intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

7 Đề kiểm tra HK2 Toán lớp 8

Chia sẻ: Trần Bá Trung3 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:47

1.037
lượt xem
265
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo 7 đề kiểm tra học kì 2 toán lớp 8 nhằm giúp các bạn thuận lợi hơn cho các bạn trong quá trình ôn tập, tài liệu được biên soạn theo nội dung từng chương của sách giáo khoa hiện hành. Mỗi câu hỏi thể hiện một phần mục đích yêu cầu kiến thức của chương đó, các bạn nên ôn tập kiến thức trước khi làm bài, giúp tự đánh giá mức độ hiểu bài và khả năng vận dụng kiến thức của chương.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 7 Đề kiểm tra HK2 Toán lớp 8

  1. PHÒNG GIÁO DỤC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II THÀNH PHỐ HÀ ĐÔNG MÔN TOÁN LỚP 8 HÀ TÂY Thời gian làm bài: 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan (2 điểm). Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 8 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1: Phương trình 3(x - 1) = x(x-1) có tập nghiệm là A = {3} C = {1; 3} B = {1; 0} D . {3} Câu 2: Trong các hình sau, hình nào biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình – 3x ≥ 3 ? A. 0 -1 B. -1 0 C. 0 -1 D. -1 0 Câu 3. x > 2 là nghiệm của bất phương trình: x−2 2x − 1 A. >0; B. 4 – 2x < 0; C. > 0; D. – 2 (x−2) > 0. −2 2 Câu 4: Biết m > n, khi đó bất đẳng thức đúng là: A. –7 + 5m < –7 + 5n C. 1+ 0,5m < 1+ 0,5 n B. – 3m – 7 < –3n –7 D. –3m + 3n > 0 1 Câu 5. Tam giác ABC đồng dạng với tam giác DEF với tỉ số đồng dạng là . Đặt 2 S = S ABC , S ' = S DEF thì: A. S = 4S’ B. S’ = 2S C. S = 2S’ D. S’ = 4S. 1 De so10/lop8/ki2
  2. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II CÁT TIÊN – LÂM ĐỒNG MÔN TOÁN LỚP 8 Thời gian làm bài: 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 16 đều có 4 phương án trả lời a, b,c, d; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1. Phương trình 2 x + 3 = 3x + 5 có nghiệm là a. x = −8 b. x = 8 c. x = 2 d. x = −2 . Câu 2. Tập hợp nghiệm của phương trình ( x − 2)(3 − 2 x) = 0 là ⎧ 3⎫ ⎧ 3⎫ ⎧ 3⎫ ⎧ 2⎫ a. ⎨−2; − ⎬ b. ⎨2; − ⎬ c. ⎨2; ⎬ d. ⎨2; ⎬ . ⎩ 2⎭ ⎩ 2⎭ ⎩ 2⎭ ⎩ 3⎭ Câu 3. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn ? 1 a. ( x + 2)( x − 1) = 0 b. 0 x + 7 = 0 c. 3 x − 2 = 0 d. + 2x = 0 . x 1 5 Câu 4. Điều kiện xác định của phương trình 2 + = là 3− x x + 3 a. x ≠ 3 b. x ≠ −3 c. x ≠ 0 và x ≠ 3 d. x ≠ −3 và x ≠ 3 Câu 5. Trong hình vẽ bên (AB // CD), giá trị của x bằng bao nhiêu? a. x = 12 b. x = 16 c. x = 18 d. x = 15 . Câu 6. Cho ∆ABC ∼ ∆MNP . Phát biểu nào sau đây là sai? AC BC a. M = A b. = MP NP BC NP AC MP c. = d. = . AC MP AB NP De so9/lop8/ki2 1
  3. Câu 7. Cho ∆ABC và ∆DEF có A = D, B = E . Kết luận nào sau đây là đúng? a. ∆BAC ∼ ∆DEF b. ∆ABC ∼ ∆FED c. ∆ABC ∼ ∆DEF d. ∆ACB ∼ ∆DEF . Câu 8. Bất phương trình nào sau đây có nghiệm là x > 2 ? a. 3x + 3 > 9 b. −5 x > 4 x + 1 c. x − 2 < −2 x + 4 d. x − 6 > 5 − x . Câu 9. Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn ? x2 − 4 1 1 a. 0.x + 3 > 2 b. 0 tương đương với bất phương trình nào sau đây ? 4 4 a. x > −4 b. x < 1 c. x < − d. x < . 3 3 Câu 12. Khẳng định nào dưới đây là đúng ? a. Số a là số âm nếu 4a < 5a b. Số a là số dương nếu 4a > 5a c. Số a là số dương nếu 4a < 3a d. Số a là số âm nếu 4a < 3a . Câu 13. Nếu ∆ABC đồng dạng với ∆A ' B ' C ' theo tỉ số k thì ∆A ' B ' C ' đồng dạng với ∆ABC theo tỉ số 1 a. b. 1 c. k d. k 2 k Câu 14. Cho a + 3 > b + 3 . Khi đó ta có a. a < b b. −3a − 4 > −3b − 4 c. 5a + 3 < 5b + 3 d. 3a + 1 > 3b + 1 . Câu 15. Cho hình chóp tứ giác đều có độ dài cạnh đáy là 6cm, độ dài cạnh bên là 5cm. Diện tích xung quanh của hình chóp là a. 48cm2 b. 120cm2 c. 24cm2 d. 36cm2. Câu 16. Hình sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào? 0 3 a. x − 3 ≥ 0 b. x − 3 ≤ 0 c. x − 3 > 0 d. x − 3 < 0 . De so9/lop8/ki2 2
  4. II. Tự luận (6 điểm) Câu 17. (2 điểm). Giải các phương trình sau: 1 a. ( x − )(2 − 5 x) = 0 2 b. 15 − 8 x = 9 − 5 x 1 5 3x − 12 c. + = 2 x+2 2−x x −4 Câu 18. (2 điểm) Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc trung bình 15km/h. Lúc về người đó đi với vận tốc 12km/h nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 45 phút. Tính độ dài quãng đường AB. Câu 19. (2 điểm) Cho hình thang ABCD, ( AB // CD) . Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Biết AB = 5cm, OA = 2cm, OC = 4cm, OD = 3,6cm. a. Chứng minh rằng OA.OD = OB.OC . b. Tính DC, OB. c. Đường thẳng qua O vuông góc với AB cắt AB và CD lần lượt tại H OH AB và K. Chứng minh = . OK CD De so9/lop8/ki2 3
  5. Câu 6: Tam giác ABC có PQ// BC. Khẳng định nào sau đây là sai ? A P Q B C AP AQ PQ AP AQ A. = = C. = AB AC BC PB QC BC CA BA AQ CA PQ B. = = D. = = PQ AQ AP AP CB BC Câu 7: Trong hình vẽ, tam giác ABC có AD là phân giác góc A (D∈ BC) . Ta AB có bằng AC A 2 6 A. B. 5 10 2 3 C. D. 3 2 4cm 6cm Câu 8: Cho lăng trụ đứng tam giác có các kích B thước như hình vẽ D thì diện tích C xung quanh của lăng trụ đó là A 13cm C 5cm A. 480 cm2 12cm B B. 240 cm2 8cm 2 C. 80 cm D. 160 cm2 C' A' B' II. Tự luận (8 điểm) Câu 9: (1 điểm) Giải phương trình: 1 3 − 2x +2= x −1 x −1 2 De so10/lop8/ki2
  6. Câu 10: (1,5 điểm) Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 2 − 3x x + 7 1+ ≥ −x 5 2 Câu 11: (2 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình: 2 43 Tuổi bố hiện nay bằng 2 tuổi con. Cách đây 5 năm tuổi bố bằng tuổi con. 5 15 Hỏi tuổi bố và tuổi con hiện nay? Câu 12:(3,5 điểm) Cho tam giác AOB (OA = OB). Qua B kẻ đường thẳng vuông góc với AB cắt AO ở C. a. Chứng minh O là trung điểm của AC. b. Kẻ đường cao AD của tam giác AOB. Đường thẳng qua B và song song với AD cắt tia OA ở F. Chứng minh OA2 = OD. OF. c. Cho AOB = 450; OA = 10cm. Tính OF. 3 De so10/lop8/ki2
  7. TRƯỜNG THCS LÊ HOÀN KIỂM TRA HỌC KÌ II TÂY HÒA - PHÚ YÊN MÔN TOÁN LỚP 8 Thời gian làm bài: 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan (2điểm) Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 8 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1 : x = 2 là nghiệm của phương trình nào sau đây? A. x – 1 = 0 B. 2x – 2 = 8 – 3x 1 C. x2 + 4 = 0 D. =0 x−2 Câu 2 : Nghiệm của phương trình (x2 +1)(3x – 1) = 0 là −1 1 A. x = B. x = C. x = – 2 D. x = – 1 . 3 3 x x −1 Câu 3 : Điều kiện xác định của phương trình + = 0 là: 2x −1 x + 2 1 A. x ≠ – 2 và x ≠ 1 B. x ≠ 2 1 1 C. x ≠ và x ≠ – 2 D. x ≠ và x ≠ 2 2 2 Câu 4 : Phép biến đổi nào sau đây là đúng ? A. – 0,4x > 1,2 x > –3 B. – 0,4x > 1,2 x < –3 C. – 0,4x > 1,2 x > 1,6 D. – 0,4x > 1,2 x < 1,6 A Câu 5 : Cho tam giác ABC có AD là phân giác (hình bên ) . x Tỷ số là: y y x 5 4 5 2 A. B. C. D. 2 5 4 5 B 2 2,5 C D Câu 6 : Cho lăng trụ đứng đáy là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là 5cm và 12 cm, chiều cao lăng trụ là 15cm (như hình vẽ bên). Diện tích toàn phần của lăng trụ đứng đó là : A. 450 cm2 B. 510 cm2 15cm C. 900 cm2 D. 225 cm2 5cm 12cm Câu 7 : Cho tam giác ABC và tam giác IHK có A = I . Cần có thêm điều gì trong số các điều kiện sau đây để hai tam giác đó đồng dạng? A. AB = IH B. AC = IK AB AC C. = D. BC = HK IH IK Đề số 12/toán 8/học kỳ 2/TAYHOA/PHUYEN
  8. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II PHÒNG GIÁO DỤC BẢO LỘC MÔN TOÁN LỚP 8 Thời gian làm bài: 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan (2 điểm). Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 8 đều có 4 phương án trả lời a, b, c, d; trong đó chỉ có một phương án đúng.Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng? a.Hai phương trình gọi là tương đương khi chúng có cùng số nghiệm. b. Phương trình bậc nhất một ẩn có một nghiệm duy nhất. c.Phương trình bậc nhất một ẩn có vô số nghiệm. d.Phương trình một ẩn có vô số nghiệm. Câu 2. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng? a. Hai tam giác cân có một góc bằng nhau thì đồng dạng b. Tỉ số hai đường cao tương ứng của hai tam giác đồng dạng bằng bình phương tỉ số đồng dạng. c. Hai tam giác đồng dạng với nhau thì bằng nhau d. Hai tam giác đều thì đồng dạng với nhau Câu 3. Tập nghiệm của phương trình 2 x(3x − 1) = 0 là: ⎧ 1⎫ ⎧ 1⎫ ⎧ 1⎫ a. S = {0;1} b. S = ⎨−2; ⎬ c. S = ⎨0; ⎬ d. S = ⎨0; − ⎬ ⎩ 3⎭ ⎩ 3⎭ ⎩ 3⎭ 4− x 3 Câu 4. Phương trình + = x − 2 có điều kiện xác định là: x 2 x( x + 1) a. x ≠ 0, x ≠ 1 b. x ≠ 0, x ≠ −1 c. x ≠ −1 d. x ≠ 2, x ≠ −1 Câu 5. Bất phương trình 5 − 2 x ≥ 0 có nghiệm là: 2 2 5 a. x ≥ b. x ≤ 3 c. x ≤ d. x ≤ 5 5 2 Câu 6. Cho ∆ABC , M ∈ AB, N ∈ AC sao cho MN // BC . Biết AM = 9cm , MB = 3cm , AN = 7cm . Độ dài NC bằng: 7 a. 3cm b. 3,5cm c. cm d. 4cm 3 De so4/lop8/ki2 1
  9. Câu 7. Cho ∆ABC có AB = 5cm, AC = 8cm và AD là phân giác trong của DB ∆ABC ( D ∈ BC ) . Khi đó ta có bằng: DC 5 8 5 8 a. b. c. d. 8 5 13 13 Câu 8. Thể tích của hình chóp đều có đáy là hình vuông có cạnh 4cm, chiều cao gấp 1,5 lần cạnh đáy là: a. 32cm3 b.48cm3 c. 96cm3 d. Đáp số khác II. Tự luận (8 điểm) Câu 9 (1,5 điểm). Giải các phương trình sau: a. 7 x − 4 = 3 x + 1 3 2 8 + 6x b. = − 1 − 4 x 1 + 4 x 16 x 2 − 1 Câu 10. (1 điểm) Giải các bất phương trình sau: x −1 a. x + 2 > 2 2 − 2x b.
  10. PHÒNG GIÁO DỤC BẢO LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II LÂM ĐỒNG MÔN TOÁN LỚP 8 Thời gian làm bài: 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan (2 điểm). Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 4 đều có 4 phương án trả lời a, b, c, d; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1. Cho bất phương trình 2 x − 3 > 5 . Số nào dưới đây là một nghiệm của bất phương trình a. 10 b. − 4 c. 0 d. 4 Câu 2. Thể tích của một hình chóp đều là 126cm3, chiều cao của hình chóp là 6cm thì diện tích đáy của hình chóp là: a. 21cm2 b. 63cm2 c. 60cm2 d. 50cm2 Câu 3. Tập nghiệm của phương trình x − 3 = 9 là a. {12} b. {6} c. {− 6; 12} d. {−12} 2 5 2 Câu 4. Điều kiện xác định của phương trình + = là y −9 3− y y +3 2 a. y ≠ 3 b. y ≠ 3, y ≠ −3 c. y ≠ −3 d. với mọi giá trị của y Câu 5. Điền dấu “x” vào ô thích hợp. Khẳng định Đúng Sai a.Hai tam giác cân thì đồng dạng với nhau. b. Nếu một góc nhọn của tam giác vuông này bằng một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng. c.Phương trình bậc nhất một ẩn có vô số nghiệm. d.Phương trình bậc nhất một ẩn luôn có một nghiệm duy nhất. De so3/lop8/ki2 1
  11. II. Tự luận (8 điểm). Câu 6. (1,5 điểm). Giải các phương trình sau a) 6 x − 3 = 4 x + 5 2x + 3 6 b) − =2 x +1 x c) | 3x – 1| = 3x Câu 7. (1 điểm) Giải các bất phương trình sau x − 4 1 2x − 5 a) + > 6 2 3 2 b)
  12. Câu 8 : Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác A’B’C’ theo tỉ số k. Biết diện tích của tam giác ABC là 4 m2 , diện tích của tam giác A’B’C’ là 16 m2 thì tỉ số k sẽ là bao nhiêu ? 1 1 1 A. B. C. D. 4. 4 2 8 II. Tự luận ( 8 điểm ) Bài 1 : (2 điểm) Giải các phương trình sau : a) (x + 1)( x – 5) – x ( x – 6 ) = 3x + 7 x − 2 2x − 1 11 − 2x 2 b) − = 2 x+3 x x + 3x Bài 2 : (2 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình: Ngựa và La đi cạnh nhau cùng chở vật nặng trên lưng. Ngựa than thở về hành lí quá nặng của mình. La đáp: “Cậu than thở nổi gì? Nếu tôi chở giúp cậu một bao thì hành lí của tôi nặng gấp đôi của cậu đấy”. Hỏi Ngựa và La mỗi con mang mấy bao? (Biết rằng La mang nhiều hơn Ngựa 2 bao và các bao này có khối lượng bằng nhau). Bài 3 : (4 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 16 cm, BC = 20 cm. Kẻ đường phân giác BD. a) Tính CD và AD. b) Từ C kẻ CH vuông góc với BD tại H . Chứng minh tam giác ABD đồng dạng với tam giác HCD. c) Tính diện tích của tam giác HCD. Đề số 12/toán 8/học kỳ 2/TAYHOA/PHUYEN
  13. PHÒNG GIÁO DỤC DIÊN KHÁNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II KHÁNH HOÀ MÔN TOÁN LỚP 8 Thời gian làm bài: 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan: (2 điểm) Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 8 đều có 4 phương án trả lời a, b, c, d; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1. x = −2 là nghiệm của phương trình: a. 3x − 1 = x − 5 b. 2 x + 2 = x − 1 c. − x + 3 = x − 2 d. 3x + 5 = − x − 2 . Câu 2. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn? a. 2 + x = x + 3 b. 3 − x + x 2 = x 2 − x + 2 c. 2x + 4 = 0 d. 3x + 5 = − x 2 − 2 . 1 1 Câu 3. Giá trị của m để phương trình mx − = 0 có nghiệm x = là: 5 3 2 3 1 1 a. b. c. d. . 5 5 5 15 Câu 4. x > 2 là nghiệm của bất phương trình: x−2 2x − 1 a. >0; b. 4 – 2x < 0; c. > 0; d. – 2 (x−2) > 0. −2 2 Câu 5. Phương trình ( x2 − 1) ( x2 + 2) = 0 có tập nghiệm là: a. {−2; − 1; 1}; b. { ± 2 ; 1} c.{ ± 2 ; − 1; 1} d.{ − 1; 1}. 1 Câu 6. Tam giác ABC đồng dạng với tam giác DEF với tỉ số đồng dạng là . Đặt 2 S = S ABC , S ' = S DEF thì: a. S = 4S’ b. S’ = 2S c. S = 2S’ d. S’ = 4S. Câu 7. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3 cm; BC = 5cm; AD là đường phân BD giác. Thế thì bằng: DC 5 3 3 4 a. b. c. d. . 3 5 4 3 De so1/lop8/ki2 1
  14. TRƯỜNG THCS TRẦN CAO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II PHÙ CỪ - HƯNG YÊN MÔN TOÁN LỚP 8 Thời gian làm bài: 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan (2,5 điểm). Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 8 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng. ⎛ 1⎞ Câu 1: Tập nghiệm của phương trình (2x + 3) ⎜ x − ⎟ = 0 là ⎝ 2⎠ ⎧ 3 1⎫ ⎧1 ⎫ ⎧ 3 1⎫ ⎧ 2⎫ A. ⎨− ; ⎬ B. ⎨ ⎬ C. ⎨ − ; − ⎬ D. ⎨ − ⎬ ⎩ 2 2⎭ ⎩2⎭ ⎩ 2 2⎭ ⎩ 3⎭ Câu 2: Nghiệm của phương trình 2x + 12 = – x + 3 là : A. x = 1 B. x = –3 C. x = 3 D. x = –1. 1 Câu 3: Điều kiện xác định của phương trình = 2 là: (x + 1)(x 2 − 4) 2 A. x ≠ –1; x ≠ 2 B. x ≠ 2 C. x ≠ –2 D. x ≠ –2 và x ≠ 2 Câu 4: Trong các phép biến đổi sau, phép biến đổi nào sai ? A. 2a – 5 < 3a+2 => a> –7 B. 4x – 5a > 3a –2x => 6x > 8a 8 C. –3x + 4a < 2x + 1 => 4a –1> 5x D. –3x +1 > 9 => x < – 3 Câu 5: Bất phương trình 3x + 1> 5x + 4 có nghiệm là: 3 3 3 3 A. x > − B. x < C. x < − D. x > 2 2 2 2 Câu 6: Cho tam giác MPN có M’N’//MN. Biết PM’= 3cm, PN’= 4cm, NN’= 8cm độ dài PM bằng: A. 8cm P B. 9cm 4cm 3cm C. 6cm N' M' D. 4cm 8cm M N x Câu 7: Trong hình sau biết MQ là tia phân giác của góc NMP và NQ = 2cm; QP = 2,5cm. Tỉ số là: y 5 5 M A. B. 2 4 4 2 x C. D. y 5 5 N 2cm Q 2,5cm P De so5/lop8/ki2 1
  15. Câu 8: Trong các hình sau, hình nào biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình – 3x ≥ 3 ? A. 0 -1 B. 0 -1 C. 0 -1 D. -1 0 Câu 9: Hãy nối mỗi dòng ở cột A với một dòng ở cột B để có công thức tính thể tích của hình tương ứng. A B 2 a. Thể tích hình lăng trụ đứng có đáy là hình 1) V = a h vuông cạnh a, chiều cao h là: b. Thể tích hình chóp đều có đáy là hình vuông 1 2 2) V = a h cạnh a, chiều cao h là: 2 1 2 3) V = a h 3 II. Tự luận (7,5 điểm) Câu 10: (2 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình. Mẫu số của một phân số lớn hơn tử số của nó là 5, nếu tăng cả tử lẫn mẫu của nó thêm 5 2 đơn vị thì được phân số mới bằng phân số . Tìm phân số ban đầu. 3 Câu 11: (1,5 điểm) x−6 Cho phân thức . Tìm giá trị của x để phân thức có giá trị bằng 1. x( x − 4) Câu 12: (2,5 điểm) Cho tam giác ABC có M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. a. Chứng minh tam giác AMN đồng dạng với tam giác ABC. b. Tính tỉ số diện tích hai tam giác AMN và tam giác ABC. Câu 13: (1,5 điểm) Cho hình chóp cụt tứ giác đều, có cạnh của đáy lớn bằng 4cm, cạnh của đáy bé bằng 2cm, đường cao mặt bên bằng 3,5 cm. Tính diện tích xung quanh của hình chóp cụt đó? De so5/lop8/ki2 2
  16. PHÒNG GIÁO DỤC ĐỨC THỌ ĐỀ THI HỌC KỲ II HÀ TĨNH MÔN TOÁN LỚP 8 Thời gian làm bài: 90 phút I/ Trắc nghiệm khách quan: (2 điểm) Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 8 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn A. − 0,1x + 2 = 0; B. 2x −3y = 0; C. 4 − 0x = 0; D. x(x−1) = 0. −2 4 1 Câu2 : Điều kiện xác định của phương trình: + = là: y −9 3− y y +3 2 A: y ≠ 3 ; B. y ≠ −3 C. y ≠ ±3 ; D. Với mọi giá trị của y. Câu 3 : Phương trình (x2 + 1) (2x + 4) = 0 có tập hợp nghiệm là : A. {−1,1, − 2}; B. {−1,1}; C. {− 2}; D. {2}. (x − 2) 2 x + 10 Câu4 Phương trình −1 = có nghiệm là: 2x + 3 2x − 3 3 3 A. 2 B. C. - D. Một đáp số khác 2 2 2−x Câu 5 : Nghiệm của bất phương trình ≥ 0 là: 2 A. x ≤ 1; B. x ≥ 2 ; C. x ≤ 2; D. x ≥ 1 . Câu 6 Bất phương trình 7-2x > 0 có nghiệm là: 2 7 2 7 A. x < ; B. x < ; C. x < − D. x < − . 7 2 7 2 Câu 7: Một lăng trụ đứng đáy là tam giác thì lăng trụ đó có : A. 6 mặt, 9 cạnh, 5đỉnh; B. 5 mặt, 9 cạnh, 6 đỉnh; D. 6 mặt, 5 cạnh, 9 đỉnh; C. 5 mặt, 6 cạnh, 9 đỉnh. Câu 8: Số đo cạnh của hình lập phương tăng lên 2 lần thì thể tích của nó tăng lên: A. 2 lần; B. 4 lần; C. 6 lần; D. 8 lần. De so 6/lop8/ki2 1
  17. II. Tự luận (8 điểm). Câu 9: (1 điểm) Giải các phương trình sau: 3x − 1 2 x + 5 a) − =1 x −1 x+3 b) 3x − 2 = 4x 2 − 3x x + 7 Câu10: (1 điểm) Giải bất phương trình: 1+ ≥ −x 5 2 Câu 11: (2 điểm) Một công nhân được giao làm một số sản phẩm trong một thời gian nhất định. Người đó dự định làm mỗi ngày 48 sản phẩm. Sau khi làm được một ngày, người đó nghỉ 1 ngày, nên để hoàn thành đúng kế hoạch, mỗi ngày người đó phải làm thêm 6 sản phẩm. Tính số sản phẩm người đó được giao. Câu 12 : (4 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A và M là trung điểm của BC. Lấy các điểm D, E theo thứ tự thuộc các cạnh AB, AC sao cho DME = B . a) Chứng minh ∆ BDM đồng dạng với ∆ CME. b) Chứng minh BD.CE không đổi. c) Chứng minh DM là phân giác của góc BDE. De so 6/lop8/ki2 2
  18. Câu 8. Cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 8cm, BC = 10cm. Phân giác trong của góc A cắt BC tại D. Kết quả nào sau đây là đúng? 30 a. DB = 4cm b. DC = 4cm c. DB = DC d. DB = cm 7 II. Tự luận (8 điểm) Câu 9. (1 điểm) Hai phương trình x − 1 = 0 và x 2 − x = 0 có tương đương không? Vì sao? Câu 10. (2 điểm) Giải các phương trình sau: 1 x−2 1 x2 + 2 a. 3x − 10 = 2( x − ) b. − = 2 2 x − 1 x 2x − 2x Câu 11. (1,5 điểm) Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. 1 − 2x 1 − 5x a. 2 − 5 x ≤ −2 x − 7 b. −1 > 4 8 Câu 12. (3,5 điểm) Cho tam giác nhọn ABC, các đường cao AD, BE cắt nhau tại H. Gọi F là hình chiếu của D trên AB. a. Chứng minh DF // CH b. Chứng tỏ rằng AH . AD = AE. AC c. Chứng minh hai tam giác AHB và HED đồng dạng. De so1/lop8/ki2 2
  19. TRƯỜNG THCS HIỆP PHƯỚC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NHƠN TRẠCH - ĐỒNG NAI MÔN TOÁN LỚP 8 Thời gian làm bài: 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan (5 điểm) Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 18 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1. Nghiệm của phương trình 2x + 6 = 1 là A. x = −2,5 B. x = 2,5 C. x = 3,5 D. x = −3,5. Câu 2. Tập nghiệm của phương trình 2x(x − 3) = 0 là A. S ={0} B.S = {0;3} C. S = {3} D.S = ∅ . 3x − 2 Câu 3. Tập nghiệm của phương trình = x là 2 A. S = {2} B. S = {−2} C.S = ∅ D.S = {1}. Câu 4. Tập nghiệm của phương trình x2 −16 = 0 là A. S = {16} B. S = {4} C. S = {−4} D. S = {−4; 4}. Câu 5. Tập nghiệm của phương trình y2− y = 0 là A. S = {0;1} B. S = {1} C. S = {0} D. S = ∅ Câu 6. Bất phương trình: 2x −3 > 0 có nghiệm là A. x >1 B. x >1,5 C. x > −1,5 D. x < 1,5. Câu 7. Bất phương trình 5x < 2x − 3 có nghiệm là A. x < −1 B. x > −1 C. x > −0,5 D. x < 0,5. Câu 8. Giá trị của biểu thức 4x −10 không âm khi A. x < 2,5 B. x ≥ 2,5 C. x ≤ −2,5 D. x < −5. Câu 9. Số x = −1 là nghiệm của bất phương trình nào sau đây? A. 10 – 2x < 2 B. x > 1 C. −3x + 4 > 5 D. x + 1> 7−2x. Câu 10. Cho tứ giác ABCD có hai đường chéo AC ⊥ BD và AC = 4cm; BD = 7cm. Diện tích tứ giác ABCD bằng A. 14cm2 B. 28cm2 C. 22cm2 D. 11cm2. De so7/lop8/ki2 1
  20. PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN 3 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MÔN TOÁN LỚP 8 Thời gian làm bài: 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan: (2điểm) Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 8 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng. 1 Câu 1: x = − là nghiệm của phương trình: 2 A. 7 x − 2 = 3 + 2 x B. 5 x −1 = 7 + x C . 3 x −1 = −3 − x D. 7 x − 3 = 2 − 3 x Câu 2: Điều kiện xác định của phương trình 2−x x−2 1 + = 2− 2 là: x − 3 2 (x + 3) x −9 A. x ≠ 3 và x ≠ 9 B. x ≠ 3 và x ≠ -3 C. x ≠ -3 và x ≠ 9 D. x ≠ 3 và x ≠ 2 Câu 3: Hình 0 2 biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào sau đây ? A. x − 2 < 0 B. x + 2 < 0 C. x − 2 > 0 D. x + 2 > 0 Câu 4: Khẳng định nào sau đây là đúng? A. 3x −1 = 2 (x −1) ⇔ x 2 −1= 0 B. x (x + 1) = 0 ⇔ 3x −1 = 2 (x −1) 3x + 3 C. 3x −1 = 2 (x −1) ⇔ x + 1 = 0 D. = 2 ⇔ 3x −1 = 2 (x −1) x −1 Câu 5: Nếu AI là phân giác của ∆ABC (I ∈ BC) thì A AB AC AB BI A. = B. = BC CI AC IC AB CI AB BI C. D. B C = = I BI AC AC BC Câu 6: Trên hình vẽ, biết DE//AB thì : A AB AD AB DE D A. = B. = DE AC BE EC AB DE AB AD C. = D. = C BC EC DE BE B E Câu 7: Xét các tam giác ABC, MNP, DEF; khẳng định nào sau đây là đúng? 1) ∆ ABC ∼ ∆ ABC 2) Nếu ABC ∼ DEF thì DEF ∼ ABC 3) Nếu ABC ∼ DEF và ∆DEF ∼ ∆MNP thì ∆ABC ∼ ∆MNP A. 1, 2 đúng và 3 sai B. 2, 3 đúng và 1 sai C. 1, 3 đúng và 2 sai D. Cả 1, 2, 3 đều đúng. Đề số 11/toán 8/học kỳ 2/Quận 3- TP Hồ Chí Minh 1
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2