intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ảnh hưởng của lá mít lên tỷ lệ tiêu hóa, lên men dạ cỏ và sinh khí methane ở dê

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

28
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thí nghiệm ở in vitro với dịch dạ cỏ từ 3 con dê cái lai F2 Saanen (Saanen×Bách Thảo) được tiến hành nhằm đánh giá ảnh hưởng của lá mít trong khẩu phần lên tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất, lên men dạ cỏ và sinh khí methane (CH4 ). Thí nghiệm được thiết kế với mô hình hoàn toàn ngẫu nhiên với 6 nghiệm thức (NT) và 3 lần lặp lại.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ảnh hưởng của lá mít lên tỷ lệ tiêu hóa, lên men dạ cỏ và sinh khí methane ở dê

  1. DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN CHĂN NUÔI 27. Thu T.V., Loh T.C., Foo H.L., Yaakub H. and Bejo M.H. Ruminants. In: Probiotics: The Scientific Basis. (Fuller R, (2011). Effects of liquid metabolite combinations produced ed) Chapman and Hall, London, Pp 317-53. by Lactobacillus plantarum on growth performance, 30. White B.A., Mackie R.I. and Doerner K.C. (1993). faeces characteristics, intestinal morphology and Enzymatic hydrolysis of forage cell walls. In Jung và diarrhoea incidence in postweaning piglets. Tro. Ani. ctv Eds., Forage Cell Wall Structure and Digestibility. Health & Pro., 43: 69-75. Am. Soc. Agron., Crop Sci. Soc. Am., Soil Sci. Soc. Am, 28. Vanzant E.S., Cochran, R.C. and Titgemeyer E.C. (1998). Madison, WI, USA, Pp. 455-98. Standardization of in situ techniques for ruminant 31. Yang W.Z., Beauchemin K.A. and Rode L.M. (2002). feedstuff evaluation. J. Ani. Sci., 76(10): 2717-29. Effects of particle size of alfalfa-based dairy cow diets on 29. Wallace R.J. and Newbold C.J. (1992). Probiotics for site and extent of digestion. J. Dai. Sci., 85(8): 1958-68. ẢNH HƯỞNG CỦA LÁ MÍT LÊN TỶ LỆ TIÊU HÓA, LÊN MEN DẠ CỎ VÀ SINH KHÍ METHANE Ở DÊ Lâm Phước Thành1* Ngày nhận bài báo: 26/04/2020 - Ngày nhận bài phản biện: 16/05/2020 Ngày bài báo được chấp nhận đăng: 29/05/2020 TÓM TẮT Thí nghiệm ở in vitro với dịch dạ cỏ từ 3 con dê cái lai F2 Saanen (Saanen×Bách Thảo) được tiến hành nhằm đánh giá ảnh hưởng của lá mít trong khẩu phần lên tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất, lên men dạ cỏ và sinh khí methane (CH4). Thí nghiệm được thiết kế với mô hình hoàn toàn ngẫu nhiên với 6 nghiệm thức (NT) và 3 lần lặp lại. Các NT trong thí nghiệm là sự thay thế lá mít cho cỏ Sả ở các mức 0, 20, 40, 60, 80 và 100%; tương ứng với các NT1-6. Kết quả cho thấy NT5 và NT6 làm giảm (P
  2. DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN CHĂN NUÔI Thơ và Hậu Giang. Trong quá trình thích ứng Sả và lá mít sau khi thu được cắt nhỏ 0,5-1cm, với biến đổi khí hậu như ngày nay, chăn nuôi sấy ở nhiệt độ 60°C trong 48h, sau đó được dê là lựa chọn hàng đầu cho bà con nông dân nghiền mịn để phân tích thành phần hóa học. ở ĐBSCL nói riêng hay cho tất cả vùng miền Bảng 1. Thực liệu và thành phần hóa học của KP cả nước nói chung. Trong nông nghiệp, mít là cây dễ trồng, mang lại hiệu quả kinh tế cao, Nghiệm thức NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 NT6 Thực Cỏ Sả 100 80 60 40 20 - bên cạnh đó nguồn thức ăn xanh từ lá mít là liệu,% Lá mít - 20 40 60 80 100 không nhỏ để phục vụ trong chăn nuôi gia DM 20,07 23,06 26,04 29,02 32,00 34,99 súc nhai lại. Tuy nhiên, lá mít chưa được khai OM 89,84 89,12 88,39 87,67 86,95 86,23 khác hiệu quả để phục vụ trong chăn nuôi dê Thành CP 7,52 9,07 10,62 12,17 13,72 15,27 và những hiểu biết dinh dưỡng về ảnh hưởng phần hóa Ash 10,16 10,88 11,61 12,33 13,05 13,77 học, % của lá mít trong chăn nuôi dê còn rất hạn chế, NDF 67,49 63,01 58,52 54,04 49,55 45,07 trong khi đây là nguồn thức ăn ưa thích của ADF 40,06 37,58 35,10 32,62 30,13 27,65 dê (Van và ctv, 2005). Vì thế, đề tài “Ảnh hưởng Ghi chú: OM: vật chất hữu cơ; CP: đạm thô; Ash: của lá mít trong khẩu phần lên tỷ lệ tiêu hóa, lên khoáng tổng số; NDF: xơ trung tính; ADF: xơ axít. men dạ cỏ và sinh khí methane ở dê” được thực hiện nhằm đánh giá tác động của việc thay thế 2.4. Dung dịch nuôi cấy và dịch dạ cỏ lá mít cho cỏ Sả trong khẩu phần của dê lên tỷ Thí nghiệm sử dụng dung dịch Medium lệ tiêu hóa, lên men dạ cỏ và sinh khí methane. làm dung dịch nuôi cấy. Phương pháp pha dung dịch Medium được tiến hành theo 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU hướng dẫn của Menke và Steingass (1988) với 2.1. Gia súc, địa điểm và thời gian vài điều chỉnh về hàm lượng các khoáng chất Thí nghiệm (TN) được tiến hành với 3 dê như sau: giảm KH2PO4 từ 6,2g xuống 6,0g; cái lai F2(Saanen×Bách Thảo), 9 tháng tuổi, tăng FeCl2.6H2O từ 0,8g lên 8,0g. Ngoài ra, khối lượng 27,36±1,71kg, tại Phụng Hiệp, Hậu dung dịch Medium cũng được bổ sung thêm Giang và Phòng thí nghiệm của Bộ môn Chăn L-cysteine hydrochloride và sodium sulphide. nuôi, Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Medium được pha trong ngày TN. Thơ, từ tháng 8/2019 đến 11/2019. Dịch dạ cỏ được lấy vào buổi sáng từ 3 2.2. Bố trí thí nghiệm và khẩu phần con dê sau khi cho ăn 3 giờ, 200ml/con. Sau khi lấy, dịch dạ cỏ được đựng trong bình thủy Dê được nuôi trên chuồng sàn 3 ngăn, 1 cách nhiệt và vận chuyển ngay đến phòng TN con/ngăn (1,2m×1,5m×1m). Trước khi TN, dê Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ. được cho ăn 3 lần/ngày vào 6, 12, 18h và liên Sau đó, được lọc qua lỗ lưới 1mm trước khi tục trong 1 tuần với khẩu phần thức ăn gồm tiến hành TN. thức ăn hỗn hợp (TĂHH): cỏ Sả (40:60, % vật chất khô-DM). Dê được cung cấp đầy đủ nước 2.4. Phương pháp ủ uống sạch hằng ngày. Nghiên cứu được chia Cân 0,3g thức ăn cho vào syringe 50ml làm 2 TN: TN1 sử dụng kỹ thuật sinh khí ở in hoặc bình ủ 100ml, sau đó thêm 25ml dung vitro với syringe 50ml và TN 2 là đánh giá tỷ lệ dịch ủ đã pha sẵn gồm dịch dạ cỏ và Medium tiêu hóa và lên men ở in vitro sử dụng bình ủ (1:4). Syringe được ủ trong water bath lắc tự thủy tinh 100ml. TN được thiết kế với mô hình động (WNB 45, Memmert, Đức) ở 120 vòng/ hoàn toàn ngẫu nhiên với 6 nghiệm thức (NT) phút và nhiệt độ ủ là 39°C trong 48h. Lượng và 3 lần lặp lại. khí sinh ra được đọc ở các thời điểm 2, 4, 6, 8, Cỏ Sả được trồng và cắt tại Trại thực 10, 12, 18, 24, 36 và 48h. Các bình 100ml được nghiệm của Trường Đại học Cần Thơ - khu ủ trong máy lắc tự động (ISS-4075R, Jeiotech, Hòa An. Lá mít được thu từ 3 hộ dân trồng Hàn Quốc) ở 120 vòng/phút và nhiệt độ ủ là mít ở thị xã Ngã Sáu, tỉnh Hậu Giang. Mẫu cỏ 39°C. Ở thời điểm 0, 3, 6h sau khi ủ, dung dịch KHKT Chăn nuôi số 260 - tháng 10 năm 2020 63
  3. DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN CHĂN NUÔI ủ sẽ được lấy để xác định pH bằng máy đo Cỏ Sả được sử dụng trong thí nghiệm có pH điện tử (HI5222, Hanna Instrument, Mỹ). DM là 20,07%, cao hơn kết quả của Trương Dung dịch ủ sau đó được lọc và trữ trong Tấn Khanh (2009) là 18,15% và tương đương H2SO4 1M với tỷ lệ 10:1 đến khi phân tích hàm nghiên cứu của Nguyễn Nhựt Xuân Dung và lượng N-NH3 và VFA. Tỷ lệ tiêu hóa thật và ctv (2007) là 19,2%. Đạm thô của cỏ Sả trong xơ trung tính ở in vitro được xác định tại thời thí nghiệm là 7,52%, tương đương với kết quả điểm 48h theo phương pháp của Van Soest và của Nguyễn Nhựt Xuân Dung và ctv (2007) Robertson (1985). là 7,71% và thấp hơn trong nghiên cứu của 2.5. Phương pháp phân tích Trương Tấn Khanh (2009) là 10,80%. Điều này Thành phần hóa học của các mẫu trong có thể giải thích do cỏ Sả được trồng ở vùng thí nghiệm: vật chất khô (DM), vật chất hữu đất cát nhiễm phèn có dinh dưỡng của đất cơ (OM), đạm thô (CP) được phân tích theo kém. Lá mít được sử dụng trong thí nghiệm phương pháp của AOAC (1990). Xơ trung có DM là 34,99%, kết quả này thấp hơn nghiên tính (NDF) và xơ axít (ADF) và được xác định cứu của Pathoummalangsy và Preston (2008) theo Van Soest và ctv (1991). Số liệu phân tích là 36,5%. Đạm thô lá mít trong thí nghiệm là được tính toán và trình bày dựa trên DM. 15,27%, cao hơn nghiên cứu của Kouch và ctv Hàm lượng N-NH3 dịch dạ cỏ được phân tích (2003) là 12,8% và tương đương nghiên cứu theo phương pháp Kjeldahl (AOAC, 1990), của Devendra (1992) là 15,1%. trong khi đó nồng độ VFA dịch dạ cỏ được xác định bằng phương pháp chưng cất (Barnett và 3.2. Lượng khí và methane sinh ra Reid, 1957). Lượng khí thu được trong syringe Thay thế lá mít cho cỏ Sả đã ảnh hưởng sau quá trình ủ 48h ở water bath sẽ được phân mạnh đến sự sinh khí cũng như lượng CH4 tích hàm lượng CH4 bằng máy Biogas 5000 sinh ra. Đặc biệt, khí sinh ra tích lũy ở 48h (Geotech, Anh). giảm tịnh tiến (P
  4. DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN CHĂN NUÔI Bảng 3. Lượng khí và methane sinh ra theo khẩu phần Chỉ tiêu NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 NT6 SEM P ml 57,83a 55,39a 50,17ab 49,33ab 48,00ab 40,02b 2,37 0,003 Khí sinh ra ml/gDM 192,8a 184,6a 167,2ab 164,4ab 160,0ab 133,4b 7,91 0,003 (48h) mmol/gDM 8,61a 8,24a 7,47ab 7,34ab 7,14ab 5,95b 0,35 0,003 ml 7,69a 7,09ab 6,62ab 5,82bc 5,94bc 4,88c 0,30
  5. DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN CHĂN NUÔI 4. THẢO LUẬN thí nghiệm cho thấy lá mít có thể thay thế cỏ Sả trong khẩu phần của dê đến 80% để làm Theo Lana và ctv (1998), giảm pH dạ cỏ giảm lượng khí methane thải ra môi trường, làm giảm thải sự sản sinh khí methane giúp cải tăng hàm lượng VFA dạ cỏ và cải thiện tỷ lệ thiện sử dụng thức ăn ở gia súc nhai lại. Điều tiêu hóa. này phù hợp với thí nghiệm của chúng tôi, lượng pH giảm từ NT1 đến NT6 theo lượng lá LỜI CẢM ƠN mít có trong khẩu phần, đồng thời lượng khí Đề tài này được tài trợ bởi Dự án Nâng cấp methane sinh ra cũng giảm 7-36% so với NT1. Trường Đại học Cần Thơ VN14-P6 bằng nguồn Lượng khí sinh ra giảm theo lượng lá mít có vốn vay ODA từ chính phủ Nhật Bản, mã đề tài A9. trong khẩu phần, tuy nhiên hàm lượng VFA lại tăng. Điều này chứng tỏ việc giảm lượng TÀI LIỆU THAM KHẢO khí sinh ra khi sử dụng lá mít trong khẩu 1. AOAC (1990). Official Methods of Analyses. Association phần không ảnh hưởng đến sự sản xuất VFA of Official Analytical Chemists, Washington D.C, US. 2. Bhatta R., Saravanna M., Barual L. and Prasad C.S. ở dạ cỏ của dê. Điều này cũng chứng tỏ sự lên (2014). Effects of graded levels of tannin-containing men dạ cỏ diễn ra vẫn tốt và lượng khí sinh tropical tree leaves on in vitro rumen fermentation, total ra bị giảm phần lớn là do sự giảm thấp của protozoa and methane production. J. Apl. Mic., 118: hàm lượng khí methane. Điều này có thể giải 557-64. 3. Devendra C. (1992). Nutritional potential of fodder thích là do trong lá mít có chứa hàm lượng trees and shrubs as protein sources in ruminant cao tannin cô đặc (Malik và ctv, 2017) nên làm nutrition. In: Legume trees and other fodder trees as giảm lượng khí methane sinh ra. Kết quả này protein sources for livestock. FAO-Animal Production and Heelth Paper, 102: 95-13. phù hợp với các nghiên cứu trước đây (Martin 4. Nguyễn Nhựt Xuân Dung, Lưu Hữu Mãnh và và ctv, 2008; Malik và ctv, 2017), sử dụng các Nguyễn Thị Mộng Nhi (2007). Thành phần hóa học và hợp chất thứ cấp trong cây thức ăn như tannin giá trị dinh dưỡng của một số giống cây thức ăn gia súc đã có tác dụng ngăn chặn việc sản xuất khí họ Hòa thảo và họ Đậu trồng tại TP Cần Thơ. Tạp chí KHKT Chăn nuôi, 7: 183-92. methane trong quá trình lên men ở dạ cỏ. 5. Trương Tấn Khanh (2012). Ảnh hưởng của bổ sung cỏ Đối với thức ăn chứa tannin, việc ức chế quá Stylo vào khẩu phần cỏ Sả đến khả năng sinh trưởng trình sinh methane chủ yếu là do tannin cô và hiệu quả sử dụng thức ăn của bò thịt tơ. Tạp chí đặc. Thức ăn chứa tannin sẽ ảnh hưởng trực KHCN, 1: 81-85. 6. Kouch T., Preston T.R. and Ly J. (2003), Studies on tiếp đến hình thành methane hoặc ảnh hưởng utilization of trees and shrubs as the sole feedstuff gián tiếp bằng cách giảm tạo hydro do tỷ lệ by growing goats; foliage preferences and nutrient tiêu hóa thức ăn ở dạ cỏ thấp hơn (Tavendale utilization. Liv. Res. Rur. Dev., 15. http://www.lrrd.org/ và ctv, 2005). Lượng N-NH3 sinh ra giảm dần lrrd15/7/kouc157.htm. 7. Lana R.P., Russell J.B. and Van Amburgh M.E. (1998). theo lượng lá mít có trong nghiệm thức. Điều The role of pH in regulating ruminal methane and này phù hợp với thí nghiệm của Bhatta và ctv ammonia production. J. Ani. Sci., 76: 2190-96. (2014), khi bổ sung tannin trong khẩu phần ở 8. Madsen J., Bjerg B.S., Hvelplund T., Weisbjerg M.R. các mức khác nhau thì cho thấy lượng N-NH3 and Lund P. (2010), Methane and carbon dioxide ratio in excreted air for quantification of the methane giảm theo mức tăng tannin trong khẩu phần. production from ruminants. Liv. Sci., 129: 223-27. 5. KẾT LUẬN 9. Malik P.K., Kolte A.P., Baruah L., Saravanan M., Bakshi B. and Bhatta R. (2017). Enteric methane mitigation in Khẩu phần của dê khi sử dụng 80 hoặc sheep through leaves of selected tanniniferous tropical tree species. Liv. Sci., 200: 29-34. 100% lá mít thay thế cho cỏ Sả làm giảm mạnh 10. Martin C., Rouel J., Jouany J.P., Doreau M. and mẽ lượng khí tổng số và khí methane sinh ra. Chilliard Y. (2008). Methane output and diet Việc tăng tỷ lệ sử dụng lá mít trong khẩu phần digestibility in response to feeding dairy cows crude làm tăng hàm lượng VFA và giảm hàm lượng linseed, extruded linseed, or linseed oil. J. Ani. Sci., 86: 2642-50. N-NH3 dịch dạ cỏ ở in vitro. Khẩu phần 80% 11. Menke K.H. and Steingass H. (1998). Estimation of the lá mít có tỷ lệ tiêu hóa thật và tỷ lệ tiêu hóa energetic feed value obtained from chemical analysis xơ trung tính ở in vitro là tốt nhất. Từ kết quả and gas production using rumen fluid. Ani. Res. Dev., 66 KHKT Chăn nuôi số 260 - tháng 10 năm 2020
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0