ nữa. Trong thời trung cổ, họ là n ông một mảnh ruộng nhỏ và muốn thế họ phải nộp một phần thu nhập nô c ủa bọn chúa đất quý tộc, giống như hiện nay họ còn là nông của mình hay phải làm một số công việc. Còn người vô sản thì nô ở Hung-ga-ri, Ba Lan và Nga. Ngoài ra, vào thời trung cổ và làm việc bằng những công cụ sản xuất của người khác, để làm lợi cho đến cách mạng công nghiệp, trong các thành thị còn có những cho người khác đó, và nhận được một phần thu nhập. Người nông người thợ thủ công làm việc cho những người thợ cả tiểu thị dân; nô phải đem nộp, còn người vô sản thì lại được lĩnh về. Sinh hoạt nhưng cùng với sự phát triển của công trường thủ công thì dần của người nông nô được bảo đảm, sinh hoạt của người vô sản dần xuất hiện những công nhân công trường thủ công do các nhà không được bảo đảm. Người nông nô đứng ngoài cạnh tranh, còn tư bản lớn hơn thuê mướn. người vô sản thì sống trong những điều kiện của cạnh tranh. C âu hỏi thứ 7 : Người vô sản khác người nô lệ ở chỗ nào? Người nông nô tự giải phóng hoặc là bằng cách bỏ chạy ra thành thị và trở thành người thợ thủ công ở đó, hoặc là nộp tiền cho địa T rả lời : Người nô lệ bị bán đi chỉ một lần thôi, còn người vô chủ để khỏi phải làm lao dị ch hay khỏi phải nộp sản phẩm, và do sản thì tự bán mình từng ngày, từng giờ. Mỗi người nô lệ là tài sản đó trở thành người lĩnh canh tự do, hoặc là bằng cách đánh đuổi của người chủ n hất định, và do lợi ích của người chủ đó, nên sinh bọn chúa phong kiến và chính mình trở thành người tư hữu. Nói hoạt của người nô lệ được bảo đảm, dù sinh hoạt đó có cùng cực tóm lại, họ tự giải phóng bằng cách gia nhập như thế nào đó vào đến thế nào chăng nữa. Còn người vô sản thì có thể nói họ là tài hàng ngũ giai cấp hữu sản, và đi vào cạnh tranh. Còn người vô sản sản của toàn bộ g iai cấp t ư sản. Lao động của họ chỉ có thể bán thì tự giải phóng bằng cách tiêu diệt cạnh tranh, chế độ tư hữu và được, khi nào có người cần đ ến, nên sinh hoạt của họ không mọi sự khác nhau về giai cấp. được bảo đảm. Chỉ có sinh hoạt của toàn bộ g iai cấp v ô sản là C âu hỏi thứ 9 : Người vô sản khác người thợ thủ công ở chỗ được bảo đảm thôi. Người nô lệ đứng ngoài cạnh tranh, còn người nào? 1* vô sản thì sống trong điều kiện của cạnh tranh và chịu ảnh hưởng của tất cả những sự biến động của cạnh tranh. Người nô lệ bị coi C âu hỏi thứ 10 : Người vô sản khác công nhân công trường thủ là một thứ đồ vật, chứ không phải là thành viên của xã hội công công ở chỗ nào? dân. Người vô sản được thừa nhận là một cá nhân, một thành T rả lời: Công nhân công trường thủ công thế kỷ XVI - XVIII, ở viên của xã hội công dân. Do đó, tuy người nô lệ có thể có sinh hầu khắp mọi nơi, đều còn có công cụ sản xuất như: khung cửi dệt hoạt dễ chịu hơn người vô sản, nhưng người vô sản thuộc về một xã hội có trình độ phát triển cao hơn, và bản thân họ cũng ở trình độ cao hơn người nô lệ. Người nô lệ muốn tự giải phó ng thì 1* T r o ng b ả n t h ả o , Ă ng - g h e n c h ừ a mộ t đ o ạ n t r ố n g d à n h c ho c â u t r ả l ời c â u h ỏ i trong số tất cả các quan hệ tư hữu, chỉ cần tiêu diệt một quan t h ứ 9. hệ nô lệ thôi và chỉ khi đó họ mới trở thành người vô sản; còn
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 462 PH.ĂNG-GHEN 463 6 NHỮNG NGUYÊN LÝ CỦA CHỦ NGHĨA CỘNG SẢN v ải, xa kéo sợi cho gia đình mình, và một mảnh đất nhỏ mà cơ sở, ở khắp nơi, cho văn minh và tiến bộ, đã làm cho tất cả người đó trồng trọt trong những lúc rỗi việc. Người vô sản thì những cái gì xả y ra trong các nước văn minh đ ều có ảnh hưởng không có gì hết. Công nhân công trường thủ công hầu như luôn đến tất cả các nước khác; thành thử, nếu như hiện na y, ở Anh luôn sinh sống ở nông thôn và có ít nhiều quan hệ có tính chất gia ha y ở Pháp cô ng nhân tự giải phóng được thì việc đó sẽ gâ y trưởng với địa chủ hay người giao việc. Người vô sản phần nhiều nên cách mạng ở trong tất cả các nước khác, những cuộ c cách sống ở các thành thị lớn và liên hệ với người giao việc bởi những mạng nà y sớm ha y muộn cũng sẽ giải phóng cho công nhân ở quan hệ thuần túy tiền tệ. Đại công nghiệp kéo người công nhân các nước đó. công trường thủ công ra khỏi những điều kiện gia trưởng của họ; T hứ hai , ở tất cả những nơi mà đại công nghiệp đã thay thế họ mất hết mọi tài sản cuối cùng của họ và chỉ khi đó họ mới trở cho công trường thủ công thì cách mạng công nghiệp làm tăng thành người vô sản. thêm rất nhiều của cải và thế lực của giai cấp tư sản, làm cho C âu hỏi thứ 11: C ách mạng công nghiệp và sự phân chia xã nó trở thành giai cấp thứ nhất trong nước. Kết quả là ở tất cả hội thành tư sản và vô sản đã mang lại những hậu quả trước mắt những nơi đã xả y ra quá trình đó, giai cấp tư sản đ ều nắm được gì? chính quyền trong ta y và gạt bỏ được những tầng lớp trước đó vẫn giữ quyền thống trị: tầng lớp quý tộc, thị dân phường hội và T rả lời: Thứ nhất , vì lao động bằng máy mó c ngày càng giảm giới quân chủ chuyên chế, đại biểu cho hai tầng lớp đó. Giai cấp được giá hàng công nghiệp, nên ở trong tất cả các nước trên thế tư sản đã thủ tiêu được quyền lực của tầng lớp quý tộc, quý phái, giới, hệ thống công trường thủ công trước kia hay hệ thống công sau khi đã bãi bỏ quyền kế thừa của con cả hay quyền chiếm hữu nghiệp xây dựng trên cơ sở lao động thủ công đều bị phá hoại ruộng đất bất di bất dịch, sau khi đã thủ tiêu mọi đặc quyền của hoàn toàn. Do đó, tất cả những nước nửa dã man - n hững nước quý tộc. Nó đã phá tan thế lực của thị dân phường hội, sau khi đã mà đến tận nay vẫn còn ít nhiều đứng ngoài lề sự phát triển của thủ tiêu mọi phường hội và mọi đặc quyền của thợ thủ công. Để lịch sử, những nước mà công nghiệp vẫn còn dựa trên cơ sở công tha y thế những cái đó, nó đề ra tự do cạnh tranh, tức là một trường thủ công - đ ều buộc phải tách khỏi tình trạng biệt lập của trạng thái xã hội trong đó mỗi người đều có q uyền kinh doanh mình. Những nước ấy bắt đầu mua của người Anh những hàng bất cứ một ngành công nghiệp nào, hơn nữa không có cái gì có hóa rẻ hơn và làm cho công nhân công trường thủ công của mình thể ngăn cản được họ kinh doanh, trừ phi họ không có tư bản phải phá sản. Như vậy là những nước mà trong hàng chục thế kỷ cần cho việc đó. Như vậ y, tiến hành cạnh tranh tự do thì cũng không hề tiến bộ, như Ấn Độ chẳng hạn, thì nay cũng trải qua giống như công khai tuyên bố rằng từ nay trở đi, mọi người trong một cuộc cách mạng hoàn toàn, và thậm chí cả Trung Quốc ngày xã hội sẽ chỉ không bình đẳng với nhau chừng nào mà tư bản của nay cũng đang đi đến cách mạng. Đã có tình hình là một chiếc họ không ngang bằng nhau, rằng tư bản đã trở thành một lực máy mới, ngày hôm nay được phát minh ra ở Anh, một năm sau lượng quyết định và do đó mà các nhà tư bản, tư sản, trở thành sẽ cướp mất bát cơm của hàng triệu công nhân ở Trung Quốc. giai cấp thứ nhất trong xã hội. Nhưng cạnh tranh tự do là tất Như vậy là nền đại công nghiệp đã gắn liền tất cả các dân tộc yếu đ ối với thời kỳ phát triển ban đầu của đ ại công nghiệp, vì trên trái đất lại với nhau, đã thống nhất tất cả các thị trường địa cạnh tranh tự do là một trạng thái xã hội duy nhất trong đó đại phương nhỏ b é thành một thị trường toàn thế giới, đã chuẩn bị
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 464 PH.ĂNG-GHEN 465 7 NHỮNG NGUYÊN LÝ CỦA CHỦ NGHĨA CỘNG SẢN càng lớn cho nên cách mạng công nghiệp chuẩn bị điều kiện c ông nghiệp có thể phát triển. - T iêu diệt thế lực xã hội của tầng cho cuộc cách mạng xã hội mà giai cấp vô sản sẽ tiến hành. lớp quý tộc và tầng lớp thị dân phường hội bằng cách đó, giai cấp tư sản cũng đã tiêu diệt luôn cả chính quyền của hai tầng lớp C âu hỏi thứ 12 : Cách mạng công nghiệp còn mang lại những đó. Sau khi trở thành giai cấp thứ nhất trong xã hội, giai cấp tư hậu quả gì thêm nữa? sản tự tuyên bố mình là giai cấp thứ nhất cả trong lĩnh vực chính T rả lời : Đại công nghiệp đã tạo nên những phương tiện như trị. Nó làm việc đó bằng cách, thi hành chế độ đại nghị là chế độ máy hơi nước và các máy móc khác cho phép trong một thời gian xây dựng trên cơ sở sự bình đẳng tư sản trước p háp luật, trên cơ ngắn có thể tăng thêm sản xuất công nghiệp một cách vô hạn mà sở thừa nhận bằng pháp luật sự cạnh tranh tự do. Chế độ đó được chi phí lại không nhiều. Nhờ dễ dàng mở rộng sản xuất như vậy, áp dụng ở các nước châu Âu dưới hình thức quân chủ lập hiến. nên chẳng bao lâu cạnh tranh tự do - h ậu quả tất nhiên của nền Trong chế độ quân chủ lập hiến, ai có một số tư bản nhất định, đại công nghiệp đó - c ó tính chất đặc biệt gay gắt; đông đảo các tức là chỉ có các nhà tư sản, mới được hưởng quyền bầu cử. nhà tư bản đổ xô vào công nghiệp, và chẳng bao lâu người ta sản Những cử tri tư sản đó bầu ra đại biểu, rồi những đại biểu tư sản xuất ra nhiều hơn là tiêu dùng. Kết quả là những hàng hóa đã sản xuất ra, không thể bán được, và xảy ra cái gọi là khủng hoảng đó - có quyền không phải nộp thuế - b ầu ra chính phủ tư sản. thương nghiệp. Công xưởng phải đóng cửa, chủ xưởng bị phá sản T hứ ba , ở khắp nơi, cách mạng công nghiệp đều thúc đẩy giai và công nhân không có cơm ăn. Khắp nơi, diễn ra cảnh nghèo đói cấp vô sản phát triển theo cùng một tốc độ phát triển của giai cấp khủng khiếp. Qua một thời gian nhất định, những sản phẩm thừa tư sản. Giai cấp tư sản càng giàu bao nhiêu thì giai cấp vô sản được bán hết, công xưởng lại bắt đầu làm việc, tiền lương được càng trở nên đông đúc bấy nhiêu. Vì chỉ tư bản mới có thể đem tăng lên, và tình hình dần dần đi đến chỗ tốt hơn bao giờ hết. lại việc làm cho những người vô sản, và vì tư bản chỉ có thể tăng Nhưng được ít lâu, vì chẳng mấy nỗi lại sản xuất ra quá nhiều thêm khi sử dụng lao động, cho nên tư bản lớn lên bao nhiêu thì hàng hóa, nên lại xảy ra một cuộc khủng hoảng mới hoàn toàn giống như trước. Như vậy là bắt đầu từ thế kỷ này, công nghiệp giai cấp vô sản cũng lớn lên bấy nhiêu. Đồng thời cách mạng luôn luôn trải qua những sự biến động, lúc thì phồn vinh, lúc thì công nghiệp tập trung tư sản và vô sản vào các thành thị lớn, ở khủng hoảng, và hầu như cứ cách năm - b ảy năm một, lại đều đó sự phát triển công nghiệp là có lợi hơn cả, và sự tập trung đặn xảy ra một cuộc khủng hoảng như vậy; hơn nữa, cứ mỗi lần đông đảo quần chúng vào m ột c hỗ như vậy làm cho vô sản nhận bùng nổ, là khủng hoảng lại gây ra những tai họa hết sức to lớn thức được sức mạnh của mình. Sau đó, cách mạng công nghiệp trong công nhân, lại thức tỉnh tinh thần cách mạng ở khắp nơi và mà phát triển bao nhiêu, những máy mới thay thế được lao động gây một mối nguy rất lớn cho toàn bộ chế độ đương thời. thủ công được tiếp tục phát minh ra bao nhiêu thì đại công nghiệp C âu hỏi thứ 13 : Từ những cuộc khủng hoảng thương nghiệp ngày càng gây áp lực đối với tiền lương bấy nhiêu và, như chúng tái diễn đều đặn đó, có thể rút ra những kết luận gì? tôi đã nói, càng giảm tiền lương xuống đến mức tối thiểu, khiến cho tình cảnh của giai cấp vô sản ngày càng trở nên không sao T rả lời : T hứ nhất , mặc dù đại công nghiệp đã tự mình tạo ra chịu nổi. Tóm lại, một mặt do sự bất mãn của giai cấp vô sản cạnh tranh tự do trong giai đoạn phát triển ban đầu của nó, nhưng ngà y càng tăng, mặt khác do sức mạnh của giai cấp vô sản ngà y hi ện na y n ó đ ã v ượt q u á cạn h t ran h t ự d o; cạnh t ra nh và nói
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 466 PH.ĂNG-GHEN 467 8 NHỮNG NGUYÊN LÝ CỦA CHỦ NGHĨA CỘNG SẢN c hung việc những cá nhân riêng lẻ tiến hành sản xuất công nghiệp T rả lời : Trước hết, việc quản lý công nghiệp và tất cả các đã trở thành xiềng xích trói buộc đại công nghiệp, những xiềng ngành sản xuất nói chung sẽ không còn nằm trong tay của cá nhân xích mà đại công nghiệp phải phá tan và sẽ phá tan được; đại riêng lẻ cạnh tranh với nhau nữa. Trái lại, tất cả các ngành sản công nghiệp, khi còn được tiến hành trên những cơ sở hiện nay, xuất sẽ do toàn thể xã hội quản lý, tức là sẽ được tiến hành vì lợi thì không thể tồn tại mà lại không đưa tới tình trạng rối loạn ích chung, theo một kế hoạch chung và với sự tham gia của tất cả chung cứ bảy năm lại tái diễn, và mỗi một lần rối loạn như thế, mọi thành viên trong xã hội. Như vậy, chế độ xã hội mới đó sẽ lại đe dọa toàn bộ nền văn minh và không những ném những tiêu diệt cạnh tranh và thay cạnh tranh bằng hợp tác. Vì việc từng người vô sản vào cảnh nghèo xác xơ mà còn làm cho nhiều nhà cá nhân riêng lẻ kinh doanh công nghiệp đem lại hậu quả tất yếu tư sản bị phá sản; do đó, hoặc phải từ bỏ đại công nghiệp - đ ó là là chế độ tư hữu, và vì cạnh tranh không phải là một cái gì khác điều tuyệt đối không thể được - , hoặc phải thừa nhận rằng đại mà là một phương thức kinh doanh công nghiệp khi công nghiệp công nghiệp làm cho việc xây dựng một tổ chức xã hội hoàn toàn do những người tư hữu riêng lẻ quản lý, cho nên chế độ tư hữu mới trở thành một việc tuyệt đối cần thiết, một tổ chức xã hội không thể tách rời việc cá nhân kinh doanh công nghiệp và tách mới trong đó việc lãnh đạo sản xuất công nghiệp không phải do rời cạnh tranh được. Do đó, chế độ tư hữu cũng phải được thủ tiêu từng chủ xưởng riêng lẻ cạnh tranh với nhau thực hiện nữa, mà và phải được thay bằng việc sử dụng chung tất cả mọi công cụ sản là do toàn thể xã hội thực hiện theo một kế hoạch vững chắc và xuất và việc phân phối sản phẩm theo sự thỏa thuận chung, tức là phù hợp với nhu cầu của mọi thành viên trong xã hội. bằng cái mà người ta gọi là sự cộng đồng về tài sản. Thủ tiêu chế độ tư hữu là một cách nói vắn tắt nhất và tổng quát nhất về việc T hứ hai , đại công nghiệp và khả năng mở rộng sản xuất một cải tạo toàn bộ chế độ xã hội; việc cải tạo này là kết quả tất yếu cách vô hạn do nó tạo ra, sẽ cho phép xây dựng một chế độ xã của sự phát triển của công nghiệp. Cho nên, những người cộng sản hội, trong đó tất cả mọi vật phẩm cần cho đời sống sẽ được sản hoàn toàn đúng khi đề ra việc thủ tiêu chế độ tư hữu thành yêu xuất ra nhiều đến nỗi mỗi thành viên trong xã hội đều có thể cầu chủ yếu của mình. hoàn toàn tự do phát triển và sử dụng mọi lực lượng và năng lực của mình. Cho nên, cái tính chất của đại công nghiệp, trong xã C âu hỏi thứ 15 : Phải chăng như vậy có nghĩa là trước đây, hội hiện thời, là đẻ ra mọi sự nghèo đói và mọi cuộc khủng không thể thủ tiêu được chế độ tư hữu? hoảng thương nghiệp, thì đến một chế độ xã hội khác, chính tính T rả lời : Đúng trước đây không thể thủ tiêu được chế độ tư chất ấy lại trở thành tính chất thủ tiêu sự nghèo khổ đó và những hữu. Bất cứ một sự thay đổi nào của chế độ xã hội, bất cứ một sự sự biến động đem lại tai họa đó. cải biến nào về mặt quan hệ sở hữu cũng đều là kết quả tất yếu Như vậy là ta có thể chứng minh một cách hoàn toàn rõ ràng của việc tạo nên những lực lượng sản xuất mới, không còn phù rằng: hợp với các quan hệ sở hữu cũ nữa. Bản thân chế độ tư hữu cũng 1) hiện nay, tất cả mọi tai họa đó đều chỉ do cái chế độ xã hội đã ra đời như vậy. Vấn đề là ở chỗ không phải khi nào cũng có không còn phù hợp với điều kiện của thời đại nữa, gây ra; chế độ tư hữu; vào cuối thời trung cổ, khi phương thức sản xuất 2) người ta đã có phương tiện để thủ tiêu triệt để những tai mới - k hông chứa nổi trong khuôn khổ của chế độ sở hữu họa đó bằng cách xây dựng nên một chế độ xã hội mới. phong kiến và phường hội lúc bấy giờ - x uất hiện dưới hình thức C âu hỏi thứ 14 : Chế độ xã hội mới đó phải như thế nào? công trường thủ công thì công trường thủ công đ ã vượt quá quan
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 468 PH.ĂNG-GHEN 469 9 NHỮNG NGUYÊN LÝ CỦA CHỦ NGHĨA CỘNG SẢN C âu hỏi thứ 16 : Có thể thủ tiêu chế độ tư hữu b ằng biện pháp h ệ sở hữu cũ, tạo ra cho nó một hình thức sở hữu mới, - c hế độ hòa bình được không? tư hữu. Đối với công trường thủ công và đối với giai đoạn p hát triển ban đầu của đại công nghiệp, không thể có hình thức sở hữu T rả lời : Có thể mong muốn là sẽ làm được như vậy, và dĩ nhiên nào khác ngoài quyền tư hữu, không thể có chế độ xã hội nào những người cộng sản sẽ là những người sau cùng trong số những khác ngoài chế độ xã hội xây dựng trên cơ sở tư hữu. Chừng nào người phản đối việc đó. Người cộng sản biết rất rõ rằng mọi hoạt chưa thể sản xuất với một quy mô có thể không những đủ cung động âm mưu đều không những vô ích mà thậm chí còn có hại cấp cho mọi người mà còn có thừa sản phẩm để tăng thêm tư bản nữa. Họ biết rất rõ rằng không thể làm cách mạng một cách theo ý xã hội và tiếp tục phát triển lực lượng sản xuất hơn nữa, thì định từ trước và tùy tiện, rằng ở đâu và bao giờ, cách mạng cũng chừng đó, luôn luôn còn phải có một giai cấp thống trị chi phối là kết quả tất yếu của những hoàn cảnh hoàn toàn không phụ lực lượng sản xuất của xã hội, và một giai cấp khác nghèo đói, bị thuộc vào ý muốn và sự lãnh đạo của các đảng phái riêng lẻ và áp bức. Đó là những giai cấp nào, điều này là tùy ở trình độ phát của cả một giai cấp. Nhưng đồng thời họ thấy rằng sự phát triển triển của sản xuất. Trong thời trung cổ, thời kỳ p hụ thuộc vào của giai cấp vô sản trong hầu khắp tất cả các nước văn minh đều nông nghiệp, chúng ta thấy có địa chủ và nông nô; trong các thành bị đàn áp bằng bạo lực, và đàn áp như vậy, tức là kẻ thù của thị cuối thời trung cổ, có thợ cả phường hội, thợ phụ và thợ công những người cộng sản đã gắng hết sức làm vi ệc cho cách mạng. nhật; trong thế kỷ XVII, có người chủ công trường thủ công và Nếu tất cả những điều đó cuối cùng sẽ thúc đẩy giai cấp vô sản bị công nhân công trường thủ công; trong thế kỷ XIX, có chủ xưởng áp bức đứng lên làm cách mạng thì những người cộng sản chúng lớn và vô sản. Hoàn toàn rõ ràng là cho đến nay, lực lượng sản tôi lúc đó sẽ bảo vệ sự nghiệp của giai cấp vô sản bằng hành động, xuất vẫn chưa phát triển đến mức khiến cho có thể sản xuất đủ sản không kém gì bây giờ chúng tôi đang bảo vệ sự nghiệp đó bằng phẩm cho mọi người, và khiến cho chế độ tư hữu trở thành xiềng lời nói. xích ngăn cản sự phát triển của các lực lượng sản xuất đó. Nhưng hiện na y, nhờ sự phát triển của đại công nghiệp, nên t hứ C âu hỏi thứ 17 : Liệu có thể thủ tiêu chế độ tư hữu ngay lập tức nhất , tư bản và lực lượng sản xuất đã được tạo ra với quy mô được không? chưa từng có, và người ta đã có phương tiện để, trong một thời T rả lời : Không, không thể được, cũng y như không thể làm gian ngắn, phát triển các lực lượng sản xuất đó một cách vô hạn. cho lực lượng sản xuất hiện có tăng lên n gay lập tức đ ến mức T hứ hai , các lực lượng sản xuất đó tập trung trong tay một số ít cần thiết để xây dựng một nền kinh tế công hữu. Cho nên, cuộc nhà tư sản, còn đông đảo quần chúng nhân dân thì ngày càng trở cách mạng của giai cấp vô sản đang có tất cả những triệu chứng thành vô sản; hơn nữa, của cải của tư sản càng tăng thì tình cảnh là sắp nổ ra, sẽ chỉ có thể cải tạo xã hội hiện nay một cách dần của quần chúng nhân dân càng trở nên nghèo đói và không sao dần, và chỉ khi nào đã tạo nên được một khối lượng tư liệu sản chịu nổi. T hứ ba , những lực lượng sản xuất mạnh mẽ dễ tăng xuất cần thiết cho việc cải tạo đó thì khi ấy mới thủ tiêu được thêm đó đã vượt quá chế độ tư hữu và nhà tư sản đến mức là nó chế độ tư hữu. luôn luôn gây ra những sự chấn động hết sức mạnh mẽ trong chế độ xã hội. Cho nên, chỉ có ngày nay, việc thủ tiêu chế độ tư hữu C âu hỏi thứ 18: C uộc cách mạng đó sẽ diễn biến như thế nào? mới trở thành không những là điều có thể thực hiện được, mà T rả lời : Trước hết, nó tạo ra m ột chế độ dân chủ v à nhờ đó thậm chí còn là điều hoàn toàn cần thiết. mà trực tiếp ha y gián tiếp tạo ra q uyền thống trị chính trị của
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
[Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 2 phần 1
45 p | 61 | 8
-
[Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 27 phần 2
70 p | 54 | 7
-
[Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 31 phần 4
57 p | 72 | 7
-
[Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 11 phần 5
49 p | 80 | 7
-
[Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 31 phần 10
57 p | 69 | 6
-
[Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 21 phần 9
56 p | 111 | 6
-
[Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 14 phần 3
49 p | 70 | 6
-
[Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 27 phần 9
70 p | 48 | 6
-
[Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 18 phần 4
49 p | 73 | 5
-
[Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 27 phần 8
70 p | 48 | 5
-
[Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 29 phần 9
56 p | 73 | 4
-
[Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 4 phần 10
40 p | 59 | 4
-
[Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 11 phần 2
49 p | 63 | 4
-
[Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 30 phần 10
77 p | 57 | 4
-
[Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 27 phần 6
70 p | 51 | 4
-
[Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 27 phần 5
70 p | 67 | 4
-
[Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 21 phần 8
56 p | 53 | 4
-
[Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 4 phần 5
44 p | 55 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn