ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ KỸ THUẬT TRONG QUY<br />
TRÌNH CHĂN NUÔI GÀ TẠI NÔNG HỘ Ở XÃ THẠCH GIÁM,<br />
HUYỆN TƯƠNG DƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN.<br />
Ths. Nguyễn Thị Hoa<br />
Trưởng bộ môn chăn nuôi thú y<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Chăn nuôi gia cầm, đặc biệt là<br />
chăn nuôi gà thịt đang là xu hướng<br />
phát triển mạnh của nhiều quốc gia<br />
trên thế giới nhằm tăng thu nhập<br />
của ngành Chăn nuôi, đồng thời<br />
cung cấp thịt cho thị trường tiêu<br />
thụ. Theo thống kê của tổ chức<br />
nông lương liên hiệp quốc (PAO),<br />
năm 2005 sản lượng thịt gia cầm<br />
trên thế giới đạt mức 88 triệu tấn.<br />
Đây là mức độ tăng trưởng cao<br />
nhất so với mức tăng của các loại<br />
thịt. Giá thịt gà trên thế giới có xu<br />
hướng giảm và thấp hơn các loại<br />
thịt khác năm 1990 giá thịt gà chỉ<br />
bằng 29,2% so với giá thịt lợn và<br />
bằng 31.76% so với giá thịt của đại<br />
gia súc.<br />
Các tiến bộ khoa học kỹ thuật<br />
được nghiên cứu và ứng dụng một<br />
cách rộng rãi, nhanh chóng trong<br />
chăn nuôi gia cầm. Các phương<br />
thức chăn nuôi gia cầm cũng thay<br />
đổi từ phương thức chăn nuôi nông<br />
nghiệp chuyển sang phương thức<br />
chăn nuôi công nghiệp với số<br />
lượng lớn. Do đó cuối năm 2010<br />
sản xuất thịt gia cầm là tăng trưởng<br />
lớn nhất khu vực và trên thế giới,<br />
chăn nuôi gia cầm là ngành mang<br />
lại nhiều lợi ích thiết thực cho các<br />
hộ nông dân. Sản phẩm của chăn<br />
<br />
nuôi gia cầm phục vụ nhu cầu về<br />
thực phẩm, tiêu thụ trên thị trường,<br />
đóng vai trò quan trọng trong việc<br />
binh ổn nguồn thực phẩm trong<br />
nước. Vấn đề đặt ra hiện nay cho<br />
ngành chăn nuôi gia cầm là phải<br />
làm thế nào để mở rộng quy mô<br />
chăn nuôi phục vụ cho nhu cầu<br />
xuất khẩu. Do đó, việc mở rộng<br />
phát triển chăn nuôi trang trại với<br />
quy mô lớn , vừa và nhỏ trong<br />
những năm gần đây đã trở thành<br />
mục tiêu phấn đấu của nhiều địa<br />
phương trong cả nước.<br />
Nghệ An là một trong những<br />
địa phương có phong trào phát<br />
triển chăn nuôi gia cầm theo mô<br />
hình trang trại công nghiệp, bán<br />
công nghiệp và chăn nuôi gia đình,<br />
với mục tiêu phát triển nâng cao<br />
hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi<br />
gia cầm. Trong thực tế nhiều năm<br />
qua và trong các thí nghiệm gần<br />
đây cho thấy khâu có ý nghĩa quyết<br />
định đến hiệu quả chăn nuôi gà là<br />
kỹ thuật nuôi gà con (úm gà con).<br />
Để lựa chọn phương pháp thích<br />
hợp nhằm khuyến cáo cho người<br />
chăn nuôi và đảm bảo cho sự thành<br />
công khi đưa các giống gà mới vào<br />
sản xuất đăc biệt là ở miền núi<br />
chúng tôi tiến hành đề tài “Ảnh<br />
hưởng của một số yếu tố kỹ thuật<br />
<br />
trong quy trình chăn nuôi gà tại<br />
nông hộ”<br />
2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ<br />
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
2.1. Đối tượng nghiên cứu<br />
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu<br />
trên giống gà Lương Phượng và gà<br />
lai Cỏ Mía từ 1 ngày tuổi đến 8<br />
tuần tuổi.nuôi trong điều kiện nông<br />
hộ tại bản Khe Chi, xã Thạch<br />
Giám, huyện Tương Dương, tỉnh<br />
Nghệ An.<br />
Thời gian nghiên cứu: 2/3/2014<br />
đến 5/5/2014<br />
2.2. Nội dung nghiên cứu<br />
- Xác định khả năng sinh<br />
trưởng, tiêu tốn thức ăn của gà ở<br />
hai phương thức nuôi (trên chuồng<br />
lưới và trên nền có lót trấu truyền<br />
thống).<br />
- Ảnh hưởng của nhiệt độ<br />
chuồng nuôi đến sinh trưởng phát<br />
triển của gà.<br />
2.3. Bố trí thí nghiệm<br />
Gà Lương Phượng và gà lai Cỏ<br />
Mía được chọn từ một ngày tuổi,<br />
khỏe mạnh, mỗi nhóm gà 200<br />
con/đợt, phân lô nuôi trong các<br />
nông hộ theo hai phương thức nuôi<br />
trên lồng lưới và nuôi trên nền lót<br />
trấu. Quy trình thú y, nuôi dưỡng,<br />
chăm sóc như nhau cho cả hai đợt<br />
nuôi và trong các hộ theo hai<br />
phương thức nuôi. Để điều chỉnh<br />
nhiệt độ chuồng nuôi phù hợp với<br />
phương thức nuôi chúng tôi dùng<br />
phương pháp sau.<br />
- Đối với mùa lạnh ngày nhiệt<br />
độ quá thấp chúng tôi dùng bóng<br />
<br />
điện hoặc dùng lửa để nâng nhiệt<br />
độ<br />
- Đối với mùa nóng những ngày<br />
nhiệt độ cao chúng tôi dùng quạt<br />
điện để làm mát đồng thời tạo môi<br />
trường chuồng nuôi thông thoáng<br />
2.4. Chỉ tiêu theo dõi<br />
Để nghiên cứu hai nội dung trên<br />
chúng tôi tiến hành theo dõi các chỉ<br />
tiêu sau:<br />
- Theo dõi nhiệt độ chuồng nuôi<br />
ở các tuần tuổi.<br />
- Tỷ lệ nuôi sống của gà qua các<br />
tuần tuổi được theo dõi ghi chép<br />
hàng ngày số gà chết đồng thời tiến<br />
hành tổng hợp số liệu vào lúc 4 tuần<br />
tuổi và 8 tuần tuổi.<br />
-. Tiêu tốn thức ăn cho gà qua<br />
các tuần tuổi, để theo dõi chỉ tiêu<br />
này thì ngày đầu tuần chúng tôi tiến<br />
hành cân lượng thức ăn cho đàn gà<br />
ăn theo nhu cầu trên cơ sở đó chúng<br />
tôi định lượng thức ăn cho cả tuần<br />
và cứ một tuần chúng tôi điều chỉnh<br />
thức ăn một lần.<br />
- Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng<br />
được tính toán dựa trên lượng thức<br />
ăn, ăn vào và mức tăng trọng của<br />
gà.<br />
- Theo dõi quá trình sinh trưởng<br />
đàn gà được đánh giá qua thể trọng<br />
của gà cân theo nhóm lúc một ngày<br />
tuổi và một tuần tuổi sau đó cân<br />
theo cá thể lúc 2, 3, 4, 6, 8 tuần<br />
tuổi bằng cách cân ngẫu nhiên mỗi<br />
đàn 20 con vào buổi sáng trước khi<br />
cho gà ăn. Tính giá trị trung bình<br />
qua các tuần tuổi.<br />
2.5. Xử lý số liệu<br />
<br />
Số liệu thu thập được xử lý theo<br />
phương pháp thống kê sinh vật học<br />
trên phần mềm Excel 2007.<br />
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
3.1. Nhiệt độ chuồng nuôi ở các<br />
tuần tuổi<br />
Trong quá trinh úm gà con,<br />
các yếu tố môi trường: nhiệt độ, ẩm<br />
độ chuồng nuôi độ thông thoáng<br />
khí có ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ<br />
sống và sức sinh trưởng của gà.<br />
Trong điều kiện chăn nuôi gia đình,<br />
các yếu tố nêu trên rất khó khống<br />
chế. Trong các yếu tố môi trường,<br />
nhiệt độ chuồng nuôi luôn là mối<br />
quan tâm hàng đầu bởi vì yêu cầu<br />
nhiệt độ trong chăn nuôi hiện tại<br />
cho gà con rất cao (36-370C trong<br />
tuần đầu, sau đó mỗi tuần giảm 120C đến khi 8 tuần tuổi là 20220C). Với yêu cầu nhiệt độ<br />
chuồng nuôi trên đây rất khó áp<br />
dụng trong chăn nuôi gia đình nhất<br />
là các vùng nông thôn không chủ<br />
động về điện như ở một số địa bàn<br />
của huyện Tương Dương. Trước<br />
Đợt 1<br />
Tuần tuổi<br />
X ± mx<br />
CV (%)<br />
1<br />
31,68 ± 0,13 2,03<br />
2<br />
29,96 ± 0,23 3,87<br />
3<br />
27,50 ± 0,12 3,48<br />
4<br />
25,36 ± 0,30 5,06<br />
5-8<br />
27,75 ± 0,35 3,76<br />
Trong điều kiện nhiệt độ<br />
chuồng nuôi được khống chế, điều<br />
chỉnh ở mức thích hợp như đã trình<br />
bày trong bảng 1. Chúng tôi tiến<br />
hành theo dõi tỷ lệ nuôi sống của<br />
<br />
thực tế đó chúng tôi đi sâu nghiên<br />
cứu chế độ nhiệt thích hợp cho gà<br />
con 1-4 tuần tuổi nhằm đưa ra một<br />
mức nhiệt độ chấp nhận được trong<br />
chăn nuôi gà con mà không ảnh<br />
hưởng đến sức sống và sinh trưởng<br />
của gà.<br />
Trong tháng 3/2014 chúng<br />
tôi tiến hành 2 đợt nuôi gà con<br />
giống gà Lương Phượng và gà lai<br />
Cỏ Mía tại bản Khe Chi với điều<br />
kiện nhiệt độ chuồng nuôi chúng<br />
tôi được khống chế, điều chỉnh ở<br />
mức thích hợp bằng cách những<br />
ngày nhiệt độ ngoài trời thấp hơn<br />
yêu cầu thì chúng tôi dùng bóng<br />
điện đồng thời dùng rèm che chắn<br />
gió để nâng nhiệt độ, những ngày<br />
nhiệt độ ngoài trời cao hơn yêu cầu<br />
thì chúng tôi dùng quạt điện để làm<br />
mát. Kết quả các số liệu về nhiệt độ<br />
chuồng nuôi được thể hiện ở bảng<br />
1<br />
Bảng 1: Nhiệt độ chuồng nuôi gà<br />
con (0C)<br />
Đợt 2<br />
X ± mx<br />
CV (%)<br />
31,23 ± 0,47 6,65<br />
28,60 ± 0,36 4,72<br />
26,78 ± 0,28 4,57<br />
24,68 ± 0,54 6,58<br />
28,41 ± 0,35 2,23<br />
gà qua các tuần tuổi theo các<br />
phương thức nuôi khác nhau.<br />
3.2. Tỷ lệ nuôi sống của gà<br />
Chúng tôi tiến hành thí nghiệm<br />
trên giống gà Lương phương và gà<br />
lai cỏ Mía, mỗi giống được bố trí<br />
<br />
theo hai phương thức khác nhau,<br />
thống. Kết quả về tỷ lệ nuôi sống<br />
trong đó 50% số gà của mỗi giống<br />
của giống gà Lương Phượng và gà<br />
bố trí nuôi trên lồng chuồng có lưới<br />
lai Cỏ Mía được trình bày ở bảng 2<br />
và 50% bố trí nuôi trên nền có lót<br />
và bảng 3<br />
trấu theo phương thức nuôi truyền<br />
Bảng 2: Tỷ lệ nuôi sống của gà Lương Phượng nuôi theo các phương thức<br />
khác nhau<br />
Số lượng gà nuôi (con) Tỷ lệ nuôi sống (%)<br />
Thí<br />
8<br />
Phương thức nuôi<br />
1 ngày 4 tuần<br />
5-8<br />
1-8<br />
nghiệm<br />
tuần 1-4 tuần<br />
tuổi<br />
tuổi<br />
tuần<br />
tuần<br />
tuổi<br />
Nuôi trên lồng lưới<br />
100<br />
95<br />
92<br />
95,00<br />
96,84<br />
92,00<br />
Thí<br />
nghiệm 1 Nuôi trên nền lót trấu 100<br />
93<br />
89<br />
93,00<br />
95,69<br />
89,00<br />
Nuôi trên lồng lưới<br />
100<br />
94<br />
91<br />
94,00<br />
96,80<br />
91,00<br />
Thí<br />
nghiệm 2 Nuôi trên nền lót trấu 100<br />
92<br />
89<br />
92,00<br />
96,73<br />
89,00<br />
Bảng 3: Tỷ lệ nuôi sống của gà lai cỏ Mía nuôi theo các phương thức khác<br />
nhau<br />
Số lượng gà nuôi (con) Tỷ lệ nuôi sống (%)<br />
Thí<br />
8<br />
Phương thức nuôi<br />
1 ngày 4 tuần<br />
1-4<br />
5-8<br />
1-8<br />
nghiệm<br />
tuần<br />
tuổi<br />
tuổi<br />
tuần<br />
tuần<br />
tuần<br />
tuổi<br />
Nuôi trên lồng lưới<br />
100<br />
99<br />
96<br />
99,00<br />
98,96<br />
96,00<br />
Thí<br />
nghiệm 1 Nuôi trên nền lót trấu<br />
100<br />
93<br />
90<br />
93,00<br />
96,77<br />
90,00<br />
Nuôi trên lồng lưới<br />
100<br />
98<br />
95<br />
98,00<br />
96,93<br />
95,00<br />
Thí<br />
nghiệm 2 Nuôi trên nền lót trấu<br />
100<br />
92<br />
90<br />
92,00<br />
97,82<br />
90,00<br />
Kết quả về tỷ lệ nuôi sống của<br />
đồng thời cấu tạo cũng như chức<br />
giống gà Lương Phượng và gà lai<br />
năng của các bộ máy chưa hoàn<br />
Cỏ Mía ở bảng 2 và bảng 3 cho<br />
thiện đặc biệt là bộ máy điều tiết<br />
thấy không có sự sai khác giữa các<br />
thân nhiệt do đó dễ chịu sự tác<br />
giống gà và giữa các đợt nuôi khác<br />
động của môi trường đã làm ảnh<br />
nhau. Tỷ lệ sống sai khác nhau rõ<br />
hưởng đến tỷ lệ nuôi sống. Ở gà<br />
rệt giữa hai phương thức nuôi.<br />
Lương Phượng tính chung cho cả 2<br />
Nuôi gà con trên lồng cho tỷ lệ<br />
đợt nuôi, gà nuôi trong chuồng lưới<br />
sống cao hơn trên nền, tỷ lệ sai<br />
có tỷ lệ sống ở 1- 4 tuần tuổi là 94 khác rõ rệt nhất là ở giai đoạn gà từ<br />
95%, ở giai đoạn 5 – 8 tuần tuổi là<br />
1 đến 4 tuần tuổi, như chúng ta đã<br />
96,80 – 96,84%. Trong khi đó gà<br />
biết đặc điểm của gà ở giai đơạn 1nuôi trên nền có lót trấu (theo<br />
4 tuần tuổi bộ lông chưa phát triển<br />
phương thức truyền thống) tỷ lệ<br />
<br />
sống ở 1 - 4 tuần tuổi là 92 - 93%,<br />
động từ 1-2%. Kết quả này cũng<br />
ở giai đoạn 5 – 8 tuần tuổi là 95,69<br />
cho ta thấy gà lai Cỏ Mía là giống<br />
– 96,73 %. Kết quả này cho thấy<br />
gà có tỷ lệ 50% máu giống gà địa<br />
phương thức nuôi trên chuồng lưới<br />
phương nên có sự thích nghi và sức<br />
có ưu điểm hơn vì gà được sống<br />
chống chiụ bệnh tật tốt hơn gà<br />
trong môi trường có độ ẩm cũng<br />
Lương Phượng.<br />
như độ thông thoáng tốt hơn tạo<br />
3.3. Tiêu tốn thức ăn cho gà qua<br />
cho gà có sức đề kháng cao hơn<br />
các tuần tuổi<br />
cũng như hạn chế được điều kiện<br />
Cùng với việc điều chỉnh<br />
nhiễm khuẩn<br />
nhiệt độ chuồng nuôi chúng tôi tiến<br />
Tỷ lệ nuôi sống ở gà lai cỏ<br />
hành chăm sóc nuôi dưỡng gà với<br />
Mía đạt cao hơn gà Lương Phượng<br />
các điều kiện về ngoại cảnh và dinh<br />
nhưng cũng nằm trong quy luật<br />
dưỡng như nhau, thức ăn chúng tôi<br />
tương tự. Ở 1- 4 tuần tuổi tỷ lệ<br />
sử dụng thức ăn hỗn hợp cho gà từ<br />
sống 98 – 99% (nuôi lồng) cao hơn<br />
1 đến 8 tuần tuổi. Lượng thức ăn<br />
5-7% so với nuôi nền còn ở 5 – 8<br />
tiêu tốn cho gà ở các tuần tuổi<br />
tuần tuổi sự chênh lệch giữa hai<br />
được trình bày ở bảng 4<br />
phương thức nuôi là ít hơn dao<br />
Bảng 4; Tiêu tốn thức ăn cho gà qua các tuần tuổi (g Tă/con/ngày)<br />
Gà Lương Phượng<br />
Gà lai Cỏ Mía<br />
Tuần tuổi<br />
Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2 Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2<br />
1<br />
7,53<br />
7,40<br />
7,14<br />
7,35<br />
2<br />
16,98<br />
15,64<br />
14,40<br />
15,20<br />
3<br />
32,31<br />
39,42<br />
35,85<br />
35,43<br />
4<br />
50,28<br />
49,51<br />
45,58<br />
46,65<br />
5<br />
63,68<br />
60,71<br />
57,85<br />
59,87<br />
6<br />
67,20<br />
66,70<br />
65,67<br />
66,32<br />
7<br />
71,51<br />
73,11<br />
70,85<br />
71,25<br />
8<br />
89,70<br />
85,52<br />
85,46<br />
86,57<br />
Số liệu bảng 4 cho thấy hiệu quả sử<br />
dụng thức ăn cho gà từ 1 – 8 tuần<br />
tuổi, lượng ăn vào gữa 2 giống gà<br />
ở lô thí nghiệm một và hai có sự<br />
chênh lệch nhưng không đáng kể<br />
và tăng dần theo thể trọng lớn lên<br />
của gà, giữa 2 đợt nuôi thì đợt một<br />
(từ 2/3/2014 đến 28/4/2014) có tiêu<br />
tốn thức ăn cho một kg tăng trọng<br />
<br />
là cao nhất, ở gà lương Phượng<br />
(2,59kg), gà lai Cỏ Mía (2,43kg),<br />
tiếp đến đợt 2 (từ 7/3/2014 đến<br />
3/5/2014) có mức tiêu tốn ở gà<br />
Lương Phượng 2,45kg và gà lai cỏ<br />
Mía 2,41kg. Mức tiêu tốn thức ăn<br />
trong các đợt nuôi thí nghiệm này<br />
đều cao hơn tiêu tốn thức ăn cho 1<br />
kg tăng trọng ở gà Lương Phượng<br />
<br />