1.5SINH LÝ HUYẾT TƯƠNG
lượt xem 14
download
Viết đúng, đủ và phân tích được ion đồ huyết tương. 2. Trình bày chức năng của các chất điện giải huyết tương. 3. Kể các thành phần protein, lipid và carbohydrate huyết tương. 4. Nói về chức năng của protien, lipid và carbohydrate huyết tương. 5. Phân biệt sự bất thường do thay đổi nồng độ huyết tương của các chất trong lâm sàng. CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ 1. Câu nào sau đây đúng với bản chất của máu? A. Chất dịch protein hòa tan B. Hỗn hợp các dịch thể C. Mô liên kết đặc biệt D. Hỗn hợp các loại tế bào...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: 1.5SINH LÝ HUYẾT TƯƠNG
- 1
- 5 SINH LÝ HUYẾT TƯƠNG MỤC TIÊU: 1. Viết đúng, đủ và phân tích được ion đồ huyết tương. 2. Trình bày chức năng của các chất điện giải huyết tương. 3. Kể các thành phần protein, lipid và carbohydrate huyết tương. 4. Nói về chức năng của protien, lipid và carbohydrate huyết tương. 5. Phân biệt sự bất thường do thay đổi nồng độ huyết tương của các chất trong lâm sàng. CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ 1. Câu nào sau đây đúng với bản chất của máu? A. Chất dịch protein hòa tan B. Hỗn hợp các dịch thể C. Mô liên kết đặc biệt D. Hỗn hợp các loại tế bào máu E. Hợp chất vô cơ và hữu cơ 2
- 2. Tỷ trọng của máu phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Số lượng hồng cầu B. Số lượng bạch cầu C. Số lượng tiểu cầu D. Nồng độ protein và số lượng huyết cầu E. Nồng độ natri và clo 3. Độ nhớt của máu phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Nồng độ protein và số lượng huyết cầu B. Nồng độ protein và nồng độ các chất điện giải C. Nồng độ các yếu tố gây đông máu và số lượng tiểu cầu D. Nồng độ phospholipid và lipoprotein E. Nồng độ NaCl và globulin 4. Áp suất thẩm thấu của máu phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Nồng độ NaCl và protein hòa tan B. Nồng độ NaCl và calci C. Nồng độ clo và calci 3
- D. Nồng độ albumin và lipoprotein. E. Nồng độ glucose. 5. Protid huyết tương có những chức năng sau đây, NGOẠI TRỪ : A. Tạo áp suất keo của máu B. Vận chuyển lipid trong máu C. Bảo vệ cơ thể D. Vận chuyển oxy E. Đông máu Độ pH của máu phụ thuộc chủ yếu vào ion nào sau đây? A. Na+ B. Cl- C. K + D. HPO4 -- E. HCO3- và H+ Hematocrit là tỷ lệ phần trăm giữa hai đại lượng nào sau đây? 4
- A. Tổng thể tích huyết cầu và thể tích máu toàn phần B. Tổng thể tích hồng cầu và thể tích huyết tương C. Tổng thể tích huyết cầu và thể tích huyết tương D. Tổng thể tích huyết cầu và thể tích huyết thanh E. Tổng thể tích hồng cầu và thể tích bạch cầu cộng với tiểu cầu Áp suất keo của máu được tạo nên bởi chất nào sau đây? A. Globulin B. Albumin C. NaCl D. Lipoprotein E. Phospholipid Các lipoprotein huyết tương bao gồm những chất sau đây, NGOẠI TRỪ: A. Alpha - lipoprotein (High Density Lipoprotein HDL) B. Tiền beta – lipoprotein (Very Low Sensity Lipoprotein VDL) C. Lipoprotein (Intermediate Density Lipoprotein IDL) D. Beta – lipoprotein (Low Density Lipoprotein LDL) 5
- E. Caroten. Hemoglobin ở người trưởng thành bình thường thuộc loại nào sau đây? A. Hb A B. H b C C. H b E D. Hb F E. Hb S 6
- 6 SINH LÝ HỒNG CẦU MỤC TIÊU: 1. Mô tả hình thể và cấu trúc của hồng cầu. 2. Trình bày chức năng của hồng cầu. 3. Nói về các cơ quan và các yếu tố tham gia tạo hồng cầu. 4. Phân tích sự thoái hóa của hemoglobin và những sản phẩm phân hủy của chúng. CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ 1. Hồng cầu có vai trò miễn dịch vì có các khả năng sau đây, NGOẠI TRỪ: A. Giữ lấy các phức hợp kháng nguyên kháng thể bổ thể tạo thuận lợi cho thực bào B. Bám vào các lymplo T, giúp sự "giao nộp" các kháng nguyên cho tế bào này C. Có các hoạt động enzyme bề mặt D. Các IgE thường bám trên màng hồng cầu, gây phản ứng với kháng nguyên E. Các kháng nguyên trên màng hồng cầu đặc trưng cho các nhóm máu. 2. Hemoglobin có chức năng đệm vì lý do nào sau đây? A. Tăng tính acid của huyết tương 7
- B. pH ít thay đổi C. pH tăng cao D. pH giảm E. Tăng tính kiềm của huyết tương 3. Vitamin B12 kết hợp với yếu tố nội tại sẽ được bảo vệ khỏi sự phá huỷ của các men ở nơi nào sau đây? A. Tụy B. Gan C. Ruột D. Lách E. Dạ dày 4. Sau khi B12 được hấp thu từ bộ máy tiêu hóa nó sẽ được dự trữ ở nơi nào sau đây? A. Các mô trong cơ thể B. Tuỵ C. Tủy xương D. Gan E. Lách 8
- 5. Sắt là một chất quan trọng trong sự thành lập hemoglobin, nó được hấp thu chủ yếu ở nơi nào sau đây? A. Tá tràng B. Hổng tràng C. Hồi tràng D. Manh tràng E. Đại tràng 6. Các chất cần thiết cho sự tạo hồng cầu bao gồm các chất sau đây, NGOẠI TRỪ: A. Vitamin B12 B. Acid folic C. Chất sắt D. Cholin và Thymidin. E. Chất đồng. 7. Khi dự trữ máu lâu trên một tháng yếu tố nào sau đây trong máu sẽ thay đổi? A. Thành phần protein B. p H C. Áp suất thẩm thấu 9
- D. Áp suất keo E. Độ nhớt 8. Các kháng thể anti -A và anti- B tự nhiên có bản chất hóa học nào sau đây? A. Ig G. B. Ig A. C. Ig M. D . Ig D E. Ig E 9. Hồng cầu người bình thường lấy ở máu ngoại vi có hình dĩa lõm hai mặt thích hợp với khả năng vận chuyển chất khí vì những lý do sau đây, NGOẠI TRỪ: A. Biến dạng dễ dàng để xuyên qua mao mạch vào tổ chức B. Làm tăng tốc độ khuếch tán khí C. Làm tăng diện tích tiếp xúc D. Làm tăng phân ly HbO2 E. Tổng diện tích tiếp xúc của hồng cầu trong cơ thể là 3000m2 10. Tốc độ lắng máu thay đổi phụ thuộc vào các chất cấu tạo màng tế bào hồng cầu mà chủ yếu là chất nào sau đây? 10
- A. Phospholipid B. Glycoprotein C. Glycolipid D. Acid sialic E. Cholesterol 11
- 7 1. SINH LÝ BẠCH CẦU MỤC TIÊU: 1. Nêu được số lượng và tỷ lệ phần trăm trung bình của các loại bạch cầu trong máu (công thức bạch cầu), và ý ngh ĩa của sự thay đổi số lượng bạch cầu trong lâm sàng. 2. Xác định nguồn gốc và chức năng của đại thực bào (macrophages). 3. Phân tích vai trò của bạch cầu lympho trong quá trình miễn dịch bẩm sinh và miễn dịch mắc phải. 4. Trình bày chức năng của tế bào lympho B và lympho T. 5. Mô tả nguồn gốc và sự biệt hóa của các dòng bạch cầu. CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ 1. Bạch cầu có những đặc tính sau đây, NGOẠI TRỪ: A. Xuyên mạch B. Chuyển động bằng chân giả C. Tạo áp suất keo D. Hóa ứng động E. Thực bào 12
- 2. Neutrophil tăng trong trường hợp nào sau đây? A. Tiêm các protein lạ vào cơ thể. B. Tiêm norepinephrine C. Cơ thể bị nhiễm ký sinh trùng D. Bị chấn thương tâm lý E. Dùng thuốc ACTH 3. Trong trường hợp viêm, các loại tế bào sau đây đều tăng NGOẠI TRỪ: A. Neutrophil B. Monocyte C. Đại thực bào D. Mô bào E. Basophil 4. Basophil chứa các loại hóa chất sau đây, NGOẠI TRỪ: A. Heparin B. Histamine C. Plasminogen 13
- D. Serotonin E. Bradykinin 5. Trong trường hợp viêm mãn tính tế bào nào sau đây sẽ tăng? A. Neutrophil B. Eosinophil C. Basophil. D. Monocyte E. Tiểu cầu 6. Cặp tế bào nào sau đây có liên quan đến tình trạng dị ứng? A. Neutrophil và eosinophil B. Neutrophil và basophil C. Eosinophil và basophil D. Basophil và monocyte E. Eosinophil và lympho T 7. Khi cơ thể bị nhiễm ký sinh trùng tế bào nào sau đây sẽ tăng? 14
- A. Neutrophil B. Eosinophil C. Basophil D. Monocyte E. Lymphocyte 8. Plasminogen được giải phóng từ bạch cầu nào sau đây? A. Neutrophil B. Eosinophil C. Basophil D. Monocyte E. Lymphocyte 9. Các kháng thể của lympho B tấn công trực tiếp vật xâm lấn bằng các cách sau đây, NGOẠI TRỪ: A. Ngưng kết B. Kết tủa C. Trung hòa D. Tiêu đi 15
- E. Gây viêm 10. Các yếu tố sau đây được giải phóng khi kháng nguyên phản ứng với kháng thể gắn trên tế bào gây vỡ tế bào, NGOẠI TRỪ: A. Histamine B. Yếu tố ức chế di tản bạch cầu C. Chất phản vệ của phản ứng chậm D. Yếu tố hoá ứng động E. Yếu tố gây phản ứng phản vệ. 16
- 8 SINH LÝ TIỂU CẦU VÀ QUÁ TRÌNH CẦM MÁU MỤC TIÊU: 1. Mô tả hình dạng và nguồn gốc của tiểu cầu. 2. Trình bày quá trình cầm máu và các yếu tố tham gia. 3. Phân tích các chất chống đông trong cơ thể và trong ống nghiệm. CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ 1 Tiểu cầu sẽ không kết dính với lớp collagen đư ợc nếu thiếu chất nào sau đây? A. Yếu tố Willebrand B. Phospholipid C. ADP D. Serotonin E. Thromboplastin 2 Tiểu cầu giữ vai trò quan trọng trong giai đoạn cầm máu tức thời do tiểu cầu tiết ra chất nào sau đây? A. Histamine B. Bradykinin C. Adrenalin 17
- D. Phospholipid E. Thromboplastin 3 Sự co thắt mạch máu khi thành mạch bị tổn thương có tác dụng gì trong các tác dụng sau đây? A. Tăng giải phóng các yếu tố gây đông máu B. Giảm bớt lượng máu bị mất C. Ức chế tác dụng các chất chống đông máu D. Tăng sự kết dính tiểu cầu E. Hoạt hóa các yếu tố gây đông máu 4 Khi thành mạch bị tổn thương có sự co thắt mạch máu là do quá trình nào sau đây? A. Phản xạ thần kinh B. Sự co thắt cơ tại chỗ C. Kích thích hệ phó giao cảm D. A và B đúng E. B và C đúng 5 Phản xạ thần kinh gây co mạch khi bị tổn thương bắt nguồn từ nơi nào sau đây? A. Phần da phía trên mạch máu bị tổn thương 18
- B. Các mạch máu tổn thương C. Các mô lân cận vùng mạch máu tổn thương D. A và B đúng E. B và C đúng 6 Điều kiện để gây co mạch tốt là thành mạch phải: A. Dày dặn B. Vùng chắc C. Đàn hồi tốt D. A và B đúng E. B và C đúng 7 Các chất giúp cho mạch máu co thắt mạnh hơn là chất nào sau đây? A. ADP B. Serotonin C. Adrenalin D. A và B đúng E. B và C đúng 19
- 8 Sự gia tăng tính bám dính của tiểu cầu vào thành mạch tổn thương phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. ADP B. ATP C. Vitamin K D. Tỷ trọng của máu E. Độ nhớt của máu 9 Câu nào sau đây KHÔNG ĐÚNG đối với quá trình thành lập nút chận tiểu cầu? A. Thành mạch bị tổn thương để lộ ra lớp mô liên kết có collagen B. Tiểu cầu bám dính vào lớp collagen C. Tiểu cầu phát động quá trình đông máu D. Tiểu cầu giải phóng ADP E. ADP làm tăng tính bám dính của các tiểu cầu, tạo nên nút chận tiểu cầu 10 Các nốt xuất huyết xuất hiện nhiều trên cơ thể là do nguyên nhân nào sau đây? A. Số lượng tiểu cầu giảm B. Chất lượng tiểu cầu giảm C. Phospholipid tiểu cầu giảm 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn