intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

An toàn lao động trong xây dựng

Chia sẻ: ViJakarta2711 ViJakarta2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

126
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trên đất nước ta, trong quá trình xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, công tác xây dựng có vai trò hết sức to lớn và được phát triển với quy mô ngày càng tăng. Trong xây dựng, việc bảo đảm an toàn thân thể, bảo vệ sức khỏe cho người lao động, cũng như bảo đảm cho các công trình, là một yêu cầu đặc biệt quan trọng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: An toàn lao động trong xây dựng

  1. Thông báo Khoa học và Công nghệ * Số 1-2015 6 AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG KS. Lê Đức Gia Phó trưởng khoa Đào tạo nghề, Trường Đại học Xây dựng Miền Trung Tóm tắt: Trên đất nước ta, trong quá trình xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, công tác xây dựng có vai trò hết sức to lớn và được phát triển với quy mô ngày càng tăng. Trong xây dựng, việc bảo đảm an toàn thân thể, bảo vệ sức khỏe cho người lao động, cũng như bảo đảm cho các công trình, là một yêu cầu đặc biệt quan trọng. Công tác xây dựng có nhiều đặc điểm riêng và rất phức tạp. Đối tượng của xây dựng bao gồm nhiều thể loại công trình, thuộc nhiều ngành và thành phần kinh tế khác nhau: nhà máy, cầu cống, đường sá, bến cảng, sân bay, thủy điện, thủy lợi, đường hầm…Việc thi công các công trình, trong rất nhiều trường hợp, phải tiến hành với những điều kiện hết sức khó khăn. Thi công trên nhiều cao độ khác nhau, từ dưới hầm sâu cho đến đỉnh núi cao; điều kiện làm việc của người lao động thay đổi không ngừng theo sự mở rộng và lên cao của công trình. Các loại máy, trang thiết bị được sử dụng rất khác nhau, nhiều chủng loại. Các công việc, do phải làm ngoài trời, thường luôn bị ảnh hưởng của thời tiết (mưa, nắng, gió, nóng, lạnh…).. Từ khóa: An toàn lao động trong xây dựng, công trình, thành phần kinh tế, thời tiết, chất lượng công trình, tiến độ, quy chuẩn, quy phạm an toàn. 1. Quy định về an toàn lao động trong 1.2. Vật tư, vật liệu phải được xếp gọn thi công xây dựng công trình gàng ngăn nắp đúng theo thiết kế tổng Để đảm bảo an toàn và hạn chế tai mặt bằng được phe duyệt. Không được nạn lao động trong xây dựng, ngày để các vật tư, vật liệu và các chướng 03/12/2010 Bộ Xây dựng đã ban hành ngại vật cản trở đường giao thông, Thông tư số 22/2010/TT-BXD quy định đường thoát hiểm, lối ra vào chữa cháy. về an toàn lao động trong thi công xây Kho chứa vật liệu dễ cháy, nổ không dựng công trình. được bố trí gần nơi thi công và lán trại. Trong xây dựng và lắp đặt thiết bị Vật liệu thải phải được dọn sạch, đổ đối với các công trình xây dựng mới, sửa đúng nơi quy định. Hệ thống thoát nước chữa, cải tạo, di dời, phục hồi, phá dỡ phải thường xuyên được thông thoát bảo công trình; bảo hành, bảo trì công trình đảm mặt bằng công trường luôn khô ráo. phải đảm bảo các yêu cầu sau: 1.3. Trên công trường phải có biển báo 1.1. Tổng mặt bằng công trường xây theo quy định tại Điều 74 Luật Xây dựng. dựng phải được thiết kế và phê duyệt Tại cổng chính ra vào phải có sơ đồ tổng theo quy định, phù hợp với địa điểm xây mặt bằng công trường, treo nội quy làm dựng, diện tích mặt bằng công trường, việc. Các biện pháp bảo đảm an toàn, nội điều kiện khí hậu tự nhiên nơi xây dựng, quy về an toàn phải được phổ biến và đảm bảo thuận lợi cho công tác thi công, công khai trên công trường xây dựng để an toàn cho người, máy và thiết bị trên mọi người biết và chấp hành; những vị trí công trường và khu vực xung quanh nguy hiểm trên công trường như đường chịu ảnh hưởng của thi công xây dựng. hào, hố móng, hố ga phải có rào chắn,
  2. Thông báo Khoa học và Công nghệ * Số 1-2015 7 biển cảnh báo và hướng dẫn đề phòng tai được thể hiện bằng tiếng Việt và tiếng nạn; ban đêm phải có đèn tín hiệu. nước ngoài. 1.4. An toàn về điện *Khi thi công xây dựng phải đảm bảo: a. Hệ thống điện động lực và lưới 1. Trước khi khởi công xây dựng điện chiếu sáng trên công trường phải phải có thiết kế biện pháp thi công được riêng rẽ; có cầu dao tổng, cầu dao phân duyệt, trong biện pháp thi công phải thể đoạn có khả năng cắt điện một phần hay hiện được các giải pháp đảm bảo an toàn toàn bộ khu vực thi công; lao động cho người lao động và máy, b. Người lao động, máy và thiết bị thiết bị thi công đối với từng công việc. thi công trên công trường phải được bảo Trong thiết kế biện pháp thi công phải đảm an toàn về điện. Các thiết bị điện có thuyết minh hướng dẫn về kỹ thuật và phải được cách điện an toàn trong quá các chỉ dẫn thực hiện. trình thi công xây dựng; 2. Thi công xây dựng phải tuân thủ c. Những người tham gia thi công theo thiết kế được duyệt, tuân thủ quy xây dựng phải được hướng dẫn về kỹ chuẩn, tiêu chuẩn, quy trình kỹ thuật. thuật an toàn điện, biết sơ cứu người bị Đối với những công việc có yêu cầu phụ điện giật khi xảy ra tai nạn về điện. thuộc vào chất lượng của công việc 1.5. An toàn về cháy, nổ trước đó, thì chỉ được thi công khi công a. Tổng thầu hoặc chủ đầu tư việc trước đó đã được nghiệm thu đảm (trường hợp không có tổng thầu) phải bảo chất lượng theo quy định. thành lập ban chỉ huy phòng chống cháy, 3. Biện pháp thi công và các giải nổ tại công trường, có quy chế hoạt động pháp về an toàn phải được xem xét định và phân công, phân cấp cụ thể; kỳ hoặc đột xuất để điều chỉnh cho phù b. Phương án phòng chống cháy, nổ hợp với thực trạng của công trường. phải được thẩm định, phê duyệt theo quy 4. Tổ chức, cá nhân phải có đủ điều định. Nhà thầu phải tổ chức đội phòng kiện năng lực phù hợp với công việc chống cháy, nổ, có phân công, phân cấp đảm nhận tùy theo quy định. Những và kèm theo quy chế hoạt động; người điều khiển máy, thiết bị thi công c. Trên công trường phải bố trí và những những người thực hiện các các thiết bị chữa cháy cục bộ. Tại các công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an vị trí dễ xảy ra cháy phải có biện pháp toàn lao động phải được huấn luyện an biển báo cấm lửa và lắp đặt các thiết bị toàn lao động và có thẻ an toàn toàn lao chữa cháy và thiết bị báo động, đảm động theo quy định. bảo khi xảy ra cháy kịp thời phát hiện 5. Máy, thiết bị thi công có yêu để ứng phó. cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động 1.6. Các yêu cầu khác theo quy định của phải được kiểm định, đăng ký với cơ pháp luật có liên quan. quan có thẩm quyền theo quy định mới 1.7. Đối với dự án có vốn đầu nước được phép hoạt động trên công trường. ngoài hoặc những công trình có sự Khi hoạt động, máy và thiết bị thi công tham gia của nhà thầu nước ngoài thì phải tuân thủ quy trình, biện pháp đảm các quy định về an toàn lao động phải bảo an toàn.
  3. Thông báo Khoa học và Công nghệ * Số 1-2015 8 Trường hợp khi hoạt động, thiết bị * Trách nhiệm của người làm thi công vượt khỏi phạm vi mặt bằng công tác an toàn của nhà thầu: công trường thì chủ đầu tư phải phê 1. Người làm công tác an toàn thực duyệt biện pháp bảo đảm an toàn cho hiện chế độ kiểm tra hàng ngày trên người, máy, thiết bị và công trình trong, công trường theo quy định của nhà thầu. ngoài công trường chịu ảnh hưởng của Trong quá trình kiểm tra nếu phát hiện thi công xây dựng. thấy các vi phạm về an toàn lao động Trường hợp do điều kiện thi công, hoặc các nguy cơ xảy ra tai nạn lao động thiết bị đặt ngoài phạm vi công trường thì tạm dừng thi công việc đó, đồng thời và trong thời gian không hoạt động nếu báo cáo trực tiếp nhà thầu để xem xét xử các thiết bị thi công vươn ra khỏi phạm lý hoặc yêu cầu người trực tiếp phụ trách vi công trường thì phải được cơ quan có bộ phận đó đình chỉ thi công để có các thẩm quyền cho phép theo quy định của biện pháp bảo đảm an toàn cho người và địa phương. công trình, sau đó báo cáo người chỉ huy 6. Những người khi tham gia thi công trường. công xây dựng trên công trường phải 2. Người làm công tác an toàn hoặc được khám sức khỏe, huấn luyện về an cán bộ kỹ thuật của nhà thầu phải giám toàn và được cấp phát đầy đủ phương sát liên tục công tác an toàn lao động tiện bảo vệ cá nhân theo quy định của trong suốt quá trình thi công xây dựng pháp luật về lao động. công trình. * Quyền và trách nhiệm của người 2. Tình hình tai nạn lao động năm lao động trên công trường xây dựng: 2014 Người lao động trên công trường xây Bộ Lao động - Thương binh và Xã dựng có quyền và trách nhiệm sau đây: hội thông báo đến các ngành, các địa 1. Có quyền từ chối thực hiện các phương tình hình tai nạn lao động năm công việc được giao khi thấy không đảm 2014 và một số giải pháp chủ yếu nhằm bảo an toàn lao động sau khi đã báo cáo chủ động ngăn ngừa sự cố và tai nạn lao với người phụ trách trực tiếp mà vẫn động năm 2015 như sau: không được khắc phục, xử lý hoặc nhà 2.1. Tình hình chung thầu phụ không cấp đầy đủ phương tiện 2.1.1. Số vụ tai nạn lao động (TNLĐ) bảo vệ cá nhân theo đúng quy định. Theo báo cáo của 63/63 tỉnh, thành 2. Chỉ được nhận thực hiện những phố trực thuộc Trung ương, năm 2014 công việc phù hợp với chuyên môn được trên toàn quốc đã xảy ra 6.709 vụ TNLĐ đào tạo. Chấp hành đầy đủ các quy định, làm 6941 người bị nạn trong đó: nội quy về an toàn lao động có liên quan - Số vụ TNLĐ chết người: 592 vụ đến công việc, nhiệm vụ được giao. - Số vụ TNLĐ có hai người bị nạn trở 3. Người lao động làm các công lên: 166 vụ việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn - Số người chết: 630 người lao động thì phải được huấn luyện an - Số người bị thương nặng: 1.544 người toàn và có thẻ an toàn lao dộng theo - Nạn nhân là lao động Nữ: 2.136 người quy định.
  4. Thông báo Khoa học và Công nghệ * Số 1-2015 9 2.1.2. So sánh tình hình TNLĐ năm cho thấy số nạn nhân nữ được thống kê 2014 với năm 2013 trong năm 2014 giảm so với năm 2013 Qua các số liêu thống kê về tình như sau: hình TNLĐ năm 2014 so với năm 2013 Bảng 1. So sánh tình hình TNLĐ năm 2014 và năm 2013 TT Chỉ tiêu thống kê Năm 2013 Năm 2014 Tăng/giảm 1 Số vụ 6.695 6.709 +14 (0,2 %) 2 Số nạn nhân 6.887 6.943 +56 (0,8 %) 3 Số vụ có người chết 562 592 +30 ( 5,3%) 4 Số người chết 627 630 +3 (0,47%) 5 Số người bị thương nặng 1.506 1.544 +38 (2,0 %) 6 Số lao động nữ 2.308 2.136 -172 (7,45%) 7 Số vụ có 2 người bị nạn trở lên 113 166 +53 (46%) 2.1.3. So sánh TNLĐ tại 10 địa phương để xảy nhiều TNLĐ chết người nhất năm 2014 Theo số liệu báo cáo, Đồng Nai là địa phương thống kê được số vụ TNLĐ nhiều nhất, thành phố Hồ Chí Minh là địa phương có số vụ TNLĐ chết người cao nhất cả nước: Bảng 2. So sánh tình hình TNLĐ năm 2014 với năm 2013 của 10 địa phương xảy ra nhiều vụ TNLĐ chết người nhất Số vụ Số vụ chết ngƣời Số ngƣời chết Địa TT Tăng/ Tăng/ Tăng/ phƣơng 2013 2014 2013 2014 2013 2014 giảm giảm giảm TP. Hồ Chí 1 822 1.171 +349 90 100 +10 92 101 +9 Minh 2 TP. Hà Nội 126 131 +5 35 33 -2 44 34 -10 Bình 3 621 428 -193 27 31 +4 27 33 +6 Dương Quảng 4 528 462 -66 32 31 -1 36 36 0 Ninh 5 Hải Dương 75 105 +30 9 23 +14 12 23 +9 6 Thanh Hoá 44 50 +6 17 21 +4 21 23 +2 7 Đồng Nai 1.690 1.462 -228 26 20 -6 26 20 -6 8 Lai Châu 12 22 +10 10 19 +9 10 19 +9 9 Long An 72 166 +94 8 17 +9 9 17 +8 10 Lâm Đồng 8 26 +18 2 16 +14 8 16 +8
  5. Thông báo Khoa học và Công nghệ * Số 1-2015 10 2.2. Phân tích tình hình tai nạn lao động - Lĩnh vực dịch vụ chiếm 9,4% 2.2.1. Tình hình tai nạn lao động chết tổng số vụ và 8,5% tổng số người chết; ngƣời theo loại hình cơ sở sản xuất - Lĩnh vực cơ khí chế tạo chiếm - Loại hình công TNHH chiếm 5,5% tổng số vụ và 5,8% tổng số người 35,6% số vụ tai nạn chết người và 35,7% chết; số người chết; - Lĩnh vực dệt may, da giày chiếm - Loại hình công ty cổ phần chiếm 4,9% tổng số vụ và 4,5% tổng số người 29,4% số vụ tai nạn chết người và 29,9% chết số người chết; 2.2.3. Các yếu tố chấn thƣơng chủ yếu - Loại hình doanh nghiệp nhà làm chết ngƣời nhiều nhất nước, đơn vị hành chính sự nghiệp - Ngã từ trên cao chiếm 30,7% chiếm 15,8% số vụ tai nạn và 16,2% số tổng số vụ và 30,8% tổng số người chết; người chết; - Điện giật chiếm 23,8% tổng số vụ - Loại hình doanh nghiệp tư nhân, và 21,8% tổng số người chết; hộ kinh doanh cá thể chiếm 11,3% số vụ - Vật rơi, đỏ sập chiếm 14,9% tổng tai nạn và 10,8% số người chết; số vụ và 14,7% tổng số người chết; - Loại hình công ty liên doanh có - Tai nạn giao thông chiếm 12% vốn đầu tư của nước ngoài chiếm 3,1% tổng số vụ và 12% tổng số người chết; số vụ tai nạn và 3,6% số vụ chết người; - Máy, thiết bị cán, kẹp, cuốn 2.2.2. Những lĩnh vực sản xuất kinh chiếm 7,9% tổng số vụ và 7,2% tổng số doanh xảy ra nhiều tai nạn lao động người chết; chết ngƣời - Vật văng bắn chiếm 3,5% tổng số - Lĩnh vực xây dựng chiếm 33,1% tổng vụ và 3,1% tổng số người chết; số vụ tai nạn và 33,9 tổng số người chết; - Ngạt khí chiếm 3% tổng số vụ và - Lĩnh vực khai thác khoáng sản 5,8% tổng số người chết; chiếm 11% tổ số vụ và 12% tổng số người chết; Hình 1. Khi làm việc ở trên cao phải thắt Hình 2. TNLĐ tại công trường Formosa dây an toàn Hà Tĩnh
  6. Thông báo Khoa học và Công nghệ * Số 1-2015 11 2.2.4. Các nguyên nhân chủ yếu để Căn cứ vào tình hình và nguyên xảy ra tai nạn lao động chết ngƣời nhân xảy ra tai nạn lao động trong năm * Nguyên nhân do sử dụng lao 2014, để chủ động phòng ngừa và hạn động chiếm 72,7%, cụ thể: chế tai nạn lao động trong thời gian tới, - Người sử dụng lao động không Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội xây dựng quy trình, biện pháp làm việc đề nghị các Bộ, ngành, địa phương, an toàn chiếm 26,7% tổng số vụ; doanh nghiệp và các tổ chức người sử - Thiết bị không đảm bảo an toàn dụng lao động, người lao động quan tâm lao động chiếm 18,3% tổng số vụ; triển khai thực hiện tốt các nội dung chủ - Người sử dụng lao động không yếu sau: huấn luyện an toàn lao động cho người 1. Các Bộ, ngành chỉ đạo các lao động chiếm 11,4% tổng số vụ; doanh nghiệp thuộc ngành và lĩnh vực - Do tổ chức lao động và điều kiện quản lý tăng cường kiểm tra, giám sát lao động chiếm 12,3% tổng số vụ; chặt chẽ công tác an toàn lao động, vệ - Do người sử dụng lao động sinh lao động, đặc biệt trong các lĩnh không trang bị phương tiện bảo vệ cá vực xây dựng, khai khoáng, hóa chất, nhân trong lao động chiếm 4%; sử dụng điện và làm việc trong không * Nguyên nhân người lao động hạn chế. chiếm 13,4%, cụ thể: 2. Bộ Công an, Viện Kiểm sát - Người lao động bị nạn vi phạm nhân dân tối cao, Bộ Lao động – quy trình quy chuẩn an toàn lao động Thương binh và Xã hội chỉ đạo các đơn chiếm 11,9 tổng số vụ; vị trực thuộc tăng cường phối hợp việc - Người lao động không sử dụng điều tra, xử lý nhanh, dứt điểm các vụ phương tiện bảo vệ cá nhân chiếm 1,5% tai nạn lao động để kịp thời giải quyết tổng số vụ; chế độ cho người lao động bị tai nạn Còn lại 13,9% là những vụ tai nạn lao động cũng như có biện pháp khắc lao động xảy ra do các nguyên nhân khác. phục những sai phạm. 2.2.5. Thiệt hại về vật chất 3. Bộ Thông tin và Truyền thông chỉ đạo các cơ quan thông tấn, báo chí Theo số liệu báo cáo sơ bộ của các tăng cường phối hợp với các cơ quan, tổ địa phương, thiệt hại về vật chất do tai chức của các Bộ, ngành, địa phương để nạn lao động xảy ra năm 2014 như sau: chủ động thông tin tuyên truyền về công chi phí tiền thuốc, mai táng, tiền bồi tác an toàn lao động, vệ sinh lao động thường cho gia đình người chết và đến các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất những người bị thương… là 90,78 tỷ kinh doanh và người lao động, nhằm đồng; thiệt hại về tài sản là 7,76 tỷ nâng cao nhận thức của người sử dụng đồng; tổng số ngày nghỉ do tai nạn lao lao động và người lao động. động là 80.944 ngày. 4. Ủy ban nhân các tỉnh, thành phố 3. Một số giải pháp chủ yếu cần thực trực thuộc Trung ương chỉ đạo các hiện năm 2015 (Nguồn của doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh BLĐTB&XH)
  7. Thông báo Khoa học và Công nghệ * Số 1-2015 12 doanh, cơ quan, tổ chức đóng trên địa toàn lao động, vệ sinh lao động, cải thiện bàn tăng cường tự kiểm tra về công tác điều kiện lao động; chủ động xây dựng an toàn lao động, vệ sinh lao đông; tổ nội quy, quy trình, biện pháp làm việc an chức huấn luyện an toàn lao động, vệ toàn và phương án xử lý sự cố, ứng cứu sinh lao động; xây dựng các quy trình, khẩn cấp. biện pháp làm việc an toàn và phương án 7. Công đoàn các cấp tổ chức tuyên xử lý sự cố và ứng cứu khẩn cấp. truyền, vận động người lao động tuân thủ 5. Sở Lao động – Thương binh và nội quy, quy định về an toàn lao động, vệ Xã hội các tỉnh, thành phố trực thuộc sinh lao động, cảnh giác phát hiện những Trung ương tăng cường công tác thông nguy cơ về tai nạn lao động, sự cố để kịp tin, tuyên truyền về công tác an toàn lao thời thông báo đến người có trách nhiệm động, vệ sinh lao động; tổ chức thanh để có biện pháp xử lý kịp thời. tra, kiểm tra, giám sát chặt chẽ các 8. Triển khai thực hiện tố các hoạt doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh động của Chương trình Quốc gia về an có nguy cơ mất an toàn lao động trên địa toàn lao động, vệ sinh lao động năm bàn; thực hiện nghiêm túc việc điều tra, 2015 nhằm đạt mục tiêu của Chương báo cáo TNLĐ, sự cố nghiêm trọng theo trình Quốc gia an toàn lao động, vệ sinh quy định. Xử lý nghiêm các doanh lao động giai đoạn 2011 - 2015 đã được nghiệp không khai báo, báo cáo TNLĐ. Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo 6. Các tổ chức người sử dụng lao Quyết định số 2281/QĐ-TTg ngày động vân động hội viên quan tâm thực 10/12/2010. hiện công tác an toàn vệ sinh lao động, các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh tăng cường tự kiểm tra về công an Hình 3. Thi công không có lưới bao che Hình 4. Thi công có lưới bao công trình công trình - Thực hiện Nghị định số 06/CP lao động, vệ sinh lao động vào chương ngày 20 - 01- 1995 của Chính Phủ quy trình giảng dạy trong các trường đại học, định chi tiết một số điều của Bộ Luật các trường kỹ thuật, nghiệp vụ, quản lý Lao động về an toàn lao động, vệ sinh và dạy nghề. lao động và sự chỉ đạo của Bộ Giáo dục - Trong những năm qua Trường đại và Đào tạo về việc đưa nội dung an toàn học Xây dựng Miền Trung thực hiện
  8. Thông báo Khoa học và Công nghệ * Số 1-2015 13 nghiêm chỉnh nghị định của Chính Phủ có nhu cầu về kiến thức ATVSLĐ. và Bộ Giáo dục và Đào tạo đã xây dựng Chương trình này rất bổ ích đối với đội đề cương 30 tiết an toàn lao động, vệ ngũ kỹ thuật viên, công nhân kỹ thuật để sinh lao động vào học chính khóa cho nâng cao kiến thức về ATVSLĐ, chính các ngành kỹ thuật xây dựng dân dụng những con người này sau khi ra trường và công nghiệp, xây dựng cầu đường, sẽ trở thành cán bộ kỹ thuật giám thi kiến trúc, kinh tế xây dựng, kỹ thuật hạ công công trình, cán bộ quản lý hoặc an tầng đô thị, ngành cấp thoát nước và dạy toàn viên, tuyên truyền viên góp phần nghề. Nhà trường ý thức rằng phần lớn giảm thiểu về các trường hợp mất an các vụ tai nạn lao động có nguyên nhân toàn lao động trong quá trình sản xuất. từ chính con người, việc tăng cường Tóm lại: An toàn lao động trong nhận thức về ATVSLĐ cần được thực thi công xây dựng công trình là hệ hiện ở phạm vi đào tạo tập trung chính thống các biện pháp về tổ chức và quản khóa, bồi dưỡng kiến thức ATVSLĐ cho lý, điều hành trên công trường nhằm các lớp xác định bậc thợ. Đặc biệt năm cải thiện điều kiện lao động và ngăn 2014 Nhà trường được Cục An toàn lao chặn tai nạn lao động. Vì vậy an toàn động Bộ Lao động – Thương binh và Xã lao động là hạnh phúc của mọi nhà và hội cấp giấy phép mở lớp huấn luyện an sự phát triển của doanh nghiệp cũng toàn cho cán bộ kỹ thuật, công nhân lao như chỉ số uy tính của Việt Nam trên động ngành xây dựng và các đối tượng trường Quốc tế. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia an toàn trong xây dựng (QCVN 18:2014/BXD) National Technical Regulation on Safety in Construction. [2] Thông tư số 22/2010/TT-BXD ngày 03/12/2010 quy định về an toàn lao động trong thi công xây dựng công trình.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2