Ảnh hưởng của hoạt động quản trị rủi ro đến chi phí vốn vay trong các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam: Bằng chứng từ chỉ số quản trị rủi ro bất thường
lượt xem 3
download
Bài viết nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động quản trị rủi ro đến chi phí vốn vay trong các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam giai đoạn 2010-2020. Hiệu quả hoạt động quản trị rủi ro trong doanh nghiệp được đo lường bằng chỉ số quản trị rủi ro bất thường.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Ảnh hưởng của hoạt động quản trị rủi ro đến chi phí vốn vay trong các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam: Bằng chứng từ chỉ số quản trị rủi ro bất thường
- Ảnh hưởng của hoạt động quản trị rủi ro đến chi phí vốn vay trong các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam: Bằng chứng từ chỉ số quản trị rủi ro bất thường Nguyễn Thị Hoa Hồng Trường Đại học Ngoại thương, Việt Nam Ngày nhận: 03/07/2023 Ngày nhận bản sửa: 07/05/2024 Ngày duyệt đăng: 10/05/2024 Tóm tắt: Bài viết nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động quản trị rủi ro đến chi phí vốn vay trong các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam giai đoạn 2010-2020. Hiệu quả hoạt động quản trị rủi ro trong doanh nghiệp được đo lường bằng chỉ số quản trị rủi ro bất thường. Bằng cách áp dụng các mô hình hồi quy đa biến, kết quả nghiên cứu cho thấy doanh nghiệp có hoạt động quản trị rủi ro hiệu quả thông qua chỉ số quản trị rủi ro bất thường thấp sẽ làm giảm chi phí vốn vay. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng chứng minh được quy mô, khả năng sinh lời và việc doanh nghiệp được kiểm toán bởi một trong bốn công ty kiểm toán lớn thì tác động ngược chiều với chi phí vốn vay trong khi đó doanh nghiệp có đòn bẩy tài chính cao lại làm tăng chi phí vốn vay. Từ khóa: Chi phí vốn vay, Chỉ số quản trị rủi ro bất thường, Doanh nghiệp niêm yết, Quản trị rủi ro trong doanh nghiệp, Việt Nam The impact of enterprise risk management on the cost of debt in Vietnamese listed firms: Evidence from abnormal enterprise risk management index Abstract: The study examines the impact of enterprise risk management (ERM) on the cost of debt in Vietnamese listed firms during 2010-2020. The effectiveness of enterprise risk management is measured by abnormal enterprise risk management (ABERMI). By applying multivariable regression models, the empirical results show that firms with effective enterprise risk management through low ABERMI will reduce the cost of debt. In addition, the study also proves that firm size, profitability, and the fact that firms are audited by one of the four large auditing companies have negative effects on the cost of debt while firms having high financial leverage increase the cost of debt. Keywords: Cost of debt, Abnormal enterprise risk management index (ABERMI), Listed firms, Enterprise risk management (ERM), Vietnam Doi: 10.59276/JELB.2024.05.2560 Nguyen, Thi Hoa Hong Foreign Trade University, Vietnam Email: hongnth@ftu.edu.vn Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng © Học viện Ngân hàng Số 264- Năm thứ 26 (5)- Tháng 5. 2024 26 ISSN 3030 - 4199
- NGUYỄN THỊ HOA HỒNG 1. Đặt vấn đề trị doanh nghiệp. Tuy nhiên, bên cạnh kết quả hoạt động kinh doanh thì chi phí sử Trong môi trường kinh doanh, rủi ro là một dụng vốn cũng là một vấn đề các doanh yếu tố không thể tránh được. Quản trị rủi nghiệp đều rất quan tâm vì chi phí sử dụng ro đóng vai trò quan trọng trong việc đảm vốn được xem là tỷ suất sinh lợi mà doanh bảo sự bền vững của doanh nghiệp. Hoạt nghiệp phải tạo ra từ những dự án đầu tư để động quản trị rủi ro trong doanh nghiệp đảm bảo duy trì giá cổ phần trên thị trường (Enterprise risk management- ERM) vẫn (Nguyễn Thu Thủy, 2011). Berry-Stölzle là một chủ đề rất được quan tâm (Viscelli & Xu (2018) nghiên cứu trên các công ty và cộng sự, 2016) vì đây là một giải pháp trong ngành bảo hiểm Hoa Kỳ trong giai hữu hiệu nhằm giúp doanh nghiệp nhận đoạn 1992 đến 2012 cho thấy ERM có thể diện, đánh giá, phân tích tác động và khả giảm chi phí vốn thông qua việc giảm rủi năng xuất hiện của rủi ro, qua đó xây dựng ro hệ thống để công ty có thể tránh được những chiến lược phòng ngừa hoặc hạn chế việc tích lũy những rủi ro bất ngờ từ nhiều những ảnh hưởng tiêu cực của rủi ro đối nguồn khác nhau làm hạn chế khả năng đầu với hoạt động của doanh nghiệp (McShane, tư vào các dự án có NPV dương. Wang và 2018). Khi doanh nghiệp phát triển được cộng sự (2018) cũng nhận thấy rằng ERM một hệ thống quản trị rủi ro hiệu quả sẽ là công cụ để các nhà đầu tư bên ngoài mang đến những lợi ích không chỉ với bản giảm thiểu sự bất cân xứng thông tin và các thân doanh nghiệp mà còn với các nhà đầu hoạt động thao túng lợi nhuận khi các công tư và các bên liên quan (González & cộng ty tham gia vào nguồn tài trợ bên ngoài. sự, 2020). Tuy nhiên, khi triển khai trong Tuy nhiên, chi phí vốn được đề cập trong thực tế, doanh nghiệp đều gặp phải rất nhiều các nghiên cứu này chủ yếu là chi phí vốn thách thức và khó khăn. Điều này một phần chủ sở hữu, trong khi đó chi phí vốn bao là do trong những năm gần đây, cách tiếp gồm cả chi phí vốn vay và chi phí vốn chủ cận để quản trị rủi ro đã thay đổi so với cách sở hữu. Trong khi đó, lý thuyết trật tự phân tiếp cận truyền thống, quan điểm xem xét hạng (Pecking Order Theory) cho rằng các một khía cạnh rủi ro đơn lẻ đã được thay thế nhà quản lý sẽ ưu tiên sử dụng các nguồn bằng việc tập trung vào tổng thể hoạt động tài trợ theo thứ tự lợi nhuận giữ lại, vốn vay trong doanh nghiệp (Raz & Hillson, 2005; và cuối cùng mới là vốn chủ sở hữu (Frank Oliva, 2016). Thêm vào đó, nghiên cứu của & Goyal, 2008). Gần đây, Rahmawati và Bromiley và cộng sự (2015) đã khẳng định cộng sự (2024) đã tìm thấy minh chứng thêm quan điểm trên khi chỉ ra ERM – hoạt về việc thực hiện quản trị rủi ro hiệu quả động quản trị rủi ro có xem xét đến các yếu sẽ giúp doanh nghiệp chịu chi phí vốn vay tố tổng thể trong doanh nghiệp có thể giải thấp hơn. Với những lợi ích đáng kể trong quyết tất cả các rủi ro một cách toàn diện và hoạt động quản trị rủi ro của doanh nghiệp mạch lạc, thay vì quản lý chúng riêng lẻ, qua cũng như thứ tự ưu tiên lựa chọn vốn vay đó đòi hỏi sự phù hợp của quản trị rủi ro với trước vốn chủ sở hữu thì việc nghiên cứu về quản trị chiến lược của doanh nghiệp. ảnh hưởng của quản trị rủi ro doanh nghiệp Các nghiên cứu của Liebenberg & Hoyt đến chi phí vốn vay tại một thị trường mới (2003), Nocco & Stulz (2006), Hoyt & nổi như Việt Nam sẽ cung cấp thêm bằng Liebenberg (2011), Ahmad và cộng sự chứng về vai trò của quản trị rủi ro trong (2014) cho thấy việc áp dụng ERM có thể việc ảnh hưởng đến khả năng vay vốn và cải thiện hiệu suất hoạt động và tăng giá chi phí của doanh nghiệp khi mà chi phí Số 264- Năm thứ 26 (5)- Tháng 5. 2024- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng 27
- Ảnh hưởng của hoạt động quản trị rủi ro đến chi phí vốn vay trong các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam: Bằng chứng từ chỉ số quản trị rủi ro bất thường nợ vay đóng vai trò quan trọng trong việc về phân phối thu nhập trong tương lai của tài trợ hoạt động của doanh nghiệp. Kết doanh nghiệp. Nghiên cứu của Hoyt và quả từ nghiên cứu này sẽ cung cấp thông Liebenberg (2011) cũng cho thấy việc áp tin quan trọng cho các quyết định tài chính dụng ERM có liên quan đến việc giảm mức của doanh nghiệp và ngân hàng. Tuy nhiên, độ phân tán của các doanh nghiệp trong dự khác với cách đo lường ERM bằng các báo thu nhập của nhà phân tích. Cải thiện khía cạnh như chất lượng hệ thống ERM, công bố thông tin và chia sẻ thông tin quản trị công ty và đánh giá rủi ro như với các nhà đầu tư có thể giúp giảm thiểu trong nghiên cứu của Rahmawati và cộng sự bất cân xứng thông tin. Trong khi đó, sự (2024) thì nghiên cứu này sử dụng chỉ nghiên cứu của Lambert và cộng sự (2007) số quản trị rủi ro bất thường, được chứng chứng minh rằng chất lượng thông tin minh bởi Wang và cộng sự (2018); Kua và do một doanh nghiệp công bố có thể làm cộng sự (2021) để đo lường hiệu quả hoạt giảm chi phí vốn của mình. Kết quả từ các động quản trị rủi ro có bao gồm cả yếu tố nghiên cứu thực nghiệm khác của Francis, nội tại và bên ngoài của doanh nghiệp. Kết J. và cộng sự (2005), Francis, J.R và cộng quả từ các mô hình hồi quy đa biến cho sự (2005), Ashbaugh-Skaife và cộng sự thấy doanh nghiệp quản trị rủi ro hiệu quả (2009) cũng chỉ ra rằng thông tin kế toán sẽ làm giảm chi phí vốn vay, qua đó mang kém tin cậy hơn có liên quan đến chi phí đến những đóng góp mới trong mối quan vốn cao hơn. Trong nghiên cứu của Easley hệ giữa quản trị rủi ro và chi phí vốn tại và O’Hara (2004), nhóm tác giả nghiên cứu một thị trường mới nổi như Việt Nam. trên hai nhóm bao gồm cả những nhà đầu Ngoài phần đặt vấn đề, bài nghiên cứu được tư có hiểu biết và không có hiểu biết. Trong chia thành các phần khác nhau để đáp ứng khi các nhà đầu tư có hiểu biết nhận được được mục tiêu nghiên cứu bao gồm: phần tất cả thông tin, các nhà đầu tư không có 2 bàn luận về các nghiên cứu trước cùng hiểu biết chỉ nhận được một phần thông tin chủ đề để phát triển giả thuyết nghiên cứu, được công bố. Do đó, các nhà đầu tư thiếu phần 3 trình bày thiết kế nghiên cứu như thông tin yêu cầu lợi nhuận cao hơn để đổi dữ liệu, mô hình và phương pháp nghiên lấy rủi ro thông tin mà họ phải đối mặt. Vì cứu, phần 4 thảo luận kết quả nghiên cứu, vậy, Easley và O’Hara (2004) đã kết luận những kết luận chính và một số giải pháp rằng việc tăng lượng thông tin đáng tin cậy được tổng kết trong phần 5. có sẵn cho các nhà đầu tư sẽ làm giảm chi phí vốn cho doanh nghiệp. Vì vậy, có thể 2. Tổng quan nghiên cứu và xây dựng thấy rằng ERM giúp cải thiện thông tin có giả thuyết nghiên cứu sẵn về hồ sơ rủi ro của doanh nghiệp, qua đó việc áp dụng ERM sẽ làm giảm chi phí Hoạt động quản trị rủi ro trong doanh vốn cho doanh nghiệp. nghiệp (ERM) là một cách tiếp cận có cấu Mặt khác, ERM còn có thể giảm chi phí vốn trúc để quản lý tất cả các rủi ro mà doanh của doanh nghiệp thông qua việc giảm rủi nghiệp gặp phải một cách tổng thể. Vì vậy, ro hệ thống. Hann và cộng sự (2013) xem một trong những lợi ích rất lớn của ERM xét mối quan hệ giữa việc đa dạng hóa đầu là cải thiện thông tin có sẵn cho doanh tư của doanh nghiệp và chi phí vốn và đưa nghiệp về hồ sơ rủi ro tổng hợp của mình. ra kết quả rằng các doanh nghiệp đa dạng Thông tin này có thể được chia sẻ với các hóa có chi phí vốn thấp hơn so với danh nhà đầu tư, dẫn đến tăng tính minh bạch mục đầu tư phù hợp của các doanh nghiệp 28 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 264- Năm thứ 26 (5)- Tháng 5. 2024
- NGUYỄN THỊ HOA HỒNG độc lập. Vì vậy, hoạt động quản trị rủi ro có chất lượng dồn tích cao hoặc ý kiến nói chung làm giảm rủi ro hệ thống thông kiểm toán bị điều chính đều làm tăng chi qua giảm thiểu chi phí bất lợi theo chu kỳ phí vốn vay. Tuy nhiên, với vai trò của và bất kỳ sự cải thiện nào trong phương ERM tới chi phí vốn nói chung và chi phí pháp quản trị rủi ro của doanh nghiệp sẽ vốn vay nói riêng được chứng minh trong làm giảm chi phí vốn của mình. Bên cạnh các nghiên cứu trên thế giới thì hoạt động đó, ERM cũng làm giảm khả năng một quản trị rủi ro doanh nghiệp (ERM) sẽ là doanh nghiệp cần nguồn vốn bên ngoài đắt một công cụ để nhận diện, đánh giá, phòng đỏ để tài trợ cho các dự án đầu tư sinh lời ngừa, hạn chế và đối phó với những rủi ro (Froot và cộng sự, 1993). Việc xác định trong quá trình hoạt động kinh doanh của rủi ro được cải thiện cho phép các doanh doanh nghiệp, qua đó nghiên cứu kỳ vọng nghiệp lựa chọn công cụ hiệu quả nhất để các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam quản trị các rủi ro đã xác định thay vì giữ mà có hiệu quả hoạt động quản trị rủi ro chúng một cách thụ động. Do đó, ERM cho tốt có thể làm giảm chi phí vốn vay tại Việt phép các doanh nghiệp tránh tích lũy rủi Nam. Hoạt động quản trị rủi ro có thể được ro không lường trước được từ các nguồn đo lường bằng nhiều phương pháp khác khác nhau (ví dụ: rủi ro hỏa hoạn, rủi ro nhau nhưng cần đạt được bốn mục tiêu bao hoạt động, rủi ro giá hàng hóa...). Có thể gồm (1) Chiến lược: các mục tiêu cấp cao, thấy rằng, ERM không chỉ mang lại lợi cho phù hợp và hỗ trợ các mục tiêu của doanh doanh nghiệp mà cả với các nhà đầu tư bên nghiệp; (2) Hoạt động: sử dụng hiệu quả ngoài, dựa trên cơ chế hoạt động quản trị các nguồn lực của tổ chức; (3) Báo cáo: rủi ro, các nhà đầu tư cũng sẽ thấy yên tâm độ tin cậy của hệ thống báo cáo của doanh hơn trước những quyết định đầu tư. Điều nghiệp; (4) Tuân thủ: sự tuân thủ của doanh này phần nào làm giảm lợi suất họ yêu cầu nghiệp với các quy định của pháp luật cho các khoản đầu tư của mình. Nguồn vốn (COSO, 2004). Tuy nhiên, trong nghiên của doanh nghiệp gồm cả vốn chủ sở hữu cứu này, chỉ số quản trị rủi ro bất thường và vốn vay, trong đó vốn vay sẽ được ưu (Abnormal Enterprise Risk Management tiên huy động trước vì có chi phí rẻ hơn Index- ABERMI) được sử dụng như một so với vốn chủ sở hữu (Nguyễn Thu Thủy, thước đo cho hiệu quả hoạt động quản trị 2011). Trong khi đó hầu hết các nghiên cứu rủi ro. Chỉ số này đã được chứng minh về mối quan hệ giữa quản trị rủi ro và chi qua các nghiên cứu của Wang và cộng sự phí sử dụng vốn của doanh nghiệp đều đề (2018) hay Kuo và cộng sự (2021) khi nó cập đến chi phí vốn chủ sở hữu. Gần đây, bao gồm được đủ bốn mục tiêu của COSO Rahmawati và cộng sự (2024) đã xem xét (2004), các yếu tố trong và ngoài của doanh ảnh hưởng của quản trị rủi ro đến chi phí nghiệp cũng như thực tiễn doanh nghiệp áp vốn vay và chỉ ra rằng hoạt động quản trị dụng. Chỉ số này càng thấp thì càng chứng rủi ro hiệu quả có mối quan hệ ngược chiều tỏ doanh nghiệp hoạt động quản trị rủi ro với chi phí vốn vay, nhưng tác động này lại hiệu quả. Vì vậy, nghiên cứu phát triển giả không rõ ràng trong đại dịch Covid-19. thuyết H1 thông qua đo lường chỉ số quản Tại Việt Nam, đã có một số nghiên cứu trị rủi ro bất thường (ABERMI) để đánh được thực hiện nhằm xem xét ảnh hưởng giá ảnh hưởng của hoạt động quản trị rủi của một số nhân tố tới chi phí vốn vay như ro của doanh nghiệp tới chi phí vốn vay tại Le và cộng sự (2021) hay Khuong và cộng Việt Nam như sau: sự (2021) đã kết luận rằng doanh nghiệp H1: Chỉ số quản trị rủi ro bất thường Số 264- Năm thứ 26 (5)- Tháng 5. 2024- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng 29
- Ảnh hưởng của hoạt động quản trị rủi ro đến chi phí vốn vay trong các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam: Bằng chứng từ chỉ số quản trị rủi ro bất thường (ABERMI) có mối quan hệ cùng chiều động ngẫu nhiên (Random Fixed Model – với chi phí vốn vay REM) và mô hình hồi quy tác động cố định (Fixed Effect Model – FEM), để đánh giá 3. Thiết kế nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động quản trị rủi ro đến chi phí vốn vay trong các doanh nghiệp 3.1. Dữ liệu và mẫu nghiên cứu niêm yết tại Việt Nam với các biến độc lập và phụ thuộc như sau: Để đánh giá ảnh hưởng của hoạt động quản (1) CODit = α0 + α1ABERMIi,t-1 + α2SIZEi,t-1 trị rủi ro đến chi phí vốn vay của doang + α3LEVi,t-1 + α4CURRENTi,t-1 + α5MTBi,t-1 + nghiệp tại Việt Nam, nghiên cứu thực hiện α6CAPEXi,t-1 + α7ROAi,t-1 + α8BIG4i,t-1 + εi,t-1 lấy dữ liệu từ 589 doanh nghiệp phi tài Trong đó: i, t và t-1: doanh nghiệp i ở năm chính niêm yết trên sàn chứng khoán Hà t và năm t-1 Nội (HNX) và sàn chứng khoán TP Hồ Chí Minh (HOSE) trong giai đoạn 2010-2020 từ Phương pháp xác định biến phụ thuộc - chi FiinPro Platform. Tuy nhiên, trong quá trình phí vốn vay (COD) thực hiện, nghiên cứu đã thực hiện một số Theo các nghiên cứu của Francis và cộng sự tiêu chí loại trừ để đảm bảo tính tin cậy và (2005), Minnis (2011), Vander Bauwhede hợp lý của mô hình và phương pháp nghiên và cộng sự, 2015), Le và cộng sự (2021), cứu. Đầu tiên, nghiên cứu loại bỏ các quan chi phí vốn vay (COD) được tính bằng chi sát không có đủ dữ liệu cần cho mô hình phí lãi vay chia cho trung bình nợ phải trả nghiên cứu. Sau đó, nghiên cứu cũng tiến của năm tiếp theo như công thức (2) dưới hành loại trừ khoảng 1% các giá trị biến đây. Trong đó Minnis (2011) cho rằng chi ngoại lai (có giá trị quá lớn hoặc quá nhỏ phí lãi vay trong 1 năm tới được sử dụng so với các giá trị còn lại) trong tập dữ liệu để giảm thiểu những lo ngại xuất phát từ để tránh tác động của những giá trị này tới tính ổn định của biến số chi phí nợ và cho mô hình. Sau quá trình lọc mẫu theo các tiêu phép tiến hành nghiên cứu trên số lượng chí trên, mẫu nghiên cứu cuối cùng là tập mẫu lớn, giúp nâng cao giá trị của kết quả dữ liệu bảng không cân bằng bao gồm 508 nghiên cứu. doanh nghiệp, tương đương với 5.553 quan (2) CODit = Chi phí lãi vayi, t+1(Trung bình sát từ năm 2010 đến năm 2020. nợ phải trải, t+1)-1 3.2. Mô hình và phương pháp nghiên cứu Phương pháp xác định biến độc lập - chỉ số quản trị rủi ro bất thường (ABERMI) Dựa theo các nghiên cứu của Berry- Nghiên cứu sử dụng chỉ số quản trị rủi ro Stölzle & Xu (2018), Rahmawati và cộng bất thường (ABERMI) để đo lường hiệu sự (2024) về ảnh hưởng của ERM đến chi quả hoạt động quản trị rủi ro trong đánh phí vốn vay và Wang và cộng sự (2018), giá tác động của quản trị rủi ro tới chi phí Kuo và cộng sự (2021) về đo lường chỉ vốn vay bằng cách áp dụng mô hình hồi số quản trị rủi ro bất thường (ABERMI), quy hai bước (Wang và cộng sự, 2018, Kua cũng như tình hình thu thập số liệu thực và cộng sự, 2021). tế tại Việt Nam, nghiên cứu sử dụng các - Bước 1: Nghiên cứu đo lường chỉ số quản mô hình hồi quy bao gồm mô hình bình trị rủi ro của doanh nghiệp (Enterprise Risk phương thông thường tối thiểu (Ordinary Management Index - ERMI) theo mô hình Least Square – OLS), mô hình hồi quy tác Gordon và cộng sự (2009) và dựa trên bốn 30 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 264- Năm thứ 26 (5)- Tháng 5. 2024
- NGUYỄN THỊ HOA HỒNG mục tiêu của COSO (2004) bao gồm chiến Chỉ số quản trị rủi ro bất thường (ABERMI) lược, hoạt động, báo cáo và sự tuân thủ. càng lớn chứng tỏ việc quản trị rủi ro doanh Sau đó, nghiên cứu ước lượng các hệ số nghiệp càng yếu kém. hồi quy a0, a1, a2, a3, a4, a5 trong mô hình (3) dưới đây bằng cách xem xét các yếu tố về Phương pháp xác định các biến kiểm soát sự biến động của môi trường kinh doanh trong mô hình (1) (ENV), yếu tố cạnh tranh trong ngành Các nghiên cứu của Berry- Stölzle & Xu (IND), quy mô của doanh nghiệp (ASSET), (2018); Lee & Choi (2021); Rahmawati và sự đa dạng, phức tạp trong hoạt động kinh cộng sự (2024) cũng đã đưa ra một số biến doanh của doanh nghiệp (COMP) và hoạt kiểm soát trong mô hình đánh giá tác động động quản lý của Hội đồng quản trị (BOD). tới chi phí vốn của doanh nghiệp bao gồm (3) ERMIit = a0 + a1ENVit + a2INDit + quy mô doanh nghiệp, đòn bẩy tài chính, a3ASSETit + a4COMPit + a5BODit + eit giá thị trường so với giá sổ sách của cổ - Bước 2: Ước tính kết quả quản trị rủi ro dự phiếu, giai đoạn kiểm toán, khả năng sinh kiến tốt nhất trong điều kiện bình thường lời, tính thanh khoản… Trong đó, các tác và các biến khác đã xác định từ trước giả cho rằng doanh nghiệp có quy mô lớn, (Proposed best ERM - PERMI) trong mô tính thanh khoản cao, hoạt động kinh doanh hình (4) dưới đây với hệ số hồi quy được có lợi nhuận và chất lượng kiểm toán tốt sẽ tính từ mô hình (3) trong bước 1: xây dựng được niềm tin với nhà đầu tư về (4) PERMIit = a^0 + a^1ENVit + a^2INDit + hoạt động kinh doanh hiệu quả, tiềm năng a^3ASSETit + a^4COMPit + a^5BODit phát triển trong tương lai và có hệ thống Cuối cùng, chỉ số quản trị rủi ro bất thường quản trị rủi ro tốt, qua đó giúp giảm thiểu (ABERMI) được tính theo công thức (5) chi phí vốn của doanh nghiệp. Ngược lại, dưới đây: các doanh nghiệp có đòn bẩy tài chính cao, (5) ABERMIit = /ERMIit – PERMIit/ giá trị chênh lệch giữa thị trường và sổ sách Bảng 1. Định nghĩa các biến và dấu kỳ vọng của các biến độc lập trong mô hình (1) Biến Giải thích Dấu kỳ vọng Biến phụ thuộc COD Chi phí vốn vay (theo công thức (2) Biến độc lập và biến kiểm soát ABERMI Chỉ số quản trị rủi ro bất thường (theo công thức (5)) + SIZE Logarit tự nhiên của tổng tài sản - LEV Tổng nợ/Vốn chủ sở hữu + CURRENT Tài sản ngắn hạn/Nợ ngắn hạn - MTB Tỷ lệ giá trị thị trường chia cho giá trị sổ sách + CAPEX Chi phí vốn/Tổng doanh thu + ROA Lợi nhuận ròng/Tổng tài sản - Bằng 1 nếu doanh nghiệp được kiểm toán bởi 1 trong 4 công ty bao gồm EY, BIG4 - PwC, Deloitte, KPMG, ngược lại bằng 0 Trong đó: +: tương quan cùng chiều; -: tương quan ngược chiều Nguồn: Tác giả tự tổng hợp Số 264- Năm thứ 26 (5)- Tháng 5. 2024- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng 31
- Ảnh hưởng của hoạt động quản trị rủi ro đến chi phí vốn vay trong các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam: Bằng chứng từ chỉ số quản trị rủi ro bất thường Bảng 2. Thống kê mô tả các biến trong mô hình hồi quy (1) Biến Số quan sát Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất COD 5553 0,030 0,027 0,0001 0,270 ABERMI 5553 1,721 1,831 0,0005 48,423 SIZE 5553 27,332 1,499 23,409 32,510 LEV 5553 0,509 0,213 0,007 1,294 CURRENT 5553 1,891 1,655 0,448 15,196 MTB 5553 3,263 0,568 0,695 4,346 CAPEX 5553 1,255 1,004 0,685 6,852 ROA 5553 0,889 1,259 0,070 2,034 BIG4 5553 0,244 0,417 0 1 Nguồn: Tác giả tự tính toán bằng phần mềm Stata 16 của cổ phiếu lớn và chi phí đầu tư cho tài nghiên cứu có sự khác biệt về ngành nghề, sản cố định cao sẽ làm rủi ro của doanh lĩnh vực kinh doanh. Có thể thấy đặc điểm nghiệp tăng cao, vì vậy chi phí vốn của của biến SIZE về quy mô doanh nghiệp doanh nghiệp cũng sẽ bị tăng lên. Dấu kì cũng phản ánh sự khác biệt này. Biến LEV vọng và giải thích cách tính các biến trong về đòn bẩy tài chính với giá trị trung bình là mô hình được tổng hợp trong Bảng 1. 0,509 và giá trị lớn nhất là 1,294 chỉ ra rằng các quan sát trong mẫu nghiên cứu không 4. Kết quả nghiên cứu gặp vấn đề quá lớn về rủi ro tài chính. Biến CURRENT về hệ số thanh toán ngắn hạn Đặc điểm định lượng của các biến trong có giá trị nhỏ nhất là 0,448 chứng tỏ rằng mô hình (1) được trình bày trong Bảng 2. các doanh nghiệp nghiên cứu đều có tính Trong Bảng 2, biến COD đo lường chi phí thanh khoản tốt trong ngắn hạn. Biến MTB vốn vay của các doanh nghiệp niêm yết và CAPEX đều có sự biến động không lớn. trong mẫu nghiên cứu có giá trị trung bình Biến ROA thể hiện khả năng sinh lời của là 0,030 với giá trị nhỏ nhất và lớn nhất doanh nghiệp có giá trị nhỏ nhất là 0,889 lần lượt là 0,0001 và 0,270 cho thấy chi cho thấy các doanh nghiệp niêm yết được phí nợ vay của các doanh nghiệp nghiên quan sát đều có lợi nhuận trong giai đoạn cứu tương đối thấp. Hoạt động quản trị 2010-2020. Trong mẫu nghiên cứu chỉ rủi ro trong doanh nghiệp được đo lường có 24,4% doanh nghiệp được kiểm toán qua biến chỉ số quản trị rủi ro bất thường bởi một trong bốn công ty kiểm toán lớn (ABERMI) có giá trị trung bình là 1,721, (KPMG, PwC, E&Y và Deloitte) vì giá trị dao động từ 0,0005 đến 48,423 cho thấy trung bình của biến BIG4 chỉ có 0,244. các doanh nghiệp có sự khác biệt lớn về Nghiên cứu đánh giá sự tương quan giữa các hiệu quả quản trị rủi ro, trong khi có những biến độc lập trong mô hình nghiên cứu (1) để doanh nghiệp quản lý rủi ro tương đối tốt loại bỏ hiện tượng đa cộng tuyến (Bảng 3). với giá trị ABERMI thấp thì vẫn có những Kết quả từ Bảng 3 cho thấy trong các cặp doanh nghiệp quản lý rủi ro kém với giá trị biến độc lập trong mô hình (1) có hệ số ABERMI khá cao. Điều này cũng có thể tương quan đều nhỏ hơn 0,8. Mặt khác, chỉ giải thích là do các doanh nghiệp trong mẫu số phóng đại phương sai (VIF) trong bảng 32 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 264- Năm thứ 26 (5)- Tháng 5. 2024
- NGUYỄN THỊ HOA HỒNG Bảng 3. Tương quan Pearson giữa các biến độc lập trong mô hình nghiên cứu ABERMI SIZE LEV CURRENT MTB CAPEX ROA BIG4 ABERMI 1,000 SIZE 0,071 1,000 LEV -0,026 0,334 1,000 CURRENT 0,035 -0,204 -0,470 1,000 MTB -0,015 0,128 -0,110 0,030 1,000 CAPEX 0,084 0,394 0,080 -0,049 0,028 1,000 ROA -0,028 -0,026 -0,412 0,166 0,707 0,008 1,000 BIG4 0,088 0,447 0,032 -0,067 0,089 0,200 0,054 1,000 Nguồn: Tác giả tự tính toán bằng phần mềm Stata 16 4 của các biến độc lập trong mô hình (1) cứu của Rahmawati và cộng sự (2024) về ảnh đều nhỏ hơn 2. Vì vậy, mô hình tiềm ẩn ít hưởng của ERM làm giảm chi phí vốn vay khả năng đa cộng tuyến giữa các biến độc hay Francis, J. R và cộng sự (2005), Berry- lập (Shrestha, 2020). Stölzle & Xu (2018), khi chứng minh được Để phân tích ảnh hưởng của hoạt động rằng quản trị rủi ro giúp doanh nghiệp giảm quản trị rủi ro đến chi phí vốn vay trong chi phí sử dụng vốn, cụ thể là vốn chủ sở các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường hữu. Điều này hoàn toàn phù hợp với một thị chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2010- trường mới nổi như Việt Nam khi mà doanh 2020, nghiên cứu thực hiện lần lượt các nghiệp phải đối mặt với rất nhiều rủi ro đến mô hình hồi quy đa biến và các kiểm định từ các khía cạnh khác nhau, từ trong và ngoài lựa chọn mô hình như kiểm định Hausman doanh nghiệp. Vì vậy, khi doanh nghiệp xây và kiểm định Breusch-Pagan. Kết quả hồi dựng được một chiến lược quản trị rủi ro quy của mô hình (2) với mô hình được lựa toàn diện, áp dụng được đúng quản trị rủi ro chọn là FEM có sử dụng ước lượng robust ERM theo các mục tiêu của COSO (2004) thì để khắc phục hiện tượng phương sai sai số các doanh nghiệp niêm yết có thể nhận diện, thay đổi được trình bày ở bảng 4 dưới đây. đánh giá đúng các rủi ro tiềm ẩn, phát triển Kết quả từ Bảng 4 về giá trị R2 cho thấy mô được các chiến lược phòng ngừa và đối phó hình hồi quy gồm biến độc lập ABERMI và với rủi ro phù hợp với bối cảnh và đặc điểm các biến kiểm soát về đặc điểm của doanh của doanh nghiệp. Qua đó, doanh nghiệp có nghiệp giải thích được 23,15% biến động thể hạn chế được những biến động trong quá của biến phụ thuộc chi phí vốn vay (COD). trình hoạt động kinh doanh, góp phần tăng độ Hệ số hồi quy giữa biến phụ thuộc COD với tin cậy khi thẩm định doanh nghiệp bởi các biến ABERMI là 0,083 ở mức ý nghĩa thống định chế tài chính trước các khoản vốn vay. kê rất cao 1% thể hiện đúng kỳ vọng giả Các biến SIZE, ROA và BIG4, thể hiện thuyết (H1) khi chứng minh được rằng doanh quy mô, khả năng sinh lời và công ty kiểm nghiệp có hoạt động quản trị rủi ro hiệu quả toán độc lập bên ngoài của doanh nghiệp, thông qua chỉ số quản trị rủi ro bất thường có mối quan hệ ngược chiều với chi phí vốn thấp thì sẽ làm giảm chi phí vốn vay. Nói vay (COD) đều ở mức ý nghĩa thống kê cao cách khác, giả thuyết nghiên cứu được chấp 1%. Kết quả này cho thấy sự tương đồng nhận. Kết quả này tương đồng với nghiên với nghiên cứu của Rahmawati và cộng sự Số 264- Năm thứ 26 (5)- Tháng 5. 2024- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng 33
- Ảnh hưởng của hoạt động quản trị rủi ro đến chi phí vốn vay trong các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam: Bằng chứng từ chỉ số quản trị rủi ro bất thường Bảng 4. Kết quả hồi quy mô hình (1) phân tích ảnh hưởng của hoạt động quản trị rủi ro đến chi phí vốn vay trong các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam giai đoạn 2010-2020 Biến Mô hình (1) FEM - COD Mô hình (1) FEM (robust) - COD VIF 0,045*** 0,083*** ABERMI 1,22 (5,91) (5,95) -0,003*** -0,021*** SIZE 1,21 (-9,16) (-8,84) 0,024*** 0,029*** LEV 1,35 (12,15) (11,80) -0,0005* -0,0005 CURRENT 1,13 (-5,52) (-5,41) -0,0001 -0,0001 MTB 1,34 (-5,92) (-4,13) -0,0002 -0,0001 CAPEX 1,57 (-3,03) (-2,37) -0,016*** -0,023*** ROA 1,16 (-3,14) (-3,30) -0,007*** -0,004*** BIG4 1,41 (-8,05) (-7,13) -0,008*** -0,406** Hằng số (-4,50) (-3,21) N 5553 5553 R 2 0,2458 0,2315 Kiểm định Hausman 0,0000 0,0000 Kiểm định Breusch-Pagan 0,0000 0,0000 *, ** và *** tương ứng với các mức ý nghĩa thống kê lần lượt là 10%, 5% và 1% Nguồn: Tác giả tự tính toán bằng phần mềm Stata 16 (2024), Berry- Stölzle & Xu (2018). Qua sự (2024), đã chứng minh được rằng doanh đó, doanh nghiệp có quy mô lớn, khả năng nghiệp tiềm ẩn các rủi ro tài chính thì chi sinh lời cao và được kiểm toán bởi một phí vốn vay càng cao. Có thể thấy rằng, các trong bốn công ty kiểm toán lớn (KPMG, doanh nghiệp có hệ số đòn bẩy tài chính PwC, E&Y và Deloitte) thì đều góp phần cao dễ gặp phải vấn đề không trả được nợ làm giảm chi phí sử dụng vốn. Điều này do chi phí quá lớn, vì vậy các nhà đầu tư có thể giải thích được vì các doanh nghiệp hay các định chế tài chính đều sẽ yêu cầu có các đặc điểm như trên thì các thông tin một tỷ suất yêu cầu đủ lớn nhằm bù đắp các công khai đều khá tin cậy, hạn chế được sự rủi ro mà họ có thể phải chịu. bất cân xứng thông tin, tạo được sự minh Trong khi đó, nghiên cứu chưa tìm thấy bạch trên thị trường, qua đó xây dựng được bằng chứng có ý nghĩa thống kê cho ảnh niềm tin với các nhà đầu tư, các định chế hưởng của các biến độc lập bao gồm biến tài chính. Vì vậy, yêu cầu về lợi suất đối CURRENT (hệ số thanh toán ngắn hạn), với doanh nghiệp sẽ được giảm đi đáng kể. biến MTB (giá trị thị trường trên giá trị Trong khi đó, biến LEV đo lường đòn bẩy sổ sách) và CAPEX (chi phí sử dụng tài tài chính có tác động cùng chiều với chi sản cố định) đến chi phí vốn vay trong các phí vốn vay, giống với một nhóm nhỏ trong doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam giai mẫu nghiên cứu của Rahmawati và cộng đoạn 2010-2020. 34 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 264- Năm thứ 26 (5)- Tháng 5. 2024
- NGUYỄN THỊ HOA HỒNG 5. Kết luận cách hiệu quả, doanh nghiệp cần nâng cao kiến thức về khung quản trị rủi ro theo các Rủi ro là tồn tại không thể tránh khỏi trong tiêu chuẩn quốc tế, qua đó thiết lập những quá trình vận hành của các doanh nghiệp. tiêu chí phù hợp với nội tại doanh nghiệp. Vì vậy, các doanh nghiệp cần xây dựng Mặt khác, doanh nghiệp cũng cần liên tục một hệ thống quản trị rủi ro hiệu quả nhằm đánh giá hiệu quả của hoạt động quản trị hạn chế các rủi ro hoặc hạn chế các tác rủi ro, bố trí cơ cấu quản trị rủi ro hợp lý, động tiêu cực của rủi ro đến hoạt động kinh bổ nhiệm giám đốc quản trị rủi ro đủ năng doanh của doanh nghiệp. Nghiên cứu đánh lực, qua đó, có những cải tiến kịp thời để giá ảnh hưởng của hoạt động quản trị rủi ro phát huy được đúng vai trò và lợi ích mà đến chi phí vốn vay trong các doanh nghiệp một hệ thống quản trị rủi ro tốt mang lại. niêm yết tại Việt Nam giai đoạn 2010-2020. Tuy nhiên, nghiên cứu vẫn còn tồn tại Kết quả nghiên cứu từ các mô hình hồi quy một số hạn chế như mẫu nghiên cứu chỉ đa biến đã chỉ ra rằng doanh nghiệp có hoạt dừng lại ở các doanh nghiệp niêm yết và động quản trị rủi ro tốt thông qua chỉ số phương pháp đo lường chi phí vốn vay chỉ quản trị rủi ro bất thường thấp sẽ làm giảm bao gồm chi phí lãi vay. Vì vậy, các nghiên chi phí vốn vay. Vì vậy, các doanh nghiệp cứu trong tương lai có thể cân nhắc việc muốn giảm chi phí sử dụng vốn, cụ thể là mở rộng ra tất cả các doanh nghiệp tại Việt chi phí vốn vay, nguồn vốn thường được Nam cũng như thử nghiệm cách tiếp cận ưu tiên sử dụng trước vốn chủ sở hữu thì khác để tính chi phí vốn vay. Qua đó, kết cần có chiến lược trong việc hoàn thiện hệ quả nghiên cứu có thể mang lại giá trị tham thống quản trị rủi ro trong doanh nghiệp. khảo cho tính đại diện và đa dạng hơn cho Muốn thực hiện được hệ thống này một các doanh nghiệp Việt Nam. ■ * Bài viết là sản phẩm của đề tài khoa học và công nghệ cấp cơ sở của Trường Đại học Ngoại thương: “Nghiên cứu, xây dựng chỉ số quản trị rủi ro bất thường cho các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam”, mã số đề tài: NTCS2022-21. Tài liệu tham khảo Ahmad, S., Ng, C. & McManus, L.A. (2014), ‘Enterprise Risk Management (ERM) Implementation: Some Empirical Evidence from Large Australian Companies’, Procedia-Social and Behavioral Sciences, 164, 541-547. https://doi. org/10.1016/j.sbspro.2014.11.144. Ashbaugh-Skaife, H., Collins, D. W., Kinney Jr., W. R. & Lafond, R. (2009), ‘The Effect of SOX Internal Control Deficiencies on Firm Risk and Cost of Equity’, Journal of Accounting Research, 47, 1-43. https://doi.org/10.1111/ j.1475-679X.2008.00315.x. Bromiley, P., McShane, M., Nair, A. & Rustambekov, E. (2015), ‘Enterprise Risk Management: Review, Critique, and Research Directions’, Long Range Planning, 48(4), 265-276. https://doi.org/10.1016/j.lrp.2014.07.005. Berry- Stölzle, T.R. & Xu, J. (2018), ‘ Enterprise Risk Management and the Cost of Capital’, The Journal of Risk and Insurance, 85(1), 159-201. https://doi.org/10.1111/jori.12152. COSO (2004), ‘Enterprise Risk Management – Integrated Framework’, Executive Summary Framework, Enterprise Risk Management : Integrated Framework: Executive Summary, Framework, September 2004 (olemiss.edu). Easley, D., & O’Hara, M. (2004), ‘Information and the Cost of Capital’, The Journal of Finance, 59, 1553-1583. https:// doi.org/10.1111/j.1540-6261.2004.00672.x. Francis, J., LaFond, R., Olsson, P. & Schipper, K. (2005), ‘The Market Pricing of Accruals Quality’, Journal of Accounting and Economics, 39, 295-327. https://doi.org/10.1016/j.jacceco.2004.06.003. Francis, J. R., Khurana, I. K. & Pereira, R. (2005), ‘Disclosure Incentives and Effects on Cost of Capital Around the World’, The Accounting Review, 80, 1125-1162. https://doi.org/10.2308/accr.2005.80.4.1125. Frank, M. Z., & Goyal, V. K. (2008), ‘Trade-off and pecking order theories of debt’, Handbook of empirical corporate finance, 135-202. https://doi.org/10.1016/B978-0-444-53265-7.50004-4. Số 264- Năm thứ 26 (5)- Tháng 5. 2024- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng 35
- Ảnh hưởng của hoạt động quản trị rủi ro đến chi phí vốn vay trong các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam: Bằng chứng từ chỉ số quản trị rủi ro bất thường Froot, K. A., Scharfstein, D. S. & Stein, J. C. (1993), ‘Risk Management: Coordinating Corporate Investment and Financing Policies’, The Journal of Finance, 48, 1629-1658. https://doi.org/10.1111/j.1540-6261.1993.tb05123.x. González, L. O., Santomil, P. D., & Herrera, A. T. (2020), ‘The effect of Enterprise Risk Management on the risk and the performance of Spanish listed companies’, European Research on Management and Business Economics, 26(3), 111-120. https://doi.org/10.1016/j.iedeen.2020.08.002. Gordon, L. A., Loeb, M. P. & Tseng, C. Y. (2009), ‘Enterprise Risk Management and Firm Performance: A Contingency Perspective’, Journal of Accounting and Public Policy, 28(4), 301-327. https://doi.org/10.1016/j. jaccpubpol.2009.06.006. Hann, R. N., Ogneva, M. & Ozbas, O. (2013), ‘Corporate Diversification and the Cost of Capital’, The Journal of Finance, 68, 1961-1999. https://doi.org/10.1111/jofi.12067. Khuong, N. V., Huong, N. T. L., Chau, V. B., Mai, N. T. H., Thi, N. L. C., & Linh, C. T. H. (2021), ‘The impact of audit opinion on cost of debt: Evidence from Vietnam’, HO CHI MINH CITY OPEN UNIVERSITY JOURNAL OF SCIENCE-ECONOMICS AND BUSINESS ADMINISTRATION, 11(1), 83-93. https://doi.org/10.46223/ HCMCOUJS.econ.en.11.1.1067.2021. Hoyt, R. E. & Liebenberg, A.P (2011), ‘The Value of Enterprise Risk Management’, The Journal of Risk and Insurance, 78(4), 795-822. https://doi.org/10.1111/j.1539-6975.2011.01413.x. Kua, Y-F., Lin, Y-M. & Chien, H-F. (2021), ‘Corporate social responsibility, enterprise risk management, and real earnings management: Evidence from managerial confidence’, ‘Journal of Accounting Research, 41, 101805. https://doi.org/10.1016/j.frl.2020.101805. Lambert, R., Leuz, C. & Verrecchia, R. (2007), ‘Accounting Information, Disclosure, and the Cost of Capital’, Journal of Accounting Research, 45, 385-420. https://doi.org/10.1111/j.1475-679X.2007.00238.x. Le, H.T.T., Vo, X.V. & Vo, T.T. (2021), ‘Accruals quality and the cost of debt: Evidence from Vietnam’, International Review of Financial Analysis, 76, 101726. https://doi.org/10.1016/j.irfa.2021.101726. Lee, S.Y., & Choi, D.K. (2021), ‘Does corporate carbon risk management mitigate the cost of debt capital? Evidence from South Korean climate change policies’, Emerging Markets Finance and Trade, 57(7), 2138-2151. https://doi. org/10.1080/1540496X.2019.1647419. Liebenberg, A.P. & Hoyt, R.E. (2003), ‘The Determinants of Enterprise Risk Management: Evidence from the Appointment of Chief Risk Officers’, Risk Management and Insurance Review, American Risk and Insurance Association, 6(1), 37-52. https://doi.org/10.1111/1098-1616.00019. McShane, M. (2018), ‘Enterprise risk management: history and a design science proposal’, Journal of Risk Finance, 19(2), 137–153. https://doi.org/10.1108/JRF-03-2017-0048. Minnis, M. (2011), ‘The value of financial statement verification in debt financing: Evidence from private US firms’, Journal of Accounting Research, 49, 457-506. https://doi.org/10.1111/j.1475-679X.2011.00411.x. Nguyễn Thu Thủy (2011), Quản trị tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản Lao Động, Hà Nội. Nocco, B. W. & Stulz, R. M. (2006), ‘Enterprise Risk Management: Theory and Practice’, Journal of Applied Corporate Finance, 18(4), 8–20. https://doi.org/10.1111/j.1745-6622.2006.00106.x. Oliva, F.L. (2016), ‘A maturity model for enterprise risk management’, International Journal of Production Economics, 173, 66-79. https://doi.org/10.1016/j.ijpe.2015.12.007. Rahmawati, W., Siregar, S. V., R. Shauki, E., & Anggraita, V. (2024), ‘Enterprise risk management and cost of debt: the moderating role of crisis’, Cogent Business & Management, 11(1), 2296702. https://doi.org/10.1080/23311975.2 023.2296702. Raz, T. & Hillson, D. (2005), ‘A Comparative Review of Risk Management Standards’, Risk Management: An International Journal, 7(4), 53-66. https://doi.org/10.1057/palgrave.rm.8240227. Shrestha, N. (2020), ‘Detecting multicollinearity in regression analysis’, American Journal of Applied Mathematics and Statistics, 8(2), 39-42. Doi: 10.12691/ajams-8-2-1 Vander Bauwhede, H., De Meyere, M. & Van Cauwenberge, P. (2015), ‘Financial reporting quality and the cost of debt of SMEs’, Small Business Economics, 45, 149-164. https://doi.org/10.1007/s11187-015-9645-1. Viscelli, T. R., Beasley, M. S., & Hermanson, D. R. (2016), ‘Research insights about risk governance: Implications from a review of ERM research’, SAGE Open, 6(4), 1–17. https://doi.org/10.1177/2158244016680230. Wang, T-S., Lin, Y-M., Werner, E. M. & Chang, H. (2018), ‘The relationship between external financing activities and earnings management: Evidence from enterprise risk management’, International Review of Economics & Finance, 58, 312-329. https://doi.org/10.1016/j.iref.2018.04.003. 36 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 264- Năm thứ 26 (5)- Tháng 5. 2024
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài nghiên cứu Phân tích những yếu tố môi trường ảnh hưởng tới hoạt động quản trị của ngân hàng thương mại, trong đó phân tích chính vào yếu tố văn hóa, xã hội
11 p | 372 | 46
-
Ảnh hưởng của chỉ số Lerner, chỉ số HHI và chi phí cơ hội của dự trữ đến tỷ lệ thu nhập lãi cận biên của ngân hàng thương mại
13 p | 257 | 19
-
Khoá luận tốt nghiệp: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Á chi nhánh Sài Gòn
96 p | 97 | 13
-
Ảnh hưởng của dòng tiền tự do đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp ngành thực phẩm
10 p | 97 | 10
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại
6 p | 14 | 6
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động quản trị đến hiệu quả kinh doanh các công ty ngành bất động sản niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Việt Nam
12 p | 15 | 6
-
Phân tích các yếu tố hoạt động quản trị ảnh hưởng đến thành quả kinh doanh của các công ty công nghệ thông tin niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam
14 p | 35 | 5
-
Ảnh hưởng của chính sách vốn lưu động đến hiệu quả hoạt động của các Công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam
10 p | 120 | 5
-
Ảnh hưởng của việc niêm yết cổ phiếu đến hiệu quả hoạt động và cấu trúc vốn của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam
8 p | 96 | 5
-
Ảnh hưởng các yếu tố quản trị công ty đến hiệu quả hoạt động các Ngân hàng TMCP Việt Nam
7 p | 43 | 4
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của ESG đến hành vi tránh thuế của doanh nghiệp
12 p | 18 | 4
-
Ảnh hưởng của cấu trúc cổ đông đến việc nắm giữ tiền mặt của các công ty niêm yết: Bằng chứng thực nghiệm tại Việt Nam
15 p | 7 | 4
-
Ảnh hưởng của hoạt động thu nhập ngoài lãi đến khả năng sinh lời của các Ngân hàng Thương mại Việt Nam
7 p | 5 | 4
-
Ảnh hưởng của đặc điểm hội đồng quản trị đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh
19 p | 18 | 4
-
Ảnh hưởng của quản trị vốn luân chuyển và cấu trúc tài chính đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp chế biến niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh
11 p | 7 | 3
-
Ảnh hưởng của việc thực hiện kế toán quản trị chiến lược đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp du lịch tại Việt Nam
5 p | 7 | 1
-
Phương pháp đánh giá tác động mua bán và sáp nhập đối với ngân hàng thương mại: Nghiên cứu trường hợp điển hình thương vụ M&A giữa Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội và Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội
14 p | 6 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn