Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Số 5 * 2013<br />
<br />
Nghiên cứu Y học <br />
<br />
26 KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ GÂY HUYẾT KHỐI TĨNH <br />
MẠCH SÂU TRÊN BỆNH NHÂN TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY <br />
Phan Thanh Thăng*, Trần Thanh Tùng*, Nguyễn Trường Sơn* <br />
<br />
TÓM TẮT <br />
Mục tiêu: khảo sát nồng độ một số yếu tố đông máu và kháng đông sinh lý trên bệnh nhân mắc huyết khối <br />
tĩnh mạch sâu lần đầu, xác định chỉ số nguy cơ mắc bệnh gây ra bởi từng yếu tố. <br />
Đối tượng nghiên cứu: gồm 39 bệnh nhân được chẩn đoán huyết khối tĩnh mạch sâu lần đầu bởi siêu âm <br />
Doppler, CT‐Scaner, MRI từ tháng 9/2012 đến 3/2013, và 31 người khỏe mạnh hiến máu tình nguyện, đồng ý <br />
tham gia nghiên cứu. <br />
Phương pháp nghiên cứu: tiến hành theo phương pháp mô tả cắt ngang. <br />
Kết quả: khảo sát quần thể đối chứng gồm 31 người khỏe mạnh, chúng tôi ghi nhận nồng độ trung bình các <br />
yếu tố như sau: VIII: 91,4 ± 37,2 IU/dL; IX: 115,2 ± 37,7 IU/dL; XI: 113,9 ± 18,2 IU/dL; PS: 99,6 ± 10,2 IU/dL; <br />
PC: 93,2 ± 16,0 IU/dL; ATIII: 90,2 ± 8,1 IU/dL; DD: 132,9 ± 101,0 ng/mL; APCR: 2,1 ± 0,2; Plasminogen: <br />
111,4 ± 14,2 IU/dL; α2‐antiplasmin: 89,3 ± 9,9 IU/dL; PAI‐1: 0,2 ± 0,6 IU/mL. Khảo sát quần thể gồm 39 bệnh <br />
nhân, chúng tôi ghi nhận nồng độ trung bình các yếu tố: VIII: 177,2 ± 79,0 IU/dL; IX: 113,5 ± 53,1 IU/dL; XI: <br />
100,0 ± 47,6 IU/dL; PS: 98,9 ± 25,8 IU/dL; PC: 66,5 ± 32,3 IU/dL; ATIII: 78,9 ± 25,9 IU/dL; DD: 1696,3 ± <br />
1764,8 ng/mL; APCR: 2,2 ± 0,4; Plasminogen: 115,7 ± 32,0 IU/dL; α2‐antiplasmin: 99,3 ± 38,2 IU/dL; PAI‐1: <br />
3,0 ± 2,2 IU/mL. Khảo sát nguy cơ mắc bệnh ở những người có bất thường về nồng độ so với nhóm chứng, <br />
chúng tôi ghi nhận: PAI‐1 gây ra nguy cơ mắc bệnh gấp 4,0 lần; VIII: 1,7 lần; α2‐antiplasmin: 1,5 lần; PC: 1,5 <br />
lần; ATIII: 1,4 lần; IX: 1,2 lần; và plasminogen: 1,1 lần. Chỉ số nguy cơ giữa nam và nữ là: ATIII: 2,0:1,0; <br />
plasminogen: 1,5:0,9; α2‐antiplasmin: 2,1:1,0; VIII: 1,5:1,9; IX: 0,7:2,2; PC: 1,4:1,4; PAI‐1: 4,2:4,4. Chỉ số nguy <br />
cơ giữa nhóm già (trên 41 tuổi) và nhóm trẻ (dưới 41 tuổi) là: PC: 2,7:1,3; α2‐antiplasmin: 1,0:1,5; PAI‐1: <br />
2,5:3,3; IX: 1,2:1,3. Chỉ số nguy cơ khi tăng đồng thời yếu tố VIII và IX là 2,5 lần. <br />
Kết luận: nguyên nhân phổ biến nhất gây huyết khối tĩnh mạch sâu là sự tăng cao nồng độ các yếu tố VIII, <br />
IX, PAI‐1, α2‐antiplasmin, hay thiếu hụt nồng độ PC, ATIII, plasminogen. ATIII, plasminogen, α2‐antiplasmin <br />
gây nguy cơ cao hơn ở nam, yếu tố VIII và IX gây nguy cơ cao hơn ở nữ. PC gây nguy cơ cao hơn ở người trên <br />
41 tuổi, α2‐antiplasmin, PAI‐1 gây nguy cơ cao hơn ở nhóm dưới 41 tuổi. Yếu tố VIII, IX tăng đồng thời gây <br />
nguy cơ cao hơn nhiều lần. <br />
Từ khóa: huyết khối tĩnh mạch sâu, yếu tố đông máu, yếu tố kháng đông, tăng đông. <br />
<br />
ABSTRACT <br />
INVESTIGATING THE RISK FACTORS FOR DEEP VENOUS THROMBOSIS ON PATIENTS AT CHO <br />
RAY HOSPITAL <br />
Phan Thanh Thang, Tran Thanh Tung, Nguyen Truong Son <br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ No 5 ‐ 2013: 143 ‐ 150 <br />
Objective: study the concentrations of some coagulant and anticoagulant factors in patients with a first <br />
objectively diagnosed episode of DVT. Assess relative risk between increasing (or decreasing) concentrations of <br />
these factors with incidence of DVT. <br />
* Bệnh viện Chợ Rẫy <br />
Tác giả liên lạc: Phan Thanh Thăng ĐT: 097.714.8046 <br />
<br />
Chuyên Đề Truyền Máu – Huyết Học <br />
<br />
Email: thanhthangphan@gmail.com <br />
<br />
144<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Số 5 * 2013 <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Subjects: 31 healthy adults and 39 patients at Cho Ray hospital from 9/2012 to 3/2013, agreed to participate <br />
in research. <br />
Method: cross‐sectional descriptive method. <br />
Results: studying 31 control subjects, we have median values: factor VIII: 91.4 ± 37.2 IU/dL; IX: 115.2 ± <br />
37.7 IU/dL; XI: 113.9 ± 18.2 IU/dL; PS: 99.6 ± 10.2 IU/dL; PC: 93.2 ± 16.0 IU/dL; ATIII: 90.2 ± 8.1 IU/dL; DD: <br />
132.9 ± 101.0 ng/mL; APCR: 2.1 ± 0.2; Plasminogen: 111.4 ± 14.2 IU/dL; α2‐antiplasmin: 89.3 ± 9.9 IU/dL; <br />
PAI‐1: 0.2 ± 0.6 IU/mL. The median values of 39 patients: factor VIII: 177.2 ± 79.0 IU/dL; IX: 113.5 ± 53.1 <br />
IU/dL; XI: 100.0 ± 47.6 IU/dL; PS: 98.9 ± 25.8 IU/dL; PC: 66.5 ± 32.3 IU/dL; ATIII: 78.9 ± 25.9 IU/dL; DD: <br />
1696.3 ± 1764.8 ng/mL; APCR: 2.2 ± 0.4; Plasminogen: 115.7 ± 32.0 IU/dL; α2‐antiplasmin: 99.3 ± 38.2 IU/dL; <br />
PAI‐1: 3.0 ± 2.2 IU/mL. Assessing the relative risks on patients with abnormal concentration, we found a 4.0‐<br />
fold increase risk caused by PAI‐1; 1.7‐fold by factor VIII; 1.5‐fold by α2‐antiplasmin and PC; 1.4‐fold by ATIII; <br />
1.2‐fold by factor IX; and 1.2‐fold by plasminogen. The relative risks between male and female: ATIII: 2.0:1.0; <br />
plasminogen: 1.5:0.9; α2‐antiplasmin: 2.1:1.0; VIII: 1.5:1.9; IX: 0.7:2.2; PC: 1.4:1.4; PAI‐1: 4.2:4.4. Relative <br />
risks between old and young groups: PC: 2.7:1.3; α2‐antiplasmin: 1.0:1.5; PAI‐1: 2.5:3.3; IX: 1.2:1.3. The <br />
combination of increasing factor VIII and IX levels cause relative risk 2.5‐fold. <br />
Conclusion: DVT most common caused by increasing concentrations of factor VIII, IX, PAI‐1, α2‐<br />
antiplasmin, or decreasing concentrations of protein C, antithrombin III, plasminogen. The lacking of ATIII, <br />
plasminogen or increasing α2‐antiplasmin levels cause the relative risk higher in men. Conversely, factor VIII <br />
and IX cause the relative risk higher in women. DVT caused by lacking of PC is more often seen in old group. <br />
Conversely, α2‐antiplasmin and PAI‐1 is more often seen in young group. The combination of factor VIII and IX <br />
cause the relative risk very high. <br />
Keywords: deep venous thrombosis, coagulant factors, anticoagulant factors, hypercoagulation. <br />
xác định chỉ số nguy cơ mắc bệnh gây ra bởi <br />
ĐẶT VẤN ĐỀ <br />
từng yếu tố. <br />
Huyết khối tĩnh mạch sâu (HKTMS) là bệnh <br />
Mục tiêu cụ thể <br />
lý nghiêm trọng, với tỉ lệ mắc bệnh hàng năm <br />
Tính trị số trung bình các yếu tố đông máu, <br />
khoảng 1/1.000 dân. Có rất nhiều nguyên nhân <br />
kháng đông sinh lý ở người bình thường. <br />
gây HKTMS. Tuy nhiên, có thể chia thành 3 <br />
nhóm chính: do tăng cường hoạt động của một <br />
số yếu tố trong con đường đông máu; do suy <br />
giảm hoạt động của cơ chế kháng đông; hay do <br />
suy giảm cơ chế ly giải fibrin(14). <br />
Tại Việt Nam, hiện chưa có báo cáo đầy đủ <br />
về mối liên hệ giữa nguy cơ mắc HKTMS với các <br />
yếu tố đông máu và yếu tố kháng đông. Vì vậy, <br />
việc xác định mối liên hệ này nhằm góp phần <br />
chẩn đoán kịp thời, phòng ngừa, giúp quyết <br />
định hướng điều trị kháng đông thích hợp cho <br />
bệnh nhân. <br />
<br />
Mục tiêu nghiên cứu <br />
Mục tiêu tổng quát: khảo sát nồng độ một số <br />
yếu tố đông máu và kháng đông sinh lý trên <br />
bệnh nhân huyết khối tĩnh mạch sâu lần đầu, <br />
<br />
145<br />
<br />
Tính trị số trung bình các yếu tố đông máu, <br />
kháng đông sinh lý ở nhóm bệnh. <br />
Tính chỉ số nguy cơ mắc bệnh (RR) gây ra <br />
bởi từng yếu tố. <br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU <br />
Đối tượng nghiên cứu <br />
Đối tượng trong nghiên cứu này gồm 39 <br />
bệnh nhân trên 15 tuổi được chẩn đoán <br />
HKTMS lần đầu (tĩnh mạch chi trên, chi dưới, <br />
não, cửa) bằng siêu âm Doppler, CT‐Scaner <br />
hay MRI tại Bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng <br />
9/2012 đến tháng 3/2013. (Nghiên cứu này <br />
không can thiệp vào bệnh nhân, tất cả các xét <br />
nghiệm trong nghiên cứu này là thực sự cần <br />
<br />
Chuyên Đề Truyền Máu – Huyết Học <br />
<br />
Nghiên cứu Y học <br />
thiết trong chẩn đoán, phòng ngừa và điều trị <br />
kháng đông cho bệnh nhân). <br />
Quần thể đối chứng trong nghiên cứu gồm <br />
31 người khỏe mạnh hiến máu tình nguyện, trên <br />
15 tuổi và không mắc bệnh nan y, không có tiền <br />
sử gia đình mắc chứng huyết khối, tim mạch, <br />
không sử dụng thuốc ngừa thai, hormone, <br />
không béo phì. Tất cả các bệnh nhân và người <br />
hiến máu tình nguyện không hội đủ các điều <br />
kiện như trên hay không đồng ý tham gia <br />
nghiên cứu đều không được chọn. <br />
Tiến hành thu mẫu máu của các đối tượng, <br />
ly tâm thu plasma, lưu giữ ở ‐70oC tối đa 6 tuần, <br />
sau đó phân tích cùng lúc với mẫu đối chứng, sử <br />
dụng cùng lô thuốc thử. <br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu <br />
Thiết kế nghiên cứu <br />
Nghiên cứu được tiến hành theo phương <br />
pháp mô tả cắt ngang nhằm thu thập dữ liệu về <br />
đối tượng nghiên cứu theo tiêu chuẩn như trên, <br />
từ đó phân tích thống kê mô tả tìm mối liên <br />
quan giữa sự thay đổi nồng độ các yếu tố đông <br />
máu và kháng đông sinh lý với nguy cơ mắc <br />
bệnh. <br />
Định lượng các yếu tố đông máu và kháng <br />
đông <br />
Nồng độ các yếu tố đông máu VIII, IX, XI và <br />
các yếu tố kháng đông Protein S (PS), protein C <br />
(PC), Antithrombin III (ATIII) cùng với <br />
Plasminogen (Plas), α2‐antiplasmin (α2AP), <br />
PAI‐1 được phân tích trên máy đông máu tự <br />
(Instrumentation <br />
động <br />
ACL‐TOP <br />
500 <br />
Laboratory Company, Mỹ), Sysmex‐cs2000i <br />
(Siemens, Đức) sử dụng các bộ KIT định lượng <br />
của cùng hãng. <br />
Xét nghiệm định lượng yếu tố VIII, IX và <br />
XI trên một nguyên lý chung(10,11). Đầu tiên, sử <br />
dụng plasma chuẩn đã loại bỏ yếu tố VIII (IX <br />
hay XI) (≤ 1% hoạt tính/ml ≈ 0,01 IU/ml) (tất cả <br />
các yếu tố đông máu khác đều bình thường) <br />
trộn theo tỉ lệ 1:1 với một loạt các nồng độ yếu <br />
tố VIII (IX hay XI) khác nhau từ thấp đến cao. <br />
Bổ sung ion Ca2+ để đo các chỉ số aPTT (thời <br />
<br />
Chuyên Đề Truyền Máu – Huyết Học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Số 5 * 2013<br />
gian Thrombin nội sinh), từ đó xây dựng <br />
đường cong chuẩn thể hiện mối tương quan <br />
giữa aPTT và nồng độ yếu tố VIII (IX hay XI). <br />
Tiếp theo, làm thí nghiệm với mẫu bệnh nhân, <br />
dựa vào đường cong chuẩn để tính nồng độ <br />
yếu tố VIII (IX hay XI). Định lượng PS cũng <br />
được tiến hành theo nguyên lý tương tự <br />
nhưng sử dụng plasma chuẩn đã loại bỏ PS, <br />
yếu tố TF tái tổ hợp; PC đã hoạt hóa và đo thời <br />
gian PT. <br />
Định lượng PC, ATIII và plasminogen được <br />
tiến hành theo nguyên lý chung, sử dụng cơ chất <br />
phát màu paranitroaniline(10,2). PC (hay <br />
plasminogen) trong plasma bệnh nhân được <br />
hoạt hóa bởi protein hoạt hóa PC (hay <br />
streptokinase), sau đó thêm cơ chất phát màu và <br />
đo động dược học của paranitroaniline ở bước <br />
sóng 405 nm. ATIII trong plasma bệnh nhân <br />
được ủ với heparin, sau đó thêm một lượng dư <br />
yếu tố Xa. Lượng Xa dư biết được bằng cách đo <br />
động dược học của paranitroaniline khi Xa dư <br />
tương tác và phân ly cơ chất phát màu, từ đó <br />
suy ra lượng ATIII trong plasma bệnh nhân. <br />
Định lượng α2‐antiplasmin hay PAI‐1 sử <br />
dụng kháng thể đơn dòng gắn trên các hạt <br />
polystyrene(10,2). Nồng độ α2‐antiplasmin hay <br />
PAI‐1 được suy ra từ đồ thị tương quan giữa <br />
nồng độ yếu tố và độ cản quang. <br />
<br />
Phân tích thống kê <br />
Nghiên cứu được chia thành hai phần. Đầu <br />
tiên chúng tôi nghiên cứu, mô tả đặc điểm các <br />
yếu tố đông máu và kháng đông nói trên trong <br />
quần thể đối chứng. Xác định nồng độ trung <br />
bình, độ lệch chuẩn từng yếu tố, từ đó xác định <br />
cut‐off của từng yếu tố. Giá trị cut‐off có ý nghĩa <br />
là mức trung bình của người bình thường, sử <br />
dụng trong việc tính tỉ lệ bất thường nồng độ các <br />
yếu tố. Ngoài ra, tiến hành khảo sát nồng độ <br />
trung bình từng yếu tố theo giới tính, theo từng <br />
độ tuổi. <br />
Tiếp theo, chúng tôi khảo sát mối liên hệ <br />
giữa việc tăng (hay giảm) nồng độ các yếu tố <br />
đông máu và kháng đông với nguy cơ mắc <br />
HKTMS bằng cách tính chỉ số nguy cơ RR (CI = <br />
<br />
146<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Số 5 * 2013 <br />
95%). Sự tăng (hay giảm) nồng độ các yếu tố <br />
được xác định dựa vào cut‐off của quần thể đối <br />
chứng. Chúng tôi cũng tiến hành khảo sát, đánh <br />
giá nguy cơ mắc HKTMS theo giới tính, theo độ <br />
tuổi dựa vào tương quan chỉ số nguy cơ. Do yếu <br />
tố VIII là cofactor của yếu tố IX, chúng tôi tiến <br />
hành khảo sát thêm nguy cơ mắc HKTMS trong <br />
sự kết hợp tăng nồng độ của 2 yếu tố này. <br />
<br />
KẾT QUẢ <br />
Độ tuổi trung bình của nhóm bệnh và nhóm <br />
chứng trong nghiên cứu là 41 tuổi, trong đó độ <br />
tuổi nhóm chứng từ 19 – 79 tuổi, nhóm bệnh từ <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
15 – 90 tuổi. Tỉ lệ nam trong trong nhóm chứng <br />
cao hơn nữ (58% so với 42%). Tỉ lệ mắc bệnh ở <br />
nữ chiếm đa số (64%). <br />
<br />
Đặc điểm các yếu tố đông máu và kháng <br />
đông nhóm đối chứng <br />
Qua khảo sát, chúng tôi ghi nhận nồng độ <br />
trung bình từng yếu tố của nhóm chứng như <br />
trong bảng 1. Nồng độ trung bình các yếu tố <br />
nghiên cứu đều nằm trong giới hạn tham khảo. <br />
Giá trị cut‐off của từng yếu tố được xác định <br />
bằng cách làm tròn giá trị trung bình. <br />
<br />
Bảng 1: Nồng độ trung bình từng yếu tố của nhóm chứng <br />
Yếu tố<br />
Trung<br />
bình<br />
SD<br />
Cut-off<br />
<br />
VIII<br />
PS<br />
IX (IU/dL) XI (IU/dL)<br />
(IU/dL)<br />
(IU/dL)<br />
<br />
PC<br />
(IU/dL)<br />
<br />
ATIII<br />
(IU/dL)<br />
<br />
DD<br />
(ng/mL)<br />
<br />
APCR<br />
(R)<br />
<br />
Plas<br />
(IU/dL)<br />
<br />
a2AP<br />
(IU/dL)<br />
<br />
PAI-1<br />
(IU/mL)<br />
<br />
91,4<br />
<br />
115,2<br />
<br />
113,9<br />
<br />
99,6<br />
<br />
93,2<br />
<br />
90,2<br />
<br />
132,9<br />
<br />
2,1<br />
<br />
111,4<br />
<br />
89,3<br />
<br />
0,2<br />
<br />
37,2<br />
91<br />
<br />
37,7<br />
115<br />
<br />
18,2<br />
114<br />
<br />
10,2<br />
100<br />
<br />
16,0<br />
93<br />
<br />
8,1<br />
90<br />
<br />
101,0<br />
133<br />
<br />
0,2<br />
2,1<br />
<br />
14,2<br />
111<br />
<br />
9,9<br />
89<br />
<br />
0,6<br />
0,2<br />
<br />
Kết quả nghiên cứu nhóm chứng cũng cho <br />
thấy, không có sự khác nhau về nồng độ trung <br />
bình các yếu tố giữa 2 giới (t stat 2,1). <br />
<br />
Bảng 2: Nồng độ trung bình từng yếu tố của nhóm chứng theo giới tính <br />
Yếu tố<br />
<br />
VIII<br />
PS<br />
IX (IU/dL) XI (IU/dL)<br />
(IU/dL)<br />
(IU/dL)<br />
<br />
PC<br />
(IU/dL)<br />
<br />
ATIII<br />
(IU/dL)<br />
<br />
DD<br />
(ng/mL)<br />
<br />
APCR<br />
(R)<br />
<br />
Plas<br />
(IU/dL)<br />
<br />
a2AP<br />
(IU/dL)<br />
<br />
PAI-1<br />
(IU/mL)<br />
<br />
Nam<br />
<br />
97,0<br />
<br />
114,7<br />
<br />
111,2<br />
<br />
103,1<br />
<br />
94,4<br />
<br />
92,3<br />
<br />
129,9<br />
<br />
2,16<br />
<br />
111,9<br />
<br />
87,0<br />
<br />
0,21<br />
<br />
Nữ<br />
<br />
83,8<br />
<br />
115,9<br />
<br />
117,8<br />
<br />
94,8<br />
<br />
91,6<br />
<br />
87,3<br />
<br />
137,0<br />
<br />
2,06<br />
<br />
110,9<br />
<br />
92,4<br />
<br />
0,27<br />
<br />
T stat<br />
<br />
< 2,1<br />
<br />
< 2,1<br />
<br />
< 2,1<br />
<br />
> 2,1<br />
<br />
< 2,1<br />
<br />
< 2,1<br />
<br />
< 2,1<br />
<br />
< 2,1<br />
<br />
< 2,1<br />
<br />
< 2,1<br />
<br />
< 2,1<br />
<br />
Tiến hành khảo sát nồng độ trung bình từng <br />
yếu tố theo 2 nhóm tuổi: dưới 41 và trên 41tuổi, <br />
chúng tôi ghi nhận kết quả như bảng 3. Kết quả <br />
cho thấy nồng độ trung bình các yếu tố nhóm <br />
<br />
chứng không có sự khác nhau theo độ tuổi (t stat <br />
nhỏ). <br />
<br />
Bảng 3: Nồng độ trung bình từng yếu tố của nhóm chứng theo độ tuổi <br />
Yếu tố<br />
<br />
VIII<br />
PS<br />
IX (IU/dL) XI (IU/dL)<br />
(IU/dL)<br />
(IU/dL)<br />
<br />
PC<br />
(IU/dL)<br />
<br />
ATIII<br />
(IU/dL)<br />
<br />
DD<br />
(ng/mL)<br />
<br />
APCR<br />
(R)<br />
<br />
Plas<br />
(IU/dL)<br />
<br />
a2AP<br />
(IU/dL)<br />
<br />
PAI-1<br />
(IU/mL)<br />
<br />
≤41<br />
<br />
87,1<br />
<br />
116,6<br />
<br />
113,0<br />
<br />
99,0<br />
<br />
93,1<br />
<br />
90,3<br />
<br />
127,7<br />
<br />
2,1<br />
<br />
111,4<br />
<br />
88,4<br />
<br />
0,3<br />
<br />
> 41<br />
<br />
132,7<br />
<br />
102,3<br />
<br />
122,1<br />
<br />
105,6<br />
<br />
94,0<br />
<br />
89,4<br />
<br />
179,7<br />
<br />
2,2<br />
<br />
112,2<br />
<br />
97,4<br />
<br />
0,0<br />
<br />
T stat<br />
<br />
< 4,3<br />
<br />
< 3,2<br />
<br />
< 4,3<br />
<br />
< 4,3<br />
<br />
< 2,0<br />
<br />
< 2,1<br />
<br />
< 4,3<br />
<br />
< 4,3<br />
<br />
< 4,3<br />
<br />
< 4,3<br />
<br />
< 2,0<br />
<br />
Đặc điểm các yếu tố đông máu và kháng <br />
đông nhóm bệnh <br />
Khảo sát nồng độ trung bình từng yếu tố của <br />
nhóm bệnh chúng tôi ghi nhận kết quả như <br />
bảng 4. Nồng độ trung bình yếu tố VIII nhóm <br />
<br />
147<br />
<br />
bệnh (177,2 IU/dL) vượt xa giới hạn bình thường <br />
(150 IU/dL) và cao hơn rất nhiều so với nhóm <br />
chứng (t Stat > 2,0), với sự khác biệt lên tới 85,8 <br />
IU/dL. <br />
Tương tự, nồng độ D‐Dimer trung bình <br />
nhóm bệnh (1696,3 ng/mL) cũng vượt xa giới <br />
<br />
Chuyên Đề Truyền Máu – Huyết Học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Số 5 * 2013 <br />
hạn bình thường (255 ng/mL), và cao hơn rất <br />
nhiều so với nồng độ trung bình nhóm chứng <br />
(t Stat > 2,0). Cụ thể, sự khác biệt này lên tới <br />
1563,4 ng/mL. <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
nhóm bệnh so với nhóm chứng (chênh lệch 26,5 <br />
IU/dL) là có ý nghĩa thống kê (t Stat > 2,0). <br />
Nồng độ trung bình ATIII của nhóm bệnh <br />
thấp hơn (11,3 IU/dL) so với nhóm chứng, và có <br />
ý nghĩa thống kê (t Stat > 2,0). Nồng độ trung <br />
bình PAI‐1 của nhóm bệnh cao hơn rất nhiều so <br />
với nhóm chứng (chênh lệch 2,8 IU/mL) và có ý <br />
nghĩa thống kê (t Stat > 2,0). <br />
<br />
Nồng độ trung bình PC của nhóm bệnh (66,5 <br />
IU/dL) hơi thấp hơn giới hạn bình thường (70 <br />
IU/dL), và thấp hơn rất nhiều so với trung bình <br />
nhóm chứng (93,2 IU/dL). Sự thiếu hụt này của <br />
Bảng 4: Nồng độ trung bình từng yếu tố của nhóm bệnh <br />
Yếu tố<br />
<br />
VIII<br />
PS<br />
IX (IU/dL) XI (IU/dL)<br />
(IU/dL)<br />
(IU/dL)<br />
<br />
PC<br />
(IU/dL)<br />
<br />
ATIII<br />
(IU/dL)<br />
<br />
DD<br />
(ng/mL)<br />
<br />
APCR<br />
(R)<br />
<br />
Plas<br />
(IU/dL)<br />
<br />
α2AP<br />
(IU/dL)<br />
<br />
PAI-1<br />
(IU/mL)<br />
<br />
TB bệnh<br />
<br />
177,2<br />
<br />
113,5<br />
<br />
100,0<br />
<br />
98,9<br />
<br />
66,5<br />
<br />
78,9<br />
<br />
1696,3<br />
<br />
2,2<br />
<br />
115,7<br />
<br />
99,3<br />
<br />
3,0<br />
<br />
SD<br />
<br />
79,0<br />
<br />
53,1<br />
<br />
47,6<br />
<br />
25,8<br />
<br />
32,2<br />
<br />
25,9<br />
<br />
1764,8<br />
<br />
0,4<br />
<br />
32,0<br />
<br />
38,2<br />
<br />
2,2<br />
<br />
TB chứng<br />
<br />
91,4<br />
<br />
115,2<br />
<br />
113,9<br />
<br />
99,6<br />
<br />
93,2<br />
<br />
90,2<br />
<br />
132,9<br />
<br />
2,1<br />
<br />
111,4<br />
<br />
89,3<br />
<br />
0,2<br />
<br />
T stat<br />
<br />
> 2,0<br />
<br />
< 2,0<br />
<br />
< 2,0<br />
<br />
< 2,0<br />
<br />
> 2,0<br />
<br />
> 2,0<br />
<br />
> 2,0<br />
<br />
< 2,0<br />
<br />
< 2,0<br />
<br />
< 2,0<br />
<br />
> 2,0<br />
<br />
Sự thay đổi nồng độ yếu tố và nguy cơ mắc <br />
HKTMS <br />
<br />
nguy cơ mắc HKTMS gấp 1,1 lần (CI:95%: 0,9 – <br />
1,4) so với người bình thường. <br />
<br />
Số lượng bệnh nhân hay đối chứng có các <br />
yếu tố tăng hơn (hay giảm hơn) cut‐off được xác <br />
định, từ đó tính chỉ số nguy cơ RR (CI:95%) thể <br />
hiện như trong bảng 5. <br />
<br />
Những người có nồng độ PC thấp hơn cut‐<br />
off (93 IU/dL) có nguy cơ mắc HKTMS gấp 1,5 <br />
lần (CI:95%: 1,3 – 1,7) so với người bình thường. <br />
Tương tự, những người có nồng độ ATIII thấp <br />
hơn cut‐off (90 IU/dL) có nguy cơ mắc HKTMS <br />
gấp 1,4 lần (CI:95%: 0,9 – 2,3) so với người bình <br />
thường. α2‐antiplasmin cũng là yếu tố nguy cơ <br />
cao khi gây ra nguy cơ mắc HKTMS gấp 1,5 lần <br />
(CI:95%: 1,3 – 1,7) ở những người tăng nồng độ <br />
trên 89 IU/dL. Đặc biệt, PAI‐1 là yếu tố gây ra <br />
nguy cơ mắc HKTMS cao nhất trong các thông <br />
số khảo sát của nghiên cứu này. Những người <br />
có nồng độ PAI‐1 cao hơn cut‐off (0,2 IU/mL) có <br />
nguy cơ mắc HKTMS cao gấp 4 lần (CI:95%: 2,6 <br />
– 6,1) so với người bình thường. <br />
<br />
Kết quả nghiên cứu cho thấy những người <br />
có nồng độ yếu tố VIII cao hơn cut‐off (91 IU/dL) <br />
có nguy cơ mắc HKTMS gấp 1,7 lần (CI:95%: 0,7 <br />
– 3,8) so với người có nồng độ yếu tố VIII thấp <br />
hơn cut‐off. Hay nói cách khác, những người có <br />
nồng độ yếu tố VIII trên 91 IU/dL có nguy cơ <br />
mắc HKTMS cao hơn người bình thường tới <br />
70%. Tương tự, những người có nồng độ yếu tố <br />
IX cao hơn cut‐off (115 IU/dL) có nguy mắc <br />
HKTMS cao gấp 1,2 lần (CI:95%: 0,9 – 1,6) so với <br />
người bình thường. Những người có nồng độ <br />
plasminogen thấp hơn cut‐off (111 IU/dL) có <br />
Bảng 5: Chỉ số nguy cơ RR <br />
Yếu tố<br />
RR<br />
CI:95%<br />
<br />
VIII<br />
1,7<br />
3,8<br />
0,7<br />
<br />
IX<br />
1,2<br />
1,6<br />
0,9<br />
<br />
XI<br />
0,6<br />
1,0<br />
0,4<br />
<br />
PS<br />
0,8<br />
1,0<br />
0,7<br />
<br />
Nguy cơ huyết khối theo giới tính <br />
Tiếp tục khảo sát 7 yếu tố nguy cơ ở nam và <br />
nữ chúng tôi thu được kết quả như trong bảng 6. <br />
Kết quả cho thấy sự tăng nồng độ yếu tố VIII <br />
trên cut‐off (> 91 IU/dL) gây ra nguy cơ mắc <br />
<br />
PC<br />
1,5<br />
1,7<br />
1,3<br />
<br />
ATIII<br />
1,4<br />
2,3<br />
0,9<br />
<br />
APCR<br />
0,5<br />
1,0<br />
0,3<br />
<br />
Plas<br />
1,1<br />
1,4<br />
0,9<br />
<br />
a2AP<br />
1,5<br />
1,7<br />
1,3<br />
<br />
PAI-1<br />
4,0<br />
6,1<br />
2,6<br />
<br />
HKTMS cao hơn ở nữ giới (1,9 lần so với 1,5 <br />
lần). Tương tự, sự tăng nồng độ yếu tố IX trên <br />
115 IU/dL cũng gây ra nguy cơ cao hơn ở nữ <br />
giới (2,2 lần so với 0,7). Ngược lại, nguy cơ mắc <br />
HKTMS ở nam giới là cao hơn khi có sự thiếu <br />
<br />
147<br />
Chuyên Đề Truyền Máu – Huyết Học <br />
<br />