intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học đến sinh trưởng và sinh khối Lan Thạch hộc tía trồng trong nhà lưới

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học đến sinh trưởng và sinh khối Lan Thạch hộc tía trồng trong nhà lưới giải quyết vấn đề trong sản xuất sinh khối, góp phần bảo tồn và phát triển Lan Thạch hộc tía làm dược liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học đến sinh trưởng và sinh khối Lan Thạch hộc tía trồng trong nhà lưới

  1. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 07(140)/2022 of K2O (0 g/plant, 5 g/plant, 10 g/plant and 15 g/plant). Calcium factor had 3 treatments (C1, C2, C3) corresponding to calcium nitrate concentration (1.0%, 1.5% and 2.0%). e results showed that there was an interaction between the dose of based potassium fertilizer and the concentration of sprayed calcium nitrate; the K2C1 dose (5 g K2O and 1.0% calcium nitrate) was recorded with high fruit weight and yield of 1,636 g/fruit and 64.85 tons/ha. Brix (16.20%) and fruit rmness (1.937 kg/cm2) were highest when there was an interaction at K3C2 (10 g K2O and 1.5% calcium nitrate). Keywords: Pineapple MD2 variety, calcium nitrate, potassium fertilizer, acid sulphate soil Ngày nhận bài: 14/7/2022 Người phản biện: PGS.TS. Hồ Quang Đức Ngày phản biện: 08/8/2022 Ngày duyệt đăng: 28/8/2022 ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ PHẨM SINH HỌC ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ SINH KHỐI LAN THẠCH HỘC TÍA TRỒNG TRONG NHÀ LƯỚI Nguyễn Văn Hồng1,2*, Nguyễn ị Tình1, Đoàn Tiến Dũng2, Vũ ị Huệ2, Nguyễn ế Hùng 1, Nguyễn Hữu ọ3 TÓM TẮT Lan ạch hộc tía (Dendrobium o cinale Kimura et Migo) là một trong những loài lan dược liệu quý hiếm đang có nguy cơ cạn kiệt trong tự nhiên. Sản xuất sinh khối loài lan này trong điều kiện trồng trọt thực sự cần thiết nhằm ngăn chặn nguy cơ này. Nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả của chế phẩm “EMINA”, “vua Endophyte 25v”, “Endothyte 1L” ở các nồng độ 0, 50, 100, 150 ppm đến sinh trưởng và sinh khối lan ạch hộc tía trong nhà lưới. í nghiệm bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh với 3 lần nhắc lại. Kết quả xác định được chế phẩm vua Endophyte (100 hoặc 150 ppm) và Endothyte (100 ppm) có tác dụng tốt nhất cho sinh trưởng và sinh khối của lan ạch hộc tía trong nhà lưới. Kết quả nghiên cứu được khuyến cáo sử dụng chế phẩm sinh học đã nghiên cứu để sản xuất lan làm dược liệu. Từ khóa: Lan ạch hộc tía, chế phẩm sinh học, sinh khối, nhà lưới I. ĐẶT VẤN ĐỀ và điều trị các bệnh về đường huyết, tim mạch và Lan ạch hộc tía (Dendrobium o cinale ung thư (Wu et al., 2011; Liet al., 2011; Tang et al., Kimura et Migo) là loài lan dược cảnh có tác dụng 2017; Cardile et al., 2020; Yang et al., 2020). như một loài dược liệu phân bố trong rừng tự ạch hộc tía là loài lan có giá trị kinh tế cao nhiên của Việt Nam, Lào, Trung Quốc, Myanma và nhu cầu của thị trường dược liệu lớn. Tại Trung và nhiều nước vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Quốc, ạch hộc tía được chế biến thành phong Trong y học cổ truyền Trung Quốc, ạch hộc tía đấu, giá xuất khẩu vào những năm 80 thế kỷ trước là vị thuốc quý giúp tư âm, bổ thận, được xếp vào đạt mức 3.000 USD/kg. Ở Việt Nam, giá một cây đại tiên thảo đầu vị của 9 loại đại tiên thảo (Wei ạch hộc tươi 3 tuổi có giá 250.000 - 350.000 et al., 2016). Trong các nghiên cứu về thành phần VNĐ. Nhu cầu của Trung Quốc và các nước trên hóa học của lan ạch hộc tía, nhiều hợp chất thế giới về ạch hộc còn rất lớn với giá cao, đem phenanthrene, bibenzyl, adenosine thuộc nhóm lại lợi nhuận cho những người trồng và chế biến nhóm polysaccharid, alkaloid có hiệu quả cao phòng ạch hộc. Dự báo trong 10 năm tới thị trường nội Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Công ty Cổ phần Phát triển Agri-Tech Đại học Thái Nguyên * Tác giả liên hệ, e-mail: nguyenvanhong@tuaf.edu.vn 57
  2. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 07(140)/2022 địa cần tới 15.000 tấn/năm tương đương hàng chục sinh khối nhiều loài cây trồng (Vũ ị Qúy và ctv., tỉ USD (Phùng ị u Hà, 2020). 2022; Vardharajula et al., 2016; Khare et al., 2018). Tình trạng khai thác bừa bãi, không có giải Trên cơ sở lý luận và thực tiễn đó, nhóm nghiên pháp bảo bảo tồn đã giảm sút nghiêm trọng sinh cứu tiến hành xác định “Ảnh hưởng của chế phẩm khối của ạch hộc tía trong tự nhiên. Tại Việt sinh học đến sinh trưởng và sinh khối lan ạch Nam, công tác nuôi trồng loài lan này gặp nhiều hộc tía trồng trong nhà lưới tại ái Nguyên”. Kết khó khăn, nhiều công trình nghiên cứu đã được quả nghiên cứu của bài báo đã giải quyết được vấn thực hiện nhằm thúc đẩy quá trình nuôi trồng và đề trong sản xuất sinh khối, góp phần bảo tồn và sản xuất sinh khối lan ạch hộc tía in vitro (Võ phát triển lan ạch hộc tía làm dược liệu. anh Phúc và Võ ị Tuyết Trinh, 2021) và in vivo (Trần Ngọc Ngoạn và Trần Minh Hòa, 2017; II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CESTI, 2020). Tuy nhiên, các giải pháp hiệu quả để 2.1. Vật liệu nghiên cứu thúc đẩy quá trình sinh trưởng, tích lũy sinh khối Cây giống: Cây lan ạch hộc tía loài trong sản xuất còn nhiều hạn chế và sản xuất sinh Dendrobium o cinale Kimura et Migo, có 1 thân khối lan ạch hộc tía làm dược liệu vẫn còn là vấn chính, chiều cao 5 - 6 cm, 3 - 4 lá thật, có từ 2 - 3 rễ đề khó khăn chưa được khắc phục hiện nay. Nhiều (Hình 1). Cây không bị sâu bệnh, sinh trưởng bình nghiên cứu đã chứng minh rằng chế phẩm sinh thường trong chậu kích thước 10 × 12 cm, hỗn hợp học có nguồn gốc từ nấm (EMINA, Endophyte) giá thể gồm 40% mụn dừa + 30% rễ dương xỉ + mang lại hiệu quả thúc đẩy sinh trưởng và tích lũy 30% than củi (Lê ị u Mận và ctv., 2017). Hình 1. Cây giống sử dụng làm vật liệu thí nghiệm Các chế phẩm sinh học: 2.2. Phương pháp nghiên cứu - Chế phẩm EMINA: ành phần Bacillus 2.2.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm subtilis  spp.  5,2 × 10   CFU/mL; Lactobacillus  spp. 8 4,5 × 108  CFU/mL; Saccharomyces  spp. - í nghiệm được bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCBD), với 3 lần nhắc lại, mỗi 2,7 × 106  CFU/mL vi khuẩn quang hợp tía lần nhắc lại thực hiện với 10 cá thể/công thức. Rhodobacter sp. 2,4 × 106 CFU/mL. ử nghiệm được tiến hành với các công thức - Chế phẩm Vua Endophyte 25v: ành phần thí nghiệm sau: CT1(Đ/c): Phun nước sạch; CT2: magie 5 mg/kg; canxi 20 mg/kg, thiamin 0,15 mg/kg; EMINA - 50 ppm; CT3: EMINA - 100 ppm; CT4: L-serin 6 mg/kg; đường lactose 0,5 g/kg; đường EMINA - 150 ppm; CT5: Vua Endophyte 25v - sucrose 800 g/kg. 50ppm; CT6: Vua Endophyte 25v - 100 ppm; CT7: - Chế phẩm Endophyte L1: Chuỗi tổ hợp chất Vua Endophyte 25v - 150 ppm; CT8: Endophyte sinh  trưởng tự nhiên, axit amin, polysaccharides L1- 50 ppm; CT9: Endophyte L1 - 100 ppm; CT10: thu từ dịch tiết ra bởi các chủng nấm nội sinh Endophyte L1 - 150 ppm. Endophyte sống tồn tại trong củ nhân sâm; chất ực hiện phương pháp phun đều chế phẩm lên hữu cơ: 20%. bề mặt lá cây bằng bình phun sương. Phun ướt đẫm 58
  3. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 07(140)/2022 bề mặt lá, 15 ngày 1 lần cho tất cả các công thức thí bằng phần mềm SAS 9.1 và giá trị trung bình được nghiệm. so sánh theo phương pháp Duncan. - Chế độ chăm sóc chung cho cây lan ạch hộc 2.3. ời gian và địa điểm nghiên cứu tía trong thí nghiệm: Cây lan thí nghiệm được nuôi Nghiên cứu được thực hiện trong khoảng trồng trong nhà lưới công nghệ cao đảm bảo khả thời gian từ tháng 01 năm 2020 đến tháng 8 năm năng ngăn ngừa côn trùng gây hại và chế độ môi 2020 trong nhà lưới tại tỉnh ái Nguyên (tọa độ: trường được thiết lập như sau: từ 21o20’ đến 22o03’ vĩ  độ  Bắc và từ 105 o52’ đến + Ánh sáng: Cắt giảm 60% ánh sáng tự nhiên. 106o14’ kinh độ Đông). + Nhiệt độ duy trì trong quá trình thí nghiệm: 18 - 25oC. III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN + Ẩm độ không khí: 70 - 90%. 3.1. Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học đến sinh + Chế độ tưới nước và bón phân: thực hiện tưới trưởng thân, lá cây lan ạch hộc tía trồng tại nước sạch 1 ngày/lần trực tiếp vào giá thể và tưới tỉnh ái Nguyên phun sương ướt mặt lá 10 ngày/lần bằng phân bón Chế phẩm sinh học có thành phần là các vi sinh Growmore 2 - 20 - 20 TE (Trung Quốc) ở nồng độ vật và chất dinh dưỡng (đa lượng và vi lượng) có 1.000 ppm. tác dụng bổ trợ cho sự sinh trưởng và phát triển 2.2.2. Các chỉ tiêu theo dõi của thực vật. Trong thí nghiệm này, các loại chế Các chỉ tiêu theo dõi: chiều cao cây (mm), phẩm sinh học sử dụng là Emina, Vua Endophyte đường kính thân (mm), số lá (lá), số rễ (rễ), chiều 25v và Endophyte L1 có tác dụng tích cực đến sinh dài rễ (mm), sinh khối cá thể (g). trưởng và phát triển của cây lan ạch hộc tía. Kết quả ảnh hưởng của loại và nồng độ chế phẩm sinh 2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu học sử dụng đến sinh trưởng thân, lá của cây lan Các số liệu thu thập và xử lý thống kê để xác ạch hộc tía thể hiện ở bảng 1 và hình 2 (A, B, C). định sự sai khác giữa các công thức. Xử lý thống kê Bảng 1. Kết quả ảnh hưởng của chế phẩm sinh học đến sinh trưởng thân, lá của cây lan ạch hộc tía trồng tại tỉnh ái Nguyên (sau 60 ngày) Loại và nồng độ chế phẩm Tăng trưởng chiều cao Tăng trưởng đường kính Tăng trưởng số lá sinh học cây (mm) thân (mm) (lá) TB biến TB Biến Biến động TB biến động Biến TT Nồng động chiều chiều cao Biến động động số lá động số đường kính Loại chế phẩm độ cao cây giữa cây (mm) đường kính giữa 4 lần lá (lá) thân giữa 4 lần (ppm) 4 lần theo thân (mm) theo dõi (lá) theo dõi (mm) dõi (mm) 1 Nước sạch - 3,10 12,39f 0,11 0,87e 0,22 0,44d 2 EMINA 50 3,36 13,44e 0,18 1,27d 0,32 0,73c 3 EMINA 100 3,39 13,55e 0,19 1,33d 0,33 0,74c 4 EMINA 150 3,42 13,67e 0,19 1,37d 0,34 0,74c 5 Vua Endophyte 25v 50 4,20 16,80d 0,35 1,60c 0,40 1,40b 6 Vua Endophyte 25v 100 4,90 19,58a 0,36 1,80 ab 0,45 1,42ab 7 Vua Endophyte 25v 150 4,85 19,40a 0,36 1,83a 0,46 1,42a 8 Endophyte L1 50 4,42 17,67c 0,35 1,77abc 0,44 1,41ab 9 Endophyte L1 100 4,91 19,60a 0,36 1,80ab 0,45 1,42ab 10 Endophyte L1 150 4,64 18,54b 0,35 1,63bc 0,41 1,41ab CV (%) 1,60 1,00 5,39 Ghi chú: Trong cùng một cột, các số có các chữ cái (a, b, c,...) khác nhau thể hiện sự sai khác có ý nghĩa ở mức 95% (theo phương pháp Duncan, p ≤ 0,05). 59
  4. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 07(140)/2022 các công thức sử dụng 100 ppm, 150 ppm Vua Endophyte 25v và 100 ppm Endophyte L1 cho kết quả cao nhất lần lượt là 19,58 mm, 19,40 mm và 19,60 mm; kế đến là nhóm sử dụng 50 ppm Vua Endophyte 25v, 50 ppm và 150 ppm Endophyte L1. Nhóm sử dụng chế phẩm EMINA mặc dù cho kết quả về tăng trưởng trung bình chiều cao cây cao hơn so với sử dụng nước sạch, nhưng không thể hiện sự khác biệt giữa các nồng độ khác nhau của chế phẩm này. Công thức không sử dụng chế phẩm (công thức đối chứng - nước sạch) có tăng trưởng chiều cao thân chính là thấp nhất (12,39 mm) trong các công thức thí nghiệm. Chiều cao cây tại các lần theo dõi (15, 30, 45 và 60 ngày sau trồng) có biểu đồ thể hiện xu thế tăng trưởng tương đối đồng đều ở các công thức thí nghiệm (Hình 2-A). Trung bình (TB) biến động chiều cao cây giữa các lần theo dõi dao động từ 3,1 mm đến 4,91 mm (Bảng1). Trong đó, mức độ dao động bình quân (tốc độ tăng trưởng) giữa các lần theo dõi thấp nhất (3,1 mm/15 ngày) ở công thức đối chứng và cao nhất (4,91 mm/15 ngày) đạt được ở công thức sử dụng 100 ppm Endophyte L1, kế đến là công thức sử dụng 100 ppm Vua Endophyte 25v. Kết quả tăng trưởng đường kính thân trong quá trình thí nghiệm cũng cho thấy sự tác động khác nhau của các chế phẩm sinh học đối với đường kính thân lan ạch hộc tía (Bảng 1). Tăng trưởng đường kính cây trung bình của thí nghiệm dao động từ 0,44 đến 1,42 mm (Bảng 1). Các công thức thí nghiệm sử dụng chế phẩm sinh học đều cho giá trị tăng trưởng chiều cao lớn hơn công thức sử dụng nước sạch (công thức đối chứng) (p ≤ 0,05). Công thức 6, 7, 8, 9 và 10 mang giá trị là 1,42; 1,42; 1,41; 1,42 và 1,41 mm và đều được đánh giá lớn Hình 2. Kết quả ảnh hưởng của một số chế phẩm phẩm sinh học đến động thái tăng chiều cao (A), đường kính hơn các công thức còn lại trong thí nghiệp ở mức thân (B), số lá (C) của cây lan ạch hộc tía độ tin cậy 95%. Công thức 5 (phun Vua Endophyte 25v 50 ppm) có tăng trưởng đường kính cây trung 3.1.1. Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học đến sinh bình đạt 1,40 mm và ba công thức sử dụng EMINA trưởng thân của cây lan ạch hộc tía trồng tại (nồng độ phun 50, 100, 150 ppm) có giá trị đường tỉnh ái Nguyên kính thân trung bình dao động từ 0,73 - 0,74 mm Tăng trưởng chiều cao cây trung bình cũng thể cao hơn công thức đối chứng. hiện kết quả khác nhau ở các công thức thí nghiệm Đường kính thân tại các lần theo dõi (15, 30, không sử dụng hoặc sử dụng các chế phẩm sinh 45 và 60 ngày sau trồng) đều có xu thế tăng trưởng học khác nhau. Các công thức thí nghiệm đều có dương ở các công thức thí nghiệm (Hình 2-B). sự tăng trưởng về chiều cao thân chính (trong thời Trung bình biến động đường kính thân giữa các lần gian thí nghiệm, chưa thấy sự phân nhánh ở các cá theo dõi dao động từ 0,11 mm đến 0,36 mm. Trong thể thí nghiệm). Tăng trưởng chiều cao cây trung đó, tốc độ tăng trưởng tại các lần theo dõi thấp nhất bình dao động từ 12,39 mm đến 19,60. Trong đó, (0,11 mm/15 ngày) ở công thức đối chứng và cao 60
  5. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 07(140)/2022 nhất (0,36 mm/15 ngày) đạt được ở các công thức nhau về tăng trưởng số lá. 100 ppm (CT6), 150 ppm Vua Endophyte 25v (CT7) Các công thức thí nghiệm đều có sự tăng trưởng và 100 ppm Endophyte L1 (CT9). Các công thức về số lá qua các lần theo dõi (15 ngày 1 lần). Kết quả còn lại nằm ở ngưỡng từ 0,18 - 0,35 mm/15 ngày thu được ở 15, 30, 45 và 60 ngày sau trồng đều có xu (Bảng 1). thế tăng trưởng dương ở các công thức thí nghiệm Kết quả về tăng trưởng thân lan ạch hộc tía (Hình 2 - C). Tốc độ ra lá trung bình biến động dưới tác động của các loại và nồng độ chế phẩm số lá giữa các lần theo dõi dao động từ 0,22 lá đến sinh học thể hiện khác nhau. Ở chỉ tiêu chiều cao 0,46 lá/15 ngày. Trong đó, tốc độ ra lá tại các lần cây, các công thức sử dụng 100 ppm , 150 ppm theo dõi thấp nhất (0,22 lá/15 ngày) ở công thức Vua Endophyte 25v và 100 ppm Endophyte L1 cho đối chứng và cao nhất (0,46 lá/15 ngày) đạt được ở kết quả cao nhất trong khi so sánh với các loại và các công thức 150 ppm Vua Endophyte 25v (CT7). ngưỡng nồng độ chế phẩm sinh học thí nghiệm Kế đến là các công thức sử dụng 100 ppm Vua khác. Ở chỉ tiêu đường kính thân, các công thức Endophyte 25v (CT 6) và 100 ppm Endophyte L1 sử dụng 100 ppm, 150 ppm Vua Endophyte 25v và (CT9), có tốc độ ra lá đạt 0,45 lá/15 ngày. Các công 50 - 150 ppm Endophyte L1 cho kết quả cao nhất thức còn lại có tốc độ ra lá đạt 0,22 - 0,44 lá/15 ngày trong các công thức thí nghiệm thực hiện. (Hình 2 - C). 3.1.2. Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học đến số Kết quả thu được từ sự tăng trưởng số lá ở các lá ra mới của cây lan ạch hộc tía trồng tại tỉnh công thức sử dụng chế phẩm sinh học thử nghiệm ái Nguyên đi đến kết luận: Sự tăng trưởng số lá trung bình cá thể tốt nhất trong các công thức thí nghiệm ở các Tăng trưởng số lá trung bình trên cây của thí loại và chế phẩm sinh học sử dụng như sau: Vua nghiệm thu được ở bảng 1 dao động từ 0,87 đến Endophyte 25v ở nồng độ 100 ppm , 150 ppm và 1,83 lá (Bảng 1). Các công thức thí nghiệm sử dụng Endophyte L1 ở nồng độ 100 - 150 ppm. chế phẩm sinh học đều cho giá trị tăng trưởng số lá lớn hơn công thức sử dụng nước sạch (công thức 3.2. Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học đến sinh đối chứng) (p ≤ 0,05). Công thức 6,7,8 và 9 có tăng trưởng rễ cây lan ạch hộc tía trồng tại tỉnh trưởng số lá của cá thể lần lượt là 1,80; 1,83; 1,77 và ái Nguyên 1,80 lá và đều được đánh giá lớn hơn các công thức Sau 60 ngày theo dõi thí nghiệm, cây lan ạch còn lại trong thí nghiệm ở mức độ tin cậy 95%. hộc tía được gỡ bỏ khỏi giá thể để xác định các chỉ Nhóm công thức 5 và công thức 10 có tăng trưởng tiêu về rễ và sinh khối cá thể. Kết quả tăng trưởng số lá trung bình đạt 1,6 lá và 1,63 lá và nhóm công số rễ trung bình cá thể được ghi nhận ở bảng 2. thức sử dụng EMINA không có sự sai khác với Bảng 2. Kết quả ảnh hưởng chế phẩm sinh học đến biến động số rễ cây lan ạch hộc tía trồng tại tỉnh ái Nguyên (sau 60 ngày) Loại và nồng độ chế phẩm sinh học TT Số rễ khi trồng (rễ) Số rễ sau 60 ngày trồng (rễ) Biến độngsố rễ (rễ) Loại chế phẩm Nồng độ (ppm) 1 Nước sạch - 2,73 3,00 0,27d 2 EMINA 50 2,73 3,53 0,80c 3 EMINA 100 2,73 3,50 0,77c 4 EMINA 150 2,77 3,53 0,77c 5 Vua Endophyte 25v 50 2,80 4,17 1,37 b 6 Vua Endophyte 25v 100 2,80 4,53 1,73a 7 Vua Endophyte 25v 150 2,73 4,40 1,67ab 8 Endophyte L1 50 2,73 4,17 1,43ab 9 Endophyte L1 100 2,73 4,43 1,70a 10 Endophyte L1 150 2,80 4,47 1,67ab CV (%) 10,76 Ghi chú: Trong cùng một cột, các số có các chữ cái (a, b, c,...) khác nhau thể hiện sự sai khác có ý nghĩa ở mức 95% (theo phương pháp Duncan, p ≤ 0,05). 61
  6. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 07(140)/2022 Các công thức thí nghiệm đều có sự ra rễ mới nhất trong các công thức thí nghiệm ở các loại và so với khi trồng khi xử lý chế phẩm sinh học. Sau chế phẩm sinh học sử dụng sau: Vua Endophyte 60 ngày, các công thức thí nghiệm đều có sự tăng 25v ở nồng độ 100 ppm, 150 ppm và Endophyte L1 mạnh về số rễ so với công thức đối chứng sử dụng ở nồng độ 50 - 150 ppm. nước sạch (p ≤ 0,05). Tăng trưởng số rễ trung 3.3. Ảnh hưởng của một số loại chế phẩm sinh bình trên cây của thí nghiệm dao động từ 0,27 đến học đến tăng trưởng sinh khối cây lan ạch hộc 1,73 rễ (Bảng 2). Công thức 6, 7, 8, 9 và 10 có tăng tía trồng tại tỉnh ái Nguyên trưởng số rễ trung bình cá thể lần lượt là 1,73; 1,67; 1,43; 1,70 và 1,67 rễ và được xếp ở mức cao nhất Đề đánh giá ảnh hưởng của một số loại chế trong các giá trị thí nghiệm. Nhóm công thức 5 phẩm sinh học đến khả năng tích lũy sinh khối ở có tăng trưởng số rễ trung bình đạt 1,37 rễ. Nhóm cây lan ạch hộc tía, kết thúc 60 ngày theo dõi, công thức sử dụng EMINA không có sự sai khác thực hiện cân từng cá thể của công thức và đánh với nhau về tăng trưởng số lá ở mức độ tin cậy 95%. giá tăng trưởng sinh khối cây lan ạch hộc tía. Kết quả thu được ở bảng 3. Vậy, sự tăng trưởng số rễ trung bình cá thể tốt Bảng 3. Kết quả ảnh hưởng của một số loại chế phẩm sinh học đến tăng trưởng sinh khối cây lan ạch hộc tía trồng tại tỉnh ái Nguyên (sau 60 ngày) Loại và nồng độ chế phẩm sinh học Sinh khối cá thể khi Sinh khối cá thể sau Tăng trưởng sinh TT Loại chế phẩm Nồng độ (ppm) trồng (g) 60 ngày trồng (g) khối cá thể (g) 1 Nước sạch - 1,11 1,17 0,06e 2 EMINA 50 1,14 1,27 0,13d 3 EMINA 100 1,10 1,23 0,13d 4 EMINA 150 1,12 1,25 0,13d 5 Vua Endophyte 25v 50 1,15 1,41 0,26c 6 Vua Endophyte 25v 100 1,12 1,43 0,31a 7 Vua Endophyte 25v 150 1,10 1,42 0,31a 8 Endophyte L1 50 1,11 1,39 0,28bc 9 Endophyte L1 100 1,14 1,46 0,32a 10 Endophyte L1 150 1,12 1,42 0,30ab CV (%) 5,50 Ghi chú: Trong cùng một cột, các số có các chữ cái (a, b, c,...) khác nhau thể hiện sự sai khác có ý nghĩa ở mức 95% (theo phương pháp Duncan, p ≤ 0,05). Từ số liệu thu được trong bảng 3, có thể khẳng Duncan. Công thức 5 và công thức 8, xử lý chế định rằng các cá thể có sự tăng trưởng về trọng lượng phẩm sinh học Vua Endophyte 25v và Endophyte sinh khối tươi tại thời điểm 60 ngày (kể từ khi trồng) L1 ở nồng độ 50 ppm, cho tăng trưởng sinh khối và thời điểm bắt đầu trồng. Các công thức có sinh tươi lần lượt là 0,26 g và 0,28 g. Ở công thức xử lý khối trung bình cá thể sau 60 ngày xử lý dao động chế phẩm sinh học EMINA, tăng trưởng sinh khối từ 1,17 g đến 1,46 g. Tăng trưởng sinh khối trung ở mức thấp hơn khi so sánh với xử lý chế phẩm bình cá thể ở các công thức thí nghiệm biến động từ endophytes (p ≤ 0,05). 0,06 g (công thức đối chứng) đến 0,32 g (công thức Hai chế phẩm Vua Endophyte 25v và Endophyte L1 xử lý 100 ppm Endophyte L1). Ở độ tin cây 95%, các có chứa các thành phần khoáng, vitamin, axit amin công thức xử lý chế phẩm sinh học Vua Endophyte và hợp chất thiên nhiên cho phép cây hấp thu 25v và Endophyte L1 ở nồng độ 100 ppm và thuận lợi hơn trong thời gian thí nghiệm có thể là 150 ppm cho kết quả cao nhất (từ 0,30 - 0,32 g) nguyên nhân giúp cây sinh trưởng và tích lũy sinh và được đánh giá ở cùng phân mức theo so sánh khối nhanh hơn khi so với trường hợp không dùng 62
  7. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 07(140)/2022 chế phẩm (nước sạch) và chế phẩm chỉ có thành phap-trong-thach-hoc-tia-giai-doan-3-9-thang- phần vi sinh vật (EMINA). tuoi-01010544-0000-0000-0000-000000000000. Như vậy, xử lý chế phẩm sinh học Vua Endophyte 25v Phùng ị u Hà, 2020. Kỹ thuật đa bội hóa để tăng hàm lượng Polysaccharides trên cây Lan ạch hộc rỉ và Endophyte L1 ở nồng độ 100 ppm và 150 ppm sắt phục vụ chế biến dược liệu. Seminar, Viện Khoa cho tăng trưởng sinh khối lan ạch hộc tía nuôi học Nông nghiệp Việt Nam, ngày truy cập 16/8/2022. trồng trong nhà lưới đạt cao nhất khi so sánh với Địa chỉ: https://nonghoc.vnua.edu.vn/tin-tuc/ các công thức xử lý loại và nồng độ chế phẩm sinh nghien-cuu-khoa-hoc/ky-thuat-da-boi-hoa-de-tang- học khác được nghiên cứu trong phạm vi của ham-luong-polysaccharides-tren-cay-lan-thach-hoc- đề tài. ri-sat-phuc-vu-che-bien-duoc-lieu-41990. Lê ị u Mận, Tô ị ùy Trinh, Hoàng Đắc Hiệt, IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Trần Văn Lâm, Huỳnh Quang Tuấn, Dương ị Mỹ u, Đặng Hữu Nghĩa,  Hồ ị Ngọc Hiếu, 2017. 4.1. Kết luận Ảnh hưởng của giá thể và dinh dưỡng đến sinh trưởng Loại và nồng độ các chế phẩm thử nghiệm có của lan ạch hộc tía giai đoạn 0 đến 3 tháng tuổi tại ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và tích lũy sinh khối TP.HCM. Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Nông lan ạch hộc tía nuôi trồng trong nhà lưới. Trong nghiệp Công nghệ cao, Sở KH & CN TP. Hồ Chí Minh. các loại và nồng độ chế phẩm thử nghiệm, chế Trần Ngọc Ngoạn, Trần Minh Hòa, 2017. Ảnh hưởng phẩm Vua Endophyte 25v ở nồng độ 100 - 150 ppm của bón phân hữu cơ đến sinh trưởng và năng suất thân lá của lan ạch hộc thiết bì (Dendrobium và Endophyte L1 ở nồng độ 100 ppm có hiệu o cinale Kimura et Migo) tại huyện Na Hang, tỉnh quả nhất với sự sinh trưởng và tích lũy sinh khối Tuyên Quang. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học lan ạch hộc tía. Cụ thể như sau: (1) Xử lý Vua ái Nguyên, 171: 141-144. ENdophyte 25v ở nồng độ 100 ppm cho các giá trị Võ anh Phúc, Võ ị Tuyết Trinh, 2021. Ảnh hưởng tăng trưởng trung bình trên cá thể sau 60 ngày như: của chitosan lên sự tăng sinh PLBs và tái sinh chồi của chiều cao thân chính: 19,58 mm; đường kính thân: lan ạch hộc tía (Dendrobium o cinale Kimura et 1,42 mm; số lá: 1,8 lá; số rễ: 1,73 rễ; trọng lượng Migo) in vitro. Tạp chí Công thương, 2: 238-244. tươi: 0,31 g; (2) Xử lý Vua ENdophyte 25v ở nồng Vũ ị Qúy, Phạm Văn Ngọc, Chu Văn Trung, Vũ ị độ 150 ppm cho các giá trị tăng trưởng trung bình Kim Hảo, Nguyễn u ùy, Dương Hồng Việt, trên cá thể sau 60 ngày như sau: chiều cao thân 2022. Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm EMINA chính: 19,40 mm; đường kính thân: 1,42 mm; số lá: đến khả năng sinh trưởng, phát triển cây cam sành 1,83 lá; số rễ: 1,67 rễ; trọng lượng tươi: 0,31 g; (3) tại xã Kháng Hòa, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học ái Nguyên, 227: Xử lý Endophyte L1 ở nồng độ 100 ppm cho các giá 200-207. trị tăng trưởng trung bình trên cá thể sau 60 ngày Cardile V., R. Avola, A. Graziano and A. Russo. như sau: chiều cao thân chính: 19,60 mm; đường Moscatilin, 2020. A bibenzyl derivative from the kính thân: 1,42 mm; số lá: 1,8 lá; số rễ: 1,7 rễ; trọng orchid Dendrobium loddigesii, induces apoptosis in lượng tươi: 0,32 g. melanoma cells. Chemico-Biological Interactions, 323: 4.2. Đề nghị 109075. https://doi.org/10.1016/j.cbi.2020.109075. Khare E., J. Mishra, N.K. Arora, 2018. Multifaceted Ứng dụng chế phẩm Vua Endophyte 25v ở nồng Interactions Between Endophytes and Plant: độ 100 - 150 ppm và Endophyte L1 ở nồng độ Developments and Prospects.  Frontiers in 100 ppm để tăng cường sản xuất sinh khối lan Microbiology, 9: 2732. doi: 10.3389/fmicb.2018.02732 ạch hộc tía cung cấp làm nguyên liệu dược tại Li J., S.X. Li, D. Huang, X.B. Zhao, G.X.Cai,2011. Advances các cơ sở sản xuất lan ạch hộc tía trong nhà lưới. in the of resources, constituents and pharmacological e ects of Dendrobium o cinale. Science Technology TÀI LIỆU THAM KHẢO Review, 29 (18): 74-79. CESTI, 2020. Ảnh hưởng của công thức phân bón Tang H., T. Zhao, Y. Sheng, T. Zheng, L. Fu, and Y. kết hợp tưới nhỏ  giọt và liều lượng chất kích thích Zhang, 2017. Dendrobium o cinale Kimura et Migo: sinh trưởng đến sinh trưởng của lan  ạch hộc A Review on Its Ethnopharmacology, Phytochemistry, tía  (Dendrobium o cinale  Kimura et Migo) giai Pharmacology, and Industrialization. Evidence-based đoạn 3 - 9 tháng tuổi, ngày truy cập: 06/8/2022. complementary and alternative medicine: eCAM, 2017: Địa chỉ: https://cesti.gov.vn/bai-viet/CTDS5/giai- 7436259. 63
  8. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 07(140)/2022 Vardharajula S., S.S.K.P. Vurukonda, Z.A. Shaik, Wu R.Z., B.X. Yang, Y.P. Li., 2011. Experimental 2017. Plant Growth Promoting Endophytes and their study of Dendrobium o cinale polysaccharides Interaction with Plants to Alleviate Abiotic Stress. on anti-hypertensive-stroke e ects of SHR-SP Current Biotechnology, 6: 252-263. mice.  Chinese Journal of Traditional Medical Science Wei W., F. Lei, B. Wan-Rong, M. Dik-Lung, L. Chung- and Technology, 18 (3): 204-210. Hang, N. Shao-Ping, H. Quan-Bin, 2016. Structure Yang, K., L. Zhan, T. Lu, C. Zhou, X. Chen, Y. Dong, characterization and immunomodulating e ects of Lv. Guiyuan , SChen, 2020. Dendrobium o cinale polysaccharides isolated from Dendrobium o cinale. polysaccharides protected against ethanol-induced Journal of Agricultural and Food Chemistry, 64 (4): acute liver injury in vivo and in vitro via the TLR4/ 881-889. 10.1021/acs.jafc.5b05180. NF-κB signaling pathway. Cytokine, 130: 155058. 10.1016/j.cyto.2020.155058. E ects of bio-products on the growth and biomass of Dendrobium o cinale in the net house condition Nguyen Van Hong, Nguyen i Tinh, Doan Tien Dung, Vu i Hue, Nguyen e Hung, Nguyen Huu o Abstract Dendrobium o cinale is one of the most valuable and rare medicinal orchids that is in danger of being eroded in the nature. Biomass production of this orchid under culturing conditions is absolutely necessary to prevent this risk. e study aimed to evaluate the e ectiveness of preparations “EMINA”, “VUA-Endophyte 25v”, “Endothyte 1L” at concentrations of 0, 50, 100, 150 ppm on growth and biomass of D. Dendrobium o cinale in net house. e experiment was arranged in a randomized complete block design with 3 replications. e results showed that VUA-Endophyte (at 100 or 150 ppm) and Endothyte (100 ppm) had the best e ect on the growth and biomass of D. Dendrobium o cinale growing in net house. ese results should recommend to use studied bio-products to produce the orchid for medicinal materials. Keywords: Dendrobium o cinale, bio-products, biomass, net house Ngày nhận bài: 09/8/2022 Người phản biện: TS. Nguyễn Văn Tỉnh Ngày phản biện: 17/8/2022 Ngày duyệt đăng: 28/8/2022 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CANH TÁC CHO GIỐNG DONG RIỀNG ĐỎ NGUYÊN BÌNH TẠI CAO BẰNG Lê ị Loan1*, Nguyễn ị Hương1, Nguyễn ị Bích ủy1, Hồ ị Minh1, Bùi Văn Mạnh1, Đỗ ị Lan1, Nguyễn ị Bình1 TÓM TẮT Giống dong riềng đỏ Nguyên Bình là giống địa phương có nguồn gốc tại huyện Nguyên Bình, Cao Bằng. Đây là giống dong riềng có hàm lượng tinh bột cao, chất lượng tinh bột làm miến ngon, miến mềm và sợi miến trắng hơn khi được làm từ tinh bột của giống khác. Với mục tiêu tăng năng suất và nâng cao hiệu qủa kinh tế của giống dong riềng đỏ Nguyên Bình thì việc nghiên cứu xác định thời vụ, mật độ và mức phân bón thích hợp là cần thiết. Các thí nghiệm được tiến hành tại xã Vũ Nông, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng trong 2 năm 2020 và năm 2021. Kết qủa nghiên cứu cho thấy, thời vụ trồng từ ngày 15/2 - 15/3 cho năng suất cao nhất là 63,5 - 72,6 tấn/ha. Ở mật độ trồng 2,5 - 3,0 khóm/m2 (MĐ3 và MĐ4) năng suất đạt 62,7 - 67,9 tấn/ha. Mức phân bón 3 (PB3: 200 kg N + 120 kg P2O5 + 220 kg K2O) giống dong riềng đỏ Nguyên Bình cho năng suất cao nhất từ 65,5 - 67,0 tấn/ha. Từ khóa: Giống dong riềng đỏ Nguyên Bình, kỹ thuật canh tác, thời vụ, mật độ, phân bón Trung tâm Tài nguyên thực vật * Tác giả liên hệ, e-mail: ltloan27@gmail.com 64
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2