intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ảnh hưởng của một số tham số trong giải pháp nền đường đắp trên hệ cọc đất xi măng có gia cường vải địa kỹ thuật

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

30
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Ảnh hưởng của một số tham số trong giải pháp nền đường đắp trên hệ cọc đất xi măng có gia cường vải địa kỹ thuật phân tích ảnh hưởng của một số tham số đến sự làm việc của nền đường đắp trên hệ cọc đất xi măng có gia cường vải địa kỹ thuật (Geosynthetic Reinforced Pile Supported – gọi tắt là hệ GRPS) bằng phương pháp mô phỏng số.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ảnh hưởng của một số tham số trong giải pháp nền đường đắp trên hệ cọc đất xi măng có gia cường vải địa kỹ thuật

  1. ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 9(82).2014 5 ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ THAM SỐ TRONG GIẢI PHÁP NỀN ĐƯỜNG ĐẮP TRÊN HỆ CỌC ĐẤT XI MĂNG CÓ GIA CƯỜNG VẢI ĐỊA KỸ THUẬT THE INFLUENCE OF SOME PARAMETERS IN THE SOLUTION FOR GEOSYNTHETIC REINFORCED SOIL CEMENT PILE SUPPORTED EMBANKMENT Đỗ Hữu Đạo, Phạm Anh Tuấn, Phan Cao Thọ Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng; Email: huudaod1203@gmail.com, anhtuanpham2703@gmail.com, pctho@dut.udn.vn Tóm tắt - Bài báo này phân tích ảnh hưởng của một số tham số Abstract - This paper analyses the influence of some parameters đến sự làm việc của nền đường đắp trên hệ cọc đất xi măng có gia on the interaction of road embankment on Geosynthetic Reinforced cường vải địa kỹ thuật (Geosynthetic Reinforced Pile Supported – Pile Supported (GRPS) system by the numerical modelling method. gọi tắt là hệ GRPS) bằng phương pháp mô phỏng số. Đánh giá sự A numerical study has been conducted to investigate and evaluate tương tác của hệ nền liên hợp giữa cọc-vải địa-đất nền thông qua the interaction of the associate system based on soil cement piles xem xét sự ảnh hưởng của 5 tham số chính: Môđun đàn hồi, chiều and geosynthetic soil through the consideration of the influence of dài, đường kính, khoảng cách của các cọc đất xi măng và độ cứng five major parameters: elastic modulus, length, diameter, space vải địa kỹ thuật. Các mô hình được áp dụng phân tích cho công among soil cement piles, tensile geosynthetic stiffness. The models trình nền đường đầu cầu Hòa Phước – thuộc tuyến vành đai Nam, have been applied for the road embankment works of Hoa Phuoc thành phố Đà Nẵng. Kết quả cho thấy các tham số nghiên cứu có bridge, which belongs to the Southern belt of Da Nang city. The ảnh hưởng lớn đến kết quả chuyển vị-biến dạng-ứng suất của nền results show that the parameters have significant effects on the đất được gia cố. Đặc biệt với mỗi tham số nghiên cứu sẽ có một settlement-strain-stress behaviour of the improved soil. Especially, giá trị hợp lý tương ứng chứ không phải thay đổi tuyến tính. Dựa there is a value corresponding to each parameter instead of a linear trên các tham số phân tích sẽ giúp đánh giá hệ số tập trung ứng change. The analyses of the parameters help to evaluate the stress suất, mức độ ảnh hưởng của các tham số đến sự làm việc chung concentration ration, the influence of the parameters on the general của hệ và đề xuất các tham số hợp lý về kinh tế - kỹ thuật để thiết works of the system and to propose reasonable economic- kế cho hệ GRPS. technological parameters for designing the GRPS system. Từ khóa - hệ GRPS; mô hình số; cọc đất xi măng; vải địa kỹ thuật; Key words - GRPS system; numerical model; soil-cement pile; hệ số tập trung ứng suất. geosynthetic; stress concentration ratio. Hoaït taû i phaâ n boáñeà u 1. Đặt vấn đề Hoaït taû i phaâ n boáñeà u Vaû i ñòa Giải pháp GRPS kết hợp vải địa kỹ thuật đặt trên đầu Neà n ñaé p H Neà n ñaé p H cọc đất xi măng (soil cement pile-SCP) để xử lý nền đất Ñaá t Coïc ñaá t yếu là một giải pháp mới được áp dụng gần đây và đang Ñaá yeá u t Hc yeá u ximaêng Hc được nghiên cứu ứng dụng ở Việt Nam. Sự làm việc của hệ Neà n ñaá t toá t Neà n ñaá t toá t GRPS là một vấn đề phức tạp và cũng đang được một số Hình 1. Sơ đồ các kiểu gia cố hệ GRPS tác giả trên thế giới quan tâm nghiên cứu [1], [2], [3], [4]. Các tính toán thiết kế xử lý bằng hệ GRPS hiện nay chủ Vấn đề đặt ra là cần nghiên cứu sự làm việc của hệ yếu thiết kế theo hệ gia cố cọc đất xi măng nhưng chưa xét GRPS khi thay đổi các tham số để lựa chọn được các giá đến đặc điểm ứng xử cục bộ, trạng thái ứng suất, biến dạng, trị hợp lý khi thiết kế và đánh giá được hệ số tập trung ứng hiệu ứng nhóm cọc và sự tập trung ứng suất của nền đất sau suất. Hệ số này được định nghĩa là tỷ số giữa ứng suất ở gia cố. Giả thiết tính toán cơ bản trong TCVN 9403-2012 trên đầu cọc và ứng suất mà nền đất yếu giữa các cọc phải được dựa trên cơ sở quy đổi cọc đất xi măng và nền đất yếu chịu. Đề tài tiến hành sử dụng phần mềm theo phương pháp thành một nền đất đồng nhất tương đương có cùng tham số phần tử hữu hạn Plaxis 2D để tiến hành mô phỏng số cho và các chỉ tiêu cơ lý được quy đổi từ đặc trưng cơ lý của nền đắp đặt trên hệ GRPS, đồng thời sử dụng Plaxis 2D để cọc và đất nền mới chỉ cho phép đánh giá ổn định tổng thể nghiên cứu với 199 trường hợp được phân tích và gần 30 chung một cách tương đối của nền được gia cố chứ chưa thông số ghi nhận từ mỗi trường hợp. Từ các dữ liệu của cho phép phân tích, thể hiện được các ứng xử, và tương tác gần 6000 thông số ghi nhận được sẽ phân loại, khảo sát và phức tạp của cọc-vải địa-đất nền, sự khác biệt độ lún giữa tổng hợp rồi từ đó phân tích kết quả, xây dựng các biểu đồ cọc và đất yếu, đánh giá lựa chọn được giá trị thiết kế hợp tương quan, nhận xét và thảo luận. lý. Điều này cho thấy cần thiết phải có những phân tích về 2.2. Mô hình nghiên cứu ảnh hưởng của các tham số trong hệ GRPS, làm nền tảng Trong nghiên cứu này, mô hình đối xứng trục được lựa để xây dựng được phương pháp thiết kế hệ GRPS cho công chọn để mô tả sự làm việc đồng thời của cọc đất xi măng trình nền đường đắp cao trên nền đất yếu. và phần đất yếu xung quanh cọc. Khi đó một cọc đại diện 2. Phân tích sự ứng xử của hệ bằng mô phỏng số sẽ được tính toán với vùng đất xoay tròn xung quanh cọc. Trong mô hình, cọc bố trí theo sơ đồ vuông góc và mỗi cọc 2.1. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu được xem xét bằng một vòng tròn ảnh hưởng tương đương. Tùy thuộc vào chiều dày và đặc điểm của nền đất yếu Các code phần tử hữu hạn Lagamine được áp dụng cho quá mà hệ GRPS có thể được bố trí theo sơ đồ cọc ngàm vào trình mô phỏng số. Sơ đồ tính toán và lưới phần tử hữu hạn lớp đất tốt hoặc cọc nằm treo trong lớp đất yếu (Hình 1). được mô tả như trên Hình 3.
  2. 6 Đỗ Hữu Đạo, Phạm Anh Tuấn, Phan Cao Thọ de Hoaït taû i 120 Ứng suất cắt lớn nhất (kN/m2) 100 Ñaá t ñaé p 80 A c H A 60 Vaû i ñòa 40 S=1,5D 20 S=2D r Rc 0 S=3D Coïc SCP 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 Re ur Mô đun đàn hồi cọc E (MPa) Lc Ñaá t yeá u Hình 4. Ảnh hưởng của mô đun cọc ứng suất cắt lớn nhất Se 10 Hệ số tập trung ứng suất, n Sr Sr 9 8 7 Se 6 Hình 2. Sơ đồ tính toán và lưới phần tử hữu hạn 5 4 2.3. Bài toán áp dụng thực tế 3 As=0,35 2 As=0,20 Trong phần nghiên cứu này, đề tài sẽ áp dụng để phân 1 As=0,10 tích cho công trình đường dẫn đầu cầu Hòa Phước – thuộc 0 0 200 400 600 800 1000 1200 tuyến đường vành đai Nam, thành phố Đà Nẵng. Các chỉ tiêu cơ lý của vật liệu và thông số địa chất được trình bày Tỷ số mô đun, (Ep/Es) trong Bảng 1. Liên kết giữa các cọc đất gia cố xi măng với Hình 5. Ảnh hưởng của mô đun cọc đến hệ số tập trung đất yếu cũng như giữa đất yếu, cọc, vải địa và nền đắp được ứng suất giả thiết là liên tục. 400 Bảng 1. Các tham số cơ lý của vật liệu Độ lún lệch lớn nhất (x10^-3) 350 Vật liệu Mô đun Hệ số Khối lượng Góc ma Lực 300 E (MPa) poisson riêng γ sát φ dính 250 μ (kN/m3) (độ) (KPa) 200 150 S=1,5D;D=0,8m Đất đắp E0 =22 0,30 18,0 26,8 25 100 S=2D;D=0,8m S=3D;D=0,8m Đất yếu E0 =2,92 0,45 16,1 4,37 7,4 50 S=1,5D;D=1,2m S=1,5D;D=1,6m 0 Cọc SCP E =800 0,25 22,0 - - 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 Vải địa EA=(2006000)kN/m Mô đun đàn hồi cọc E (MPa) 3. Kết quả nghiên cứu và nhận xét Hình 6. Ảnh hưởng của mô đun cọc đến độ lún lệch ∆S 3.1. Ảnh hưởng của môđun đàn hồi cọc đến hệ GRPS Nhận xét: Hệ số tập trung ứng suất n nhìn chung nằm Bài toán 1: Ảnh hưởng khi thay đổi môđun đàn hồi của trong khoảng từ 1 đến 10, giá trị này khá phù hợp với các cọc Ep đến sự làm việc của hệ GRPS.Trong bài toán này kết quả nghiên cứu của M.Kitazume (2012)[4] là từ (18) chọn độ cứng vải địa EA=800kN/m; chiều dài cọc và nhỏ hơn nhiều so với kết quả nghiên cứu bởi L=10.5m, khoảng cách cọc được chọn lần lượt là 1.5D, 2D, Rutugandha (2004)[2] là từ (124).Khi tỷ số Ep/Es>150 thì 3D và đường kính cọc gồm 0.8m, 1.2m, 1.6m. hệ số tập trung ứng suất tăng không đáng kể. 90 Khi tăng môđun đàn hồi cọc đất xi măng Ep thì độ lún giảm đáng kể. Đồng thời với Ep
  3. ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 9(82).2014 7 đun đàn hồi của cọc Ep=800MPa; chiều dài cọc L=10,5m, hệ số tập trung ứng suất n sẽ tăng nhưng không đều, đến khoảng cách cọc được chọn lần lượt là 2D, 3D và đường một giá trị EA>2000kN/m thì mức độ tăng là không đáng kính cọc gồm 0.8m, 1.2m và 1.6m. kể. Điều này cho thấy không phải chọn vải địa có độ cứng 45 càng lớn là càng tốt mà nó tồn tại một ngưỡng giá trị cho 40 S=2D hiệu quả lớn nhất về kinh tế và kỹ thuật. Độ lún lớn nhất (mm) S=3D 35 30 Khi độ cứng vải địa kỹ thuật càng lớn thì hệ số an toàn 25 càng cao và khi EA lớn hơn 1000kN/m thì gần như sự thay 20 đổi hệ số an toàn là khá nhỏ (0,52%). 15 10 3.3. Ảnh hưởng của chiều dài cọc đến hệ GRPS 5 0 Bài toán 3: Ảnh hưởng khi thay đổi chiều dài cọc đất 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 xi măng đến sự làm việc của hệ GRPS. Trong bài toán này Độ cứng vải địa EA (kN/m) chọn mô đun đàn hồi của cọc Ep=800MPa; độ cứng vải địa Hình 7. Ảnh hưởng của độ cứng EA đến độ lún lớn nhất EA=800kN/m, khoảng cách cọc được chọn lần lượt là 1.5D, 2D, 3D và đường kính cọc gồm 0.8m, 1.2m và 1.6m, 400 S=2D; Lớp vải địa 1 L= (6.5m, 8.5m, 10.5m, 15m, 20m). Lực kéo dọc trục lớn nhất 350 S=3D; Lớp vải địa 1 300 S=2D; Lớp vải địa 2 50 Độ lún lớn nhất (mm) 250 S=3D; Lớp Vải địa 2 40 200 30 150 100 20 50 S=1,5D 10 S=2D 0 S=3D 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 0 Độ cứng vải địa EA (kN/m) 0 5 10 15 20 25 Chiều dài cọc, L(m) Hình 8. Ảnh hưởng của độ cứng EA đến lực kéo dọc trục N Hình 11. Ảnh hưởng của chiều dài cọc đến độ lún lớn nhất Hệ số tập trung ứng suất,n 8 Độ lún lệch (x10^-2) (mm) 180 7 S=1,5D 160 6 140 S=2D 5 120 S=3D 4 100 3 80 2 S=2D 60 1 40 S=3D 0 20 0 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 0 5 10 15 20 25 Độ cứng vải địa EA (kN/m) Chiều dài cọc, L(m) Hình 9. Ảnh hưởng của độ cứng đến hệ số tập trung ứng suất Hình 12. Ảnh hưởng của chiều dài cọc đến độ lún lệch lớn nhất 3 20 Tỷ lệ lực kéo (Ns/Np) Hệ số an toàn MSf 2,5 15 2 1,5 10 1 S=2D 5 S=1,5D 0,5 S=2D S=3D 0 S=3D 0 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 0 5 10 15 20 25 Độ cứng vải địa EA (kN/m) Chiều dài cọc, L(m) Hình 10. Ảnh hưởng của độ cứng EA đến hệ số an toàn MSf Hình 13. Ảnh hưởng của chiều dài cọc đến tỷ lệ lực kéo Ns/Np Nhận xét: Các kết quả tính toán cho thấy khi tăng độ Nhận xét: Các kết quả tính toán cho thấy khi tăng chiều cứng vải địa EA thì độ lún lớn nhất sẽ giảm. Tuy nhiên, dài cọc thì độ lún và mức độ biến dạng lớn nhất sẽ giảm mức độ giảm của lần sau so với lần trước là không đều và xuống và khoảng cách giữa các cọc càng gần thì cho kết mức độ giảm độ lún càng nhỏ nếu EA càng lớn . quả độ lún càng nhỏ. Tuy nhiên khi L>12m thì gần như Khi tăng độ cứng vải địa sẽ làm tăng lực kéo dọc trục chiều dài cọc ít ảnh hưởng tới độ lún. Trong trường hợp trong vải địa và các lớp vải địa bố trí càng gần đầu cọc thì này cho thấy có một giá trị chiều dài cọc thích hợp để sẽ chịu lực kéo dọc trục càng lớn. không lãng phí vật liệu khi thiết kế. Độ cứng vải địa có ảnh hưởng rất lớn đến hệ số tập Độ lún lệch của hệ giảm xuống và hệ số an toàn tăng trung ứng suất và hệ số an toàn. Khi tăng độ cứng EA thì lên khi tăng chiều dài cọc; khi khoảng cách giữa các cọc
  4. 8 Đỗ Hữu Đạo, Phạm Anh Tuấn, Phan Cao Thọ càng lớn thì mức độ giảm độ lún càng nhiều và mức độ tồn tại một khoảng giá trị hợp lý cho kết quả chuyển vị, ứng giảm là khá nhiều trong khoảng L/D12m thì khi tăng 1m chiều dài cọc sẽ chỉ giảm được 2% D=1,2m cho kết quả nhỏ nhất và hợp lý nhất. Và khi S độ lún so với 8% khi chiều dài cọc L0,2 nên chọn chiều dài cọc và đạt giá trị nhỏ nhất khi L=12m. D=1,2m là hợp lý. 3.4. Ảnh hưởng của khoảng cách cọc đến hệ GRPS Hệ số an toàn sẽ giảm và ứng suất trên đầu cọc tăng lên Bài toán 4: Ảnh hưởng khi thay đổi khoảng cách cọc khi khoảng cách giữa các cọc tăng lên nhưng mức độ tăng, đất xi măng đến sự làm việc của hệ GRPS. Trong bài toán giảm là không đều. Với S  3D thì ứng suất và hệ số an này chọn mô đun đàn hồi của cọc Ep=800MPa; độ cứng vải toàn thay đổi rất ít. địa EA=800kN/m, đường kính cọc được chọn lần lượt là 350 Ứng suất theo phương ngang 0.8m, 1.2m và 1.6m, chiều dài cọc là 10.5m. Khoảng cách 300 D=0,8m D=1,2m cọc lấy các giá trị là 1.5D,2D,2.5D,3D,4D,6D,8D. 250 D=1,6m 1,2 200 Hệ số giảm lún (Sgc/S0) n=2 1 n=3 150 0,8 n=5 100 n=10 50 0,6 0 0,4 0 5 10 15 20 25 30 0,2 Kkhoảng cách cọc tính từ tim đường, S/D 0 0 0,2 0,4 0,6 0,8 1 1,2 Hình 17. Biến thiến ứng suất theo phương ngang Tỷ số diện tích gia cường (As) Theo phương ngang đường cho thấy ứng suất phân bố không đều và giảm dần khi vị trí cọc càng xa tim đường, Hình 14. Biểu đồ giảm lún theo tỷ diện tích gia cường As và từ biểu đồ cũng cho thấy khi khoảng cách tính từ tim đường LGC  2/3B thì ứng suất phân bố lại nhỏ hơn nhiều Ứng suất cắt max (kN/m2) 200 180 160 trên các đầu cọc. Kết quả này cho thấy có thể bố trí cọc có 140 chiều dài giảm dần theo phương ngang đường cho phù hợp 120 100 với biểu đồ ứng suất sẽ mang lại hiệu quả cao hơn. 80 60 D=0,8m 3.5. Ảnh hưởng của đường kính cọc đến hệ GRPS 40 D=1,2m 20 D=1,6m 36 S=1,5D Độ lún lớn nhất, S(mm) 0 35 S=2D 0 2 4 6 8 10 S=3D Khoảng cách giữa tim các cọc (S/D) 34 33 Hình 15. Biến thiên ứng suất cắt theo khoảng cách cọc 32 3 31 30 Hệ số an toàn MSf 2,5 29 2 0 0,5 1 1,5 2 2,5 1,5 Đường kính cọc đất xi măng, D(m) 1 D=0,8m 0,5 D=1,2m Hình 18. Biến thiên độ lún lớn nhất theo đường kính cọc D=1,6m 0 250 Độ lún lệch (x10^-2), mm 0 2 4 6 8 10 S=1,5D Khoảng cách giữa tim các cọc (S/D) 200 S=2D S=3D Hình 16. Biến thiến hệ số an toàn MSf theo khoảng cách cọc 150 Nhận xét: Từ kết quả trên các biểu đồ cho thấy khi 100 khoảng cách giữa các cọc tăng lên, tức là tỷ lệ gia cố As 50 giảm thì hệ số giảm lún β=Sgia cố/Schưa gia cố càng lớn, nghĩa 0 là hiệu quả của việc gia cố càng thấp. Trên biểu đồ cũng 0 0,5 1 1,5 2 2,5 cho thấy khi tỷ diện tích gia cố As>0,2 thì hệ số giảm lún β Đường kính cọc, D(m) là nhỏ đi rất nhiều (45%). Đây là vấn đề cần chú ý trong thiết kế hệ GRPS sử dụng cọc đất xi măng, tỷ lệ gia cố nên Hình 19. Biến thiên độ lún lệch theo đường kính cọc nằm trong khoảng (0,2-0,62) thì hiệu quả giải quyết là tốt Bài toán 5: Ảnh hưởng khi thay đổi đường kính cọc đất nhất, kết quả cũng tương đối phù hợp với các kết quả xi măng đến sự làm việc của hệ GRPS. Trong bài toán này nghiên cứu của J.Han, M.Gabr (2002) [3] là từ (0,3-0,7). chọn mô đun đàn hồi của cọc Ep=800MPa; độ cứng vải địa Khi tăng khoảng cách cọc thì độ lún, ứng suất, biến EA=800kN/m, khoảng cách cọc được chọn lần lượt là dạng nhìn chung tăng lên nhưng mức độ tăng không đều và 1.5D, 2D, 3D, chiều dài cọc là 10.5m.
  5. ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 9(82).2014 9 4,5 có ý nghĩa cho việc nghiên cứu chuyên sâu và chọn lựa được 4 giá trị thiết kế hợp lý, đưa ra được các dạng phá hoại phụ Mức độ biến dạng (%) 3,5 thuộc từng tham số nào là chủ yếu và sẽ là rất có lợi cho việc 3 tính toán thiết kế. Từ bảng đánh giá mức độ ảnh hưởng của 2,5 2 các tham số, bài báo có một số nhận xét như sau: 1,5 S=1,5D Mô đun đàn hồi cọc Ep có liên quan tới phá hoại cắt 1 0,5 S=2D trong khu vực chịu áp lực chủ động và phá hoại uốn trong S=3D 0 khu vực truyền tải. 0 0,5 1 1,5 2 2,5 Độ cứng vải địa kỹ thuật có liên quan đến hệ số tập Đường kích cọc đất xi măng, D(m) trung ứng suất n và lực kéo dọc trục của vải địa, khả năng Hình 20. Biến thiên mức độ biến dạng theo đường kính cọc phân phối ứng suất và phá hoại do trượt. 50 Điều kiện ổn định chống phá hoại cung trượt phụ thuộc vào cường độ cọc đất xi măng và tỷ diện tích gia cố. Kết Lực kéo dọc trục, kN/m 45 40 quả này có ý nghĩa khi thiết kế để đảm bảo điều kiện ổn 35 30 định chống phá hoại cung trượt. 25 20 Đường kính cọc là một hàm số có giá trị cực tiểu hợp 15 S=1,5D lý tương ứng với từng khoảng cách cọc. 10 S=2D 5 S=3D 4. Kết luận và kiến nghị 0 0 0,5 1 1,5 2 2,5 Với mỗi tham số nhất định thì tồn tại một giá trị hợp lý Đường kính cọc, D(m) cho hiệu quả kinh tế - kỹ thuật khi thiết kế hệ GRPS. Hình 21. Biến thiên lực kéo dọc trục theo đường kính cọc Hệ số tập trung ứng suất n nằm trong khoảng từ 1 đến 10. Khi tỷ số Ep/Es>150 thì hệ số n tăng không đáng kể. Hệ Nhận xét: Khi tăng đường kính cọc thì độ lún và biến số này cần được xét đến trong thiết kế hệ GRPS. dạng cũng giảm xuống nhưng sau đó lại tăng lên. Mức độ Tỷ diện tích gia cố hợp lý là từ 0,2 đến 0,62, sẽ cho tăng hay giảm của lần sau so với lần trước là không đều phép bố trí mật độ cọc đất xi măng một cách phù hợp về sơ nhau. Điều này cũng có nghĩa là tồn tại một giá trị D hợp đồ chịu tải, giảm lún và hiệu quả kinh tế. lý để trị số độ lún và biến dạng đạt giá trị cực tiểu. Trong bài toán này thì với D=1,2m thì cho kết quả giá trị nhỏ nhất. Khi khoảng cách cọc S  3D thì đường kính cọc bằng Đồng thời khi khoảng cách cọc tăng lên thì giá trị chuyển 1,2m sẽ cho kết quả độ lún hợp lý nhất và khi khoảng cách vị, biến dạng sẽ nhỏ hơn nếu các cọc chọn lựa có đường cọc gần bằng 2D thì độ lún lệch là khá nhỏ. kính nhỏ. Như vậy sẽ tồn tại một giá trị khoảng cách cọc Tồn tại một giá trị đường kính cọc hợp lý tương ứng với và đường kính cọc hợp lý tương ứng. Xét về mặt kinh tế rõ một khoảng cách cọc nhất định, giá trị đường kính cọc nên ràng, ta không nên chọn phương án có đường kính lớn hơn chọn xoay quanh giá trị D=(0,6+1/k  0,15) sẽ cho trị số giá trị hợp lý. Nhìn chung với mỗi giá trị khoảng cách cọc chuyển vị hợp lý. S=kD thì đường kính cọc nên chọn xoanh quanh giá trị D=(0,6+1/k  0,15) sẽ cho trị số chuyển vị hợp lý. Điều này TÀI LIỆU THAM KHẢO có thể đánh giá một cách tương đối rằng, khi khoảng cách [1] Masaki Kitazume, Massaki Terashi (2012), The deep mixing cọc tăng lên thì không nên chọn cọc có đường kính quá lớn method, Tokyo Institute of Technology, Tokyo, Japan. và ngược lại, kết quả này có ý nghĩa quan trọng khi chọn [2] Rutugandha Gangkhedkar (2004), Geosynthetic reinforced pile đường kính cọc theo mật độ phân bố cọc SCP. supported embankments, University of Florida. 3.6. Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các tham số [3] J.Han, M.Gabr,ASCE (2002), Numerical analysis of geosynthetic reinforced and pile-supported,“Journal of Geotechnical”. Bảng 2. Mức độ ảnh hưởng của các tham số [4] Kousik Deb, Sunil Ranjan (2012), Analysis of column-supported Độ Độ lún Ứng Hệ số Lực kéo geosynthetic-reinforced embankments,India Institute of Technology. Thông số lún lệch suất n Dọc trục [5] Sari W.Abusharar, Jie Han (2011) ,Two dimensional steaded slope stability analysis of embankments, Dept of civil,Environmental and Mô đun cọc Ep xxx xx xx xxx x Architectural Engineering (CEAE), the University of Kansas. Độ cứng vải địa x xx x xx xxx [6] Ling Zhang, Minghua Zhao, Yuxia, HengZhao (2012) ,Semi- Chiều dài cọc xx x x - x Analytical solutions for geosynthetic-reinforced and pile-supported Khoảng cách xxx xxx xxx - xx embankment, Computers and Geotechnics, Journal homepage: www.elsevier.com/locate/compeo. cọc [7] H.G.Poulos, F.ASCE (2007), Design Charts for Piles Supporting Đường kính cọc Xx xx xx - x Embankments on Soft Clay, Journal of Geotechnical and Chú thích: xxx:rất nhiều; xx: nhiều; x: ít; -:không đáng kể. Geoenvironmental Engineering, Vol. 133, No. 5. [8] Brinkgreve, R.B.J and Vermeer, P.A. (1998), Plaxis – Finite Với các bài toán phân tích cho phép đánh giá được mức Element Code for Soil And rock Analysis - Version 7, A.A. Balkema độ ảnh hưởng của từng tham số tới các trị số ứng suất, biến Publishers,Netherlands. dạng, chuyển vị của hệ thể hiện trong Bảng 2. Kết quả này (BBT nhận bài: 27/05/2014, phản biện xong: 25/08/2014)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2